You are on page 1of 31

NHÓM 2

Hiệp định chung về thương


mại dịch vụ (GATS)
General Agreement on Trade in Services
NỘI DUNG
01 GIỚI THIỆU HIỆP ĐỊNH GATS 02 CÁC NGHĨA VỤ & NGUYÊN TẮC CHUNG

03 CÁC CAM KẾT CỤ THỂ 04 CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỂ CHẾ

05 VIỆC THỰC HIỆN CAM KẾT CỦA VIỆT NAM


01.
GIỚI THIỆU VỀ HIỆP ĐỊNH GATS
GATS là gì?

 GATS - General Agreement on Trade in Service: Hiệp định chung về


thương mại dịch vụ, là một Hiệp định thuộc hệ thống WTO, ra đời năm
1995, quy định về các quy tắc thương mại và dịch vụ.
 Phạm vi: Áp dụng bắt buộc đối với tất cả các nước thành viên WTO.
Nghĩa vụ cụ thể của từng nước thành viên trong việc mở cửa
thị trường dịch vụ được nêu trong các Biểu cam kết dịch vụ riêng.
Định nghĩa
o Dịch vụ: bao gồm bất kỳ dịch vụ nào trong tất cả các lĩnh vực, trừ
các dịch vụ được cung cấp để thi hành thẩm quyền của chính phủ.
o Thương mại dịch vụ là việc cung cấp dịch vụ:
 Từ lãnh thổ của một thành viên đến lãnh thổ của một thành viên khác .
 Từ lãnh thổ của nước thành viên này cho người sử dụng trên lãnh thổ của nước
thành viên khác.
 Bởi người, tổ chức cung ứng dịch vụ của nước thành viên này tại nước thành
viên khác.
 Bởi người, thể nhân cung cấp dịch vụ ở nước thành viên này tại nước thành viên
khác.
CÁC NGHĨA VỤ &
02. NGUYÊN TẮC CHUNG
Nghĩa vụ đối xử tối huệ quốc (MNF) (Điều II)

 Mỗi thành viên không được phân biệt đối xử giữa các dịch vụ và các
nhà cung cấp dịch vụ đến từ các nước thành viên khác nhau.
 Một số ngoại lệ:
o Theo cam kết riêng của từng nước trong WTO.
o Theo các thỏa thuận khu vực hoặc các Hiệp định thương mại
tự do.
Nghĩa vụ minh bạch hóa (Điều III)

 Mỗi nước thành viên phải công khai các quy định của mình trong
lĩnh vực dịch vụ và phải thiết lập các điểm cung cấp thông tin cụ
thể.
 Báo cáo nếu thấy bất thường.
 Không bắt buộc công khai thông tin mật.
Nguyên tắc liên quan đến các quy định trong nước
(Điều VI)

 Trong những lĩnh vực đã cam kết, mỗi thành viên phải
đảm bảo rằng tất cả các biện pháp áp dụng chung tác động
đến thương mại dịch vụ được quản lý một cách hợp lý,
khách quan và bình đẳng.
Công nhận (điều VII)

Công nhận diễn ra khi hai Việc công nhận không được
01 03
(hay nhiều) chính phủ ký các mang tính phân biệt đối xử cũng
hiệp định công nhận hệ thống như mang tính bảo hộ trá hình.
chất lượng của nhau.

GATS quy định rằng các nước Các hiệp định phải được
phải tạo điều kiện cho các thành 02 04
thông báo cho WTO.
viên khác được đàm phán về các
thỏa thuận tương tự.
Các nghĩa vụ liên quan đến doanh
nghiệp độc quyền (điều VIII)
 Các nước thành viên phải thiết lập các thủ tục hành chính và các nguyên
tắc tố tụng minh bạch, khách quan để tránh sự lạm dụng vị trí độc quyền.

 Thành viên phải thông báo nếu có nhận thấy hành vi lạm dụng độc quyền
ba tháng trước khi thực hiện.
Các biện pháp tự vệ khẩn cấp (Điều X)

 Cho phép các nước thành viên khước từ một nghĩa vụ


nào đó hoặc có những hành động khẩn cấp, được các
nước thành viên khác thừa nhận để bảo vệ sản xuất
và thị trường trong nước khi bị hàng nhập khẩu thái
quá đe dọa hoặc bị phân biệt đối xử gây hại cho nước
đó.
 Khi đã cam kết mở cửa một ngành dịch vụ cho cạnh tranh nước
ngoài thì chính phủ không được hạn chế việc chuyển tiền ra
nước ngoài dưới danh nghĩa chi trả cho các dịch vụ đã tiêu dùng
trong ngành này.
 Trường hợp ngoại lệ duy nhất được quy định đó là khi gặp khó
khăn về cán cân thanh toán, nhưng chỉ áp dụng tạm thời và
phải tuân thủ những hạn chế và điều kiện khác.
Những ngoại lệ chung (Điều XIV)
Một nước thành viên có thể không phải thực hiện các nghĩa
vụ trong trường hợp:
 Bảo vệ đạo đức chung và duy trì trật tự xã hội;
 Bảo vệ sức khoẻ con người, động thực vật;
 Đảm bảo tuân thủ các quy định pháp luật
 Thận trọng với dịch vụ tài chính
CRÉDITS: Ce modèle de présentation a été créé par Slidesgo, comprenant des icônes de
 Được phép hạn chế thương mại tạm thời khi gặp phải
Flaticon, des infographies et des images de Freepik

trở ngại hoặc khó khan về cán cân thanh toán


CÁC CAM KẾT CỤ THỂ
03.
& ĐÀM PHÁN CAM KẾT
Tiếp cận thị trường (Điều XVI)
Các nước thành viên phải dành cho thành viên khác sự đối xử KHÔNG
KÉM THUẬN LỢI hơn so với điều kiện, điều khoản và hạn chế đã được
thỏa thuận và quy định.

Trong các lĩnh vực đã cam kết mở cửa thị trường, trừ trường hợp có quy định
khác, Thành viên KHÔNG được duy trì hoặc ban hành các biện pháp:
o Hạn chế số lượng nhà cung cấp dịch vụ.
o Hạn chế tổng giá trị các giao dịch về dịch vụ hoặc tài sản.
o Hạn chế tổng số lượng các hoạt động dịch vụ được thực hiện.
o Hạn chế số lượng nhân viên.
o Hạn chế hình thức thâm nhập thị trường của nhà cung cấp dịch vụ.
o Hạn chế tỷ lệ vốn góp của bên nước ngoài.
Nguyên tắc đối xử quốc gia (Điều XVII)
Mỗi nước thành viên phải có chính sách, quy định đối với dịch vụ, nhà
cung cấp dịch vụ của các nước thành viên khác KHÔNG KÉM ƯU
ĐÃI hơn các chính sách, quy định áp dụng cho dịch vụ và doanh
nghiệp dịch vụ nội địa.
Đàm phán & danh mục những cam kết cụ thể
(Điều XIX, XX)

• Các Thành viên sẽ tiến hành những vòng đàm phán liên tiếp nhằm
đạt được mức độ tự do hóa ngày càng cao hơn nhằm mục đích
giảm bớt hoặc loại bỏ các tác động bất lợi đối với thương mại dịch
vụ.

• Danh mục các cam kết cụ thể là một phần không thể thiếu của
Hiệp định.
Sửa đổi danh mục (Điều XXI)

• Các Thành viên có thể sửa đổi hoặc rút


lại bất kỳ cam kết nào trong Danh mục
trong thời hạn 3 năm.
• Thành viên sửa đổi phải thông báo cho
Hội đồng Thương mại Dịch vụ chậm
nhất là 3 tháng trước ngày dự định
thực hiện việc sửa đổi hoặc rút lại.
04

NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ THỂ CHẾ


Tham vấn (điều XXII)

 Các Thành viên phải xem xét một cách cảm thông và tạo điều
kiện đầy đủ cho quá trình tham vấn có sự kháng nghị của Thành
viên khác về vấn đề tác động đến việc thực thi Hiệp định này.

 Hội đồng Thương mại Dịch vụ hoặc Cơ quan giải quyết tranh
chấp (DSB) có thể thương lượng với một hoặc nhiều Thành viên
về những vấn đề chưa tìm được giải pháp thỏa đáng.
“Giải quyết tranh chấp và thi hành quyết định (Điều XXIII)”

 “Nếu một Thành viên cho rằng bất kỳ Thành viên nào khác không tiến hành
nghĩa vụ hoặc các cam kết cụ thể, Thành viên đó có thể đưa vấn đề ra DSB.”

 “Nếu xét thấy tình huống đã nghiêm trọng, DSB có thể cho phép (các) Thành viên
đình chỉ việc thực thi những nghĩa vụ và cam kết cụ thể.”

 “Thành viên nào cho rằng lợi ích nào mình được hưởng một cách hợp lý từ những
cam kết đã bị triệt tiêu hay suy giảm có thể khiếu nại lên DSB. Thành viên bị thiệt
hại có quyền được hưởng sự điều chỉnh hai bên cùng nhất trí.”
Hội đồng Thương mại Dịch vụ (Điều XXIV)

 “Hội đồng Thương mại Dịch vụ thực hiện những chức năng được giao để tạo
thuận lợi cho việc thực hiện Hiệp định này và thúc đẩy những mục tiêu đề ra.”

 “Các nước Thành viên có thể cử đại diện tham gia Hội đồng và các cơ quan của
Hội đồng.”

 “Chủ tịch Hội đồng do các Thành viên bầu ra.”


05.
VIỆC THỰC HIỆN CAM KẾT CỦA
VIỆT NAM
 Việt Nam đạt tiến bộ vượt bậc trong việc
thực thi các nghĩa vụ chung trong GATS.

 Có nhiều tiến bộ thông qua việc ban hành


pháp lý nói chung trong quá trình gia
nhập WTO.

 Đưa ra cam kết mở cửa đối với 11 ngành


dịch vụ (bao gồm khoảng 110 phân ngành
dịch vụ).
Một số vấn đề tồn đọng
 Chưa có văn bản pháp lý hướng dẫn để xác định trong trường
hợp nào và ở phạm vi nào các cam kết và nghĩa vụ của WTO
nói chung và cam kết và nghĩa vụ theo GATS nói riêng có thể
được thực hiện một cách hiệu quả.

 Một số phân ngành dịch vụ cụ thể đưa ra các quy định mà bị


xem là có khả năng không tuân thủ quy chế MFN hoặc NT.
Cam kết cụ thể của Việt Nam & tác động đối với
một số ngành dịch vụ
1. Dịch vụ phân phối

1/1/2008 1/1/2009 1/1/2010

Chính phủ Việt Nam mở


Nhà cung cấp dịch vụ
cửa ngành bán lẻ cho các
nước ngoài được Doanh nghiệp nhượng
công ty nước ngoài,
quyền tham gia vốn quyền được thành lập
doanh nghiệp 100% vốn
trong liên doanh ở bất chi nhánh
nước ngoài được phép
kì tỉ lệ nào nhỏ hơn
thành lập ở Việt Nam.
100%.
Cam kết cụ thể của Việt Nam & tác động đối với
một số ngành dịch vụ
2. Dịch vụ ngân hàng ( thuộc nhóm dịch vụ tài chính)
1/4/2008
Được phép thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài hoặc chi
nhánh tại Việt Nam với điều kiện về tổng mức tài sản tối thiểu.

1/1/2011
Chi nhánh của ngân hàng nước ngoài được phép nhận tiền gửi
Việt Nam đồng ở mức tương tự các ngân hàng trong nước.

2011
Nhà đầu tư nước ngoài được mua cổ phần của các
ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam

 Tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng nước ngoài đầu tư, thị trường tài
chính ngân hàng sẽ ngày càng trở nên sôi động và hiệu quả hơn.
Cam kết cụ thể của Việt Nam & tác động đối với
một số ngành dịch vụ
3. Dịch vụ vận tải biển ( thuộc nhóm dịch vụ vận tải)
 “Các công ty vận tải biển nước ngoài được cho phép cung cấp dịch
vụ vận chuyển hàng hóa quốc tế (xuất nhập khẩu) sẽ không chịu
bất kỳ hạn chế nào và sẽ được đối xử như các công ty vận tải biển
Việt Nam.”
 Tận dụng được vốn và công nghệ tiên tiến, thu hút vốn đầu tư

xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải  nâng
cao năng lực của ngành vận tải biển.
THANK YOU!
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP

MSSV Tên Mức độ đóng góp

31191026314 Dương Thị Thu Ngân 25%

31191025054 Đỗ Kim Phụng 25%

31191026116 Nguyễn Hoàng Uyên 25%

31191026208 Trương Thị Phương Vy 25%

You might also like