You are on page 1of 17

INTRODUCTION:

1. Why’s this module important? (target of the subject)


_ international trade is common and important
+ cross-border trade of goods and services
+ expand the market
+ bring in foreign currency
+ bring benefits to the national economy
+ develope domestic industry
+ solve labor problems
⇨ Các nước đẩy mạnh TMQT về chiều sâu lẫn chiều rộng, hợp tác với nhiều
nước hơn, hợp tác nhiều lĩnh vực hơn, hợp tác sâu hơn.
⇨ Để TMQT diễn ra một cách trơn tru, ổn định, hạn chế nhiều nhất các tranh
chấp có thể xảy ra => cần Luật chung để điều chỉnh TMQT mà chủ thể là các
quốc gia=> WTO
_ Hoạt động xuất nhập khẩu của các quốc gia vô cùng sôi động, ký kết với nhau rất
nhiều các hiệp định thương mại tự do (Việt Nam join CPTPP, EVFTA, Avega,
HĐTMTD giữa Việt Nam-Nban, VN-Tquoc, VN-Hquoc)
2. Purpose of WTO
_ promote trade liberalization
+ xoá bỏ các rào cản về thuế quan về phi thuế quan
⇨ Các nước khi gia nhập WTO phải tuân thủ các cam kết được các hiệp định đưa
ra
Vd GATT 1947: các bên được xóa bỏ rào cản về thuế quan (theo lộ trình và khả năng
thực hiện của một quốc gia=> giảm dần và gỡ bỏ về 0%, được duy trì nhưng phải tuân
thủ nguyên tắc MFN và ), phi thuế quan.
3. Luật TMQT điều chỉnh gì ?
_ quan hệ mua bán xuất nhập khẩu giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu không được
điều chỉnh bởi WTO (chỉ điều chỉnh quốc gia chứ không điều chỉnh giữa cá nhân và
pháp nhân)
VD: Bên A là nhà xuất khẩu ở Mỹ xuất khẩu hàng hóa sang người mua là nhà nhập
khẩu ở Việt Nam. Hợp đồng này được điều chỉnh bởi pháp luật điều chỉnh hợp đồng
thương mại quốc tế (Tư pháp quốc tế-trong TPQT sẽ có các hiệp định điều chỉnh các
quan hệ mua bán hàng hoá giữa các pháp nhân thuộc các khác nhau: vd: Công ước
CISG,công ước viên 1980 quy định về quyền và nghĩa vụ của bên mua bán, bồi
thường thiệt hại, chế tài,.. Câu hỏi pháp lý là quyền và nghĩa vụ của các bên trong mua
bán hàng hoá)
_ Câu hỏi pháp lý của Luật TMQT: Việc đối xử giữa các QG trong các vấn đề về thuế
quan, phi thuế quan, hàng hóa xuất nhập khẩu sang quốc gia mình.
4. Why phải có các cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các QG TV?
Trong khuôn khổ LQT, không có cơ quan hành pháp riêng biệt (chỉ có HĐ Bảo An xử
lý các vấn đề liên quan đến hoà bình, an ninh thế giới, các vấn đề khác hầu như họ
không tham gia)=> không có cơ quan riêng biệt để buộc các QG thực thi PL QT mà
do các quốc gia tự nguyện thực thi theo cam kết mà các QG đã ký.
_ Các QG có quyền miễn trừ (miễn trừ xét xử, miễn trừ thi hành án lên TS Qgia) trừ
khi các QG từ bỏ quyền miễn trừ
⇨ Có nhiều kẽ hở để các QG lợi dụng lách luật đặc biệt trong các HĐTMTD có
nhiều quy định ambiguous => khi các QG không tự nguyện thực hiện PLQT
hay giải thích PL theo nhiều cách => tranh chấp xảy ra, các quy định của
HĐTMTD không được hiệu quả => buộc phải có một cơ chế đứng ra để phân
xử và giải quyết tranh chấp giữa các QG nếu có, đưa ra các phán quyết buộc
các QG phải tuân thủ để đảm bảo sự tôn trọng PLQT của các QG. => tồn tại
các cơ chế giải quyết tranh chấp là tất yếu, nếu không thì các HĐịnh k thể vận
hành được
Cơ chế nào thuộc thẩm quyền hay không, theo trình tự thủ tục nào, đưa ra lời khuyên
cho bên kiện và bên bị kiện ?
5. CÁC CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP (CCGQTC)
5.1 International trade disputes and settlement of international trade dispute
(CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ)
* Các cơ chế này buộc các QG phải đưa ra cam kết chấp nhận thẩm quyền
(accept Jurisdiction) của cơ chế giải quyết tranh chấp đó ngay tại thời điểm mà
các QG tham gia ký kết hiệp định.
* VD: Khi ký cam kết UNCLOS 1982, coi như chấp nhận thẩm quyền của trọng tài về
Luật biển.
_ WTO có một cơ chế giải quyết tranh chấp riêng: có DSB (đóng vai trò như tòa án
của WTO), khi các QG gia nhập WTO các QG phải cam kết rằng khi có bất kỳ tranh
chấp nào phát sinh trong việc áp dụng và giải thích hiệp định thì các bên coi như đã
chấp nhận TQ giải quyết tranh chấp tại WTO.
_ Đối với các HĐTD khác, thường có một trọng tài hoặc thỏa thuận về giải quyết
trọng tài. Khi một bên khởi kiện thì coi như bên còn lại đã chấp nhận thẩm quyền của
cơ quan giải quyết tranh chấp đó mà không cần sự đồng ý của bên còn lại do bên còn
lại được coi như đã đồng ý khi gia nhập.
_ Note: CCQGTC WTO là cơ chế giải quyết tranh chấp 2 cấp (khác với hầu hết các cơ
chế còn lại là giải quyết bằng trọng tài là final binding)
+ Panel => report (đồng thuận nghịch)=> ràng buộc 2 bên nếu không có kháng cáo.
+ TH kháng cáo thì panel report tạm thời chưa có hiệu lực => AB sẽ xem xét report đó
=> AB report (giữ nguyên, sửa đổi)=> AB’s report là final and binding report bắt buộc
các bên thực thi => không thực thi có cơ chế buộc thực thi.
+ WTO đang bị tê liệt vì các thành viên trong Panel không có vì đã hết nhiệm kỳ, sau
khi thôi nhiệm kỳ lại không được bổ nhiệm mới => không xét xử được các vụ việc
kháng cáo lên AB, chỉ dừng lại ở Panel Report=> các bên lợi dụng không thực thi
phán quyết.
+ Dù vậy các QG vẫn kiện lên WTO khi hiện tại phán quyết không có hiệu lực không
thực hiện được : kiện để thấy rằng vấn đề này không còn là vấn đề đơn giản, kiện để
cho thấy rằng quan điểm của nước mình cho rằng các hành vi mà các bên kia thực
hiện đang trái với các quy định của các ĐƯQT, thể hiện sự cứng rắn và không có sự
nhượng bộ.Thứ hai chỉ kiện được lên WTO vì không còn con đường nào khác trừ khi
hai bên có hiệp định riêng. Mặc dù cơ chế giải quyết bị dừng ở panel nhưng cũng đủ
để quốc gia khởi kiện dựa vào đó yêu cầu các quốc gia vi phạm chấm dứt hành vi của
mình.
+ Hiện tại nếu các quốc gia có thể hiệp định tự do riêng có thể áp dụng cơ chế giải
quyết tranh chấp đó, còn không chỉ có thể viện dẫn đến WTO.
5.2 International investment disputes (investor vs state disputes) and dispute
settlement- CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ được quy định trong
các công các BIT(hiệp định đầu tư song phương), HĐ bảo hộ đầu tư, công ước
ICSID (VN chưa là thành viên của ICSID)
Đầu tư có yếu tố nước ngoài: vốn đầu tư từ nước ngoài (foreign investment), nhà đầu
tư có quốc tịch nước ngoài không phải quốc tịch Việt Nam
VD: 1 tập đoàn ký hợp đồng đầu tư tại nước X trong vòng 50 năm nhưng mà chỉ mới
20 năm nước X đã thu hồi dự án. NĐT này phải làm gì ?
+ k thể đấu tranh vũ lực
+ k thể kiện tại toà án QG (K minh bạch)=> dễ thua (dù kiện ra bản án cũng khó thi
hành)
+ kiện tại QG T3: k 1 QG nào có quyền tài phán quốc gia khác
+ kiện tại QG của NĐT: K có thẩm quyền vì các QG đã thực hiện quyền miễn trừ tư
pháp trong các HĐ ĐẦU TƯ
_ Ở VN tranh chấp giữa VN và các nhà ĐT thường được giải quyết bởi các cơ quan
trọng tài (ICC-trụ sở Paris, trọng tài UNCITRAL)- dựa trên thẩm quyền quy định
trong hiệp định, Khi có phán quyết cho rằng QG thua thì các CP thường tự nguyện
thực thi phán quyết đó (VN hiện tại thường thỏa thuận bồi thường luôn nếu mình sai
trước khi có phán quyết).

CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO

Quy trình tố tụng được viết trong văn bản DSU


1. JURISDICTION:Thẩm quyền
_ The jurisdiction of the WTO dispute settlement system :Thẩm quyền, Phạm vi
thẩm quyền (vụ việc nào, tranh chấp nào, thẩm quyền nào)
● Đặc điểm:
_ Compulsory: bắt buộc, đương nhiên
+ Chỉ cần có 1 tranh chấp (liên quan đến áp dụng và giải thích) được phát sinh giữa
các thành viên của WTO, có một bên khởi kiện lên CCGQTC của WTO thì cơ quan
này mặc nhiên có thẩm quyền mà không cần QG bị khởi kiện đưa ra chấp thuận về
thẩm quyền vì đã được ghi nhận trong DSU (một khi đã trở thành thành viên của
WTO, nghiễm nhiên chấp nhận thẩm quyền của CCGQTC của WTO).
+ K1 Đ6: bắt buộc chấp nhận thẩm quyền DSU
+ K1 Đ23: bắt buộc chấp nhận trình tự, thủ tục
_ Exclusive: tuyệt đối
Khi các QG thành viên tìm kiếm một cơ chế giải quyết tranh chấp giữa họ nếu liên
quan từ việc áp dụng, giải thích và các tranh chấp phát sinh từ WTO, buộc phải sử
dụng cơ chế của WTO.
+ Đ23
_ Only contentious: chỉ giải quyết các vụ việc
Không giống với ICC chẳng hạn vì có cả chức năng cung cấp advisory opinions
không mang tính ràng buộc, một khi đã kiện CCGQTC của WTO thì sẽ giải quyết
tranh chấp và đưa ra các report mang tính ràng buộc.
● SCOPE OF JURISDICTION
_ Disputes Subject to WTO Dispute Settlement: Các tranh chấp thuộc thẩm quyền của
WTO
Article 1.1 of the DSU “The rules and procedures of this Understanding shall apply to
disputes brought pursuant to the consultation and dispute settlement provisions of the
agreements listed in Appendix 1 to this Understanding (referred to in this
Understanding as the “covered agreements”): những tranh chấp liên quan đến quan
đến các quy định của các hiệp định được liệt kê tại phụ lục số 1 của DSU
+ Agreement Establishing the World Trade Organization
+ Multilateral Trade Agreements
Multilateral Agreements on Trade in Goods
General Agreement on Trade in Services
Agreement on Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights
Understanding on Rules and Procedures Governing the Settlement of Disputes
+ Plurilateral Trade Agreements
Agreement on Trade in Civil Aircraft
Agreement on Government Procurement International Dairy
Agreement International Bovine Meat Agreement
⇨ Chủ yếu solve các quy định trong GATT
_ Chủ thể: chỉ có các thành viên WTO mới được kiện và sử dụng cơ chế này
Vd: 1 nước là thành viên của WTO kiện một nước không là thành viên của WTO cũng
không được sử dụng cơ chế của WTO. (k là thành viên=> k bị ràng buộc => k phát
sinh thẩm quyền)

● Measures Subject to WTO Dispute Settlement (Các biện pháp thuộc thẩm
quyền của WTO)-được quy định tại các ĐK chung trong Đ1 DSU
_ Action or conduct by private parties attributable to a Member of WTO-
contracting parties
(Hành động được thực hiện và tiến hành bởi chủ thể tư nhưng có thể được quy cho
QG thực hiện)
“… action is taken by private parties … may be deemed to be governmental if …
sufficient government involvement …” (Japan – Film (1998) Panel Report);
=> Measures, including action or conduct by private parties, which can be properly
attributed to a WTO Member, can be challenged in WTO dispute settlement
proceedings.
+ Như thế nào là chủ thể tư: là chủ thể không phải là chủ thể công.
“Public body là chủ thể sở hữu, có khả năng thực thi quyền lực nhà nước”. Muốn biết
được chủ thể đó có được trao quyền lực NN hay không dựa vào PL của QG đó.
Vd: ngân hàng nhà nước là chủ thể công, các ngân hàng quốc doanh như BIDV,
Vietcom vẫn là CT tư trừ khi các ngân hàng đó có thể thực hiện QL nhà nước như:
điều chỉnh lạm phát, ấn định cho vay,…
+ Khi chủ thể tư được 1 CT công chỉ thị hay yêu cầu để tiến hành một công việc cụ
thể.
+ Trường hợp những chủ thể được chỉ đạo hoàn toàn bởi nhà nước nhưng không thực
hiện quyền lực thuộc thẩm quyền NN thì vẫn được xem là chủ thể tư vì chỉ được xem
là CT công khi được ban quyền lực nhà nước qua các VBPL.
+ Khi CT tư chủ yếu là vốn NN, thực hiện các yêu cầu mà nhà nước đưa ra, bị ảnh
hưởng bởi nhà nước gây ảnh hưởng đến QG khác có thể quy về cho nhà nước.
Vd cụ thể : trên thực tế đã bị kiện bởi WTO Khi một CP cung cấp lợi ích cho 1 DN từ
đó mang lại lợi thế cạnh tranh cho DN đó => trợ cấp là hành vi bị cấm bởi hiệp định
FCM.
CP lệnh cho các CT tư bị ảnh hưởng bởi CP trợ cấp cho DN đó => challenge by
WTO.
VD2: Ở VN chính phủ muốn dồn tiền cho vingroup hỗ trợ sx ô tô => nhờ
Vietcombank cho vay không lãi => Vietcom là CT tư => có thể quy cho CP VN=>
các nước khác có quyền kiện CP VN.
_ Measures that expire or are withdrawn during the proceedings and are thus
no longer in force (biện pháp đã hết hạn nhưng vẫn bị challenge bởi WTO).
+DSU does not specifically address this question;
“Panels have made findings on expired measures in some cases and declined to do so
in others, depending on the particularities of the disputes before them” (China – Raw
Materials (2012) AB report);
+Note: a measure has expired may affect what recommendation a panel may make. It
is not, however, dispositive of the preliminary question of whether a panel can
address claims in respect of that measure.
VD: nước A đưa ra quy định mọi hàng hóa ở nước B thì sẽ bị áp thuế cao hơn QG
khác => nước B kiện lên WTO=> nước A tiến hành sửa đổi thu hồi biện pháp đó =>
WTO vẫn challenge biện pháp này tuỳ vào vụ việc tuỳ vào panel nhưng phần lớn là
thụ lý với mục đích:
+ xem xét biện pháp đó có thực sự trái với WTO (áp dụng WTO phân tích biện pháp
đó=> giúp giải quyết và giải thích quy định của WTO=> tiền lệ cho các vụ việc sau)
_ Legislation (các văn bản PL) as such (as opposed to the actual application of
this legislation in specific instances) quy định bắt buộc - chỉ cần biết là VBPL thôi
chưa cần biết văn bản này được áp dụng trên thực tế ntn, sẽ dẫn tới hệ quả gì, chỉ cần
bản thân quy định trái với WTO=> bị challenge (xác minh lại tính phù hợp) bởi WTO.
“any act or omission attributable to a WTO Member can be a measure of that
Member for purposes of dispute settlement proceedings” (US – Corrosion-Resistant
Steel Sunset Review (2004) AB report) • => “acts setting forth rules or norms that
are intended to have general and prospective application” can be the subject of WTO
dispute settlement
⇨ Discretionary legislation (as opposed to mandatory legislation)- Quy định
pháp luật mang tính tùy nghi để CT lựa chọn
+ Legislation itself: không cần biết các tình huống thực tế áp dụng như thế nào, hiệu
lực tới đâu, ảnh hưởng ntn.
Vd: 1 QG phát hiện 1 QG có luật chưa có hiệu lực hoặc đã có mà có các quy định
không phù hợp => challenge WTO.
Vd: các hàng hoá nhập khẩu từ châu phi mức thuế 5%, EU là 50% => chưa cần áp
dụng EU cũng có thể kiện.
_ Discretionary legislation - legislation that leaves authorities freedom as to what
action to take: quy định mang tính tùy nghi- cho phép cơ quan có thẩm quyền có thể
lựa chọn tự do trong việc lựa chọn áp dụng các quy định pháp luật hoặc có thể lựa
chọn áp dụng hoặc không áp dụng , chỉ cần 1 trong 2 vế vi phạm miễn sai thì kiện
• Mandatory and discretionary legislation should be distinguished from each other;
• Allowing measures, whether or not they are of a mandatory character, to be the
subject of dispute settlement proceedings, is consistent with right of Members,
enshrined in Article 3.2 of the DSU, to resort to dispute settlement to preserve their
rights and obligations under the covered agreements (EU – Biodiesel (2016) AB
report).
“ The dispute settlement system of the WTO is a central element in providing security
and
predictability to the multilateral trading system. The Members recognize that it serves
to preserve the rights and obligations of Members under the covered agreements, and
to clarify the existing provisions of those agreements in accordance with customary
rules of interpretation of public international law. Recommendations and rulings of
the DSB cannot add to or diminish the rights and obligations provided in the covered
agreements”.
+ 1 quy định PL cho phép cơ quan áp dụng được áp dụng A hoặc B hoặc C. Không
cần biết cơ quan áp dụng đã lựa chọn phương án nào để áp dụng, chỉ cần biết một
trong những lựa chọn (phương án được đưa ra bởi quy định) đó có phương án mâu
thuẫn với WTO=> quy định tùy nghi đó bị challenge bởi WTO.
+ Ví dụ: 1 QG xuất khẩu sang 1 QG khác với giá thấp hơn rất nhiều so với mức giá
đáng ra nó phải bán => nước nhập khẩu cho điều tra: có 3 cách để xác định có vi
phạm hay không trong 1 QĐPL => 1 cách mâu thuẫn với WTO => quy định đó bị
challenge bởi WTO.
_ Unwritten norms or rules of Members , including practices or policies which
are not set out in law – Các hành vi không được quy định cụ thể trong luật
nhưng thông thường các tiêu chuẩn nghĩa vụ phải thực hiện như vậy (khi sự việc
xảy ra, các cơ quan thẩm quyền sẽ xử xự như vậy) => luật bất thành văn
• The mere fact that a “rule or norm” is not expressed in the form of a written
instrument, is not determinative of the issue of whether it can be challenged, as such,
in dispute settlement proceedings (AB report, US – Zeroing (EC) (2006), para. 192);
• When bringing a challenge against such an unwritten rule or norm, a complaining
party must clearly establish: (1) that the rule or norm is attributable to the responding
Member; (2) the precise content of the rule or norm; and (3) that the rule or norm does
have general and prospective application (AB report, US – Zeroing (EC) (2006), para.
198)
+ Khi đi khởi kiện phải làm rõ các vấn đề sau đây: (1) hành vi này, tiêu chuẩn này có
thể quy cho QG; (2) xác định rõ nội dung của tiêu chuẩn đó, hành vi đó; (3) các tiêu
chuẩn này có tính phổ biến và có khả năng tiếp tục được duy trì trong tương lai.
Ví dụ: trong các quy định nội địa của Mỹ và các QG trên TG có quy định phương
pháp tính biên độ phá giá (mức chênh lệch giữa giá xuất khẩu và giá đáng lẽ phải bán
của một hàng hoá) nhưng không có PL nội địa nào quy định về PP “zeroing” (pp quy
về 0), nhưng các CQ có thẩm quyền điều tra của Mỹ vẫn áp dụng phương pháp này và
áp dụng trong nhiều vụ việc, áp dụng có hệ thống => có cơ sở để tin rằng trong tương
lai nếu có 1 vụ việc về bán phá giá Mỹ sẽ tiếp tục áp dụng pp này => EU kiện Mỹ về
hành vi này và WTO thụ lý kết luận pp này trái với WTO, k được phép áp dụng nữa.
_ Ongoing conduct by Members and concerted, systematic action or practice of
Members: không có quy định PL nào quy định nhưng đang được các QG tiến
hành
• The Appellate Body saw no reason to exclude “ongoing conduct” … from challenge
in WTO dispute settlement (AB Report, US – Continued Zeroing (2009), para.181);
• It did not consider that a complainant would necessarily be required to demonstrate
the existence of a rule or norm of general and prospective application in order to
show that such concerted action or practice exists (EC and certain member States –
Large Civil Aircraft (2011), para. 795-6).
+ Ví dụ: hành vi trợ cấp EU(Airbus)-Mỹ(boeing), 2 hãng máy bay này đang cùng
chạy máy bay dân dụng cỡ lớn, nước nào chạy xong trước có lợi thế rất lớn trong việc
bán và quảng cáo máy bay để bán, Airbus thắng do nhận được rất nhiều trợ cấp từ EU
(hiện tại vẫn đang được diễn ra), EU cho các chuyên ra tới hỗ trợ Airbus mà không
tính phí, Eu cũng cho airbus vay lãi suất thấp để đủ tài chính cho việc test máy bay =>
Mỹ cho rằng đây là cuộc cạnh tranh k lành mạnh, hành vi trợ cấp của EU(đang diễn
ra, đang tiến hành) là mâu thuẫn với WTO.
+ Cơ quan tương lai chỉ cần quan tâm biện pháp này đang được duy trì, gây thiệt hại
(tác động bất lợi, triệt tiêu lợi ích của QG khác khi tham gia hiệp định), trái ngược với
WTO là thụ lý chứ k care các tiêu chuẩn này có tính phổ biến và có khả năng tiếp tục
được duy trì trong tương lai.
_ Measures composed of several different instruments : Rất nhiều các văn bản,
quy định khác nhau cùng tạo nên 1 chính sách trái với WTO => challenge full
chính sách
• Need to provide evidence of how the different components operate together as part
of a single measure and how a single measure exists as distinct from its components;
• Whether to treat composite elements of a measure as multiple measures or as a
single measure, consider the following factors: (i) the manner in which the
complainant presented its claim(s) in respect of the concerned instruments; (ii) the
respondent’s position; and (iii) the legal status of the requirements or instrument(s),
including the operation of, and the relationship between, the requirements or
instruments, namely whether a certain requirement or instrument has autonomous
status.
Ví dụ 1: 1QG ban hành 1 loạt CSách kêu gọi ưu tiên sử dụng hàng nội địa ưu tiên sử
dụng sữa Vnam (yêu cầu phải đặt vinamilk tại kệ dễ nhìn thấy, chiết khấu cho
domestics tốt hơn hàng nhập khẩu, mặt hàng nội địa không bị kiểm tra gắt gao tại cửa
khẩu, ưu đãi khoản vay để bán hàng giá rẻ), if gây ra sự phân biệt đối xử k hợp lý giữa
domestic và imported products thì sẽ bị kiện tổng thể chính sách đó luôn nếu:
(1) các biện pháp đơn lẻ phải có mối quan hệ với nhau
(2) các biện pháp đơn lẻ phải cùng phục vụ 1 chính sách chung
(3) các biện pháp đơn lẻ có tính liên kết, móc nối với nhau để ra được 1 mục đích
(tách rời ra không đạt được mục đích)
(4) có thể là một hành vi luật định, biện pháp của chủ thể tư,.. tổng hợp lại…
Vd 2: 1 biện pháp ưu tiên sử dụng hàng nội địa, 1 biện pháp ưu đãi giữa các QG thực
hiện 2 mục đích khác nhau, dù tồn tại song song cùng lúc nhưng vẫn đạt được mục
đích khi tách riêng 2 biện pháp => kiện riêng
_ Measures by regional and local authorities: các biện pháp được thực thi bởi các
cơ quan có thẩm quyền ở địa phương
• Article 22.9 of the DSU;
• Even in situations in which the central government lacks the authority under its
constitution to “control” regional or local authorities, measures by these regional or
local authorities can be subject to WTO dispute settlement => Dispute settlement
proceedings against such measures can be brought against the Member concerned
+ Bất kì biện pháp đã phân tích ở trên nào được thực hiện bởi chính quyền địa phương
=> bị challenge bởi WTO
VD: Vnam như HĐND, UBND, các CQ khác thuộc UBND
Mỹ, Đức, Nga: chính quyền tại các bang.
VD: HDND TP HCM ban hành văn bản yêu cầu rằng công ty sản xuất mặt hàng A
(xuất khẩu rất nhiều sang TQ) sẽ được giảm thuế thu nhập DN trong vòng 5 năm tới
=> trợ cấp bởi HDND cho các nhà SX => TQ có thể đưa hành vi này ra WTO.
2. Access to WTO dispute settlement: tiếp cận đến cơ chế của WTO (nhìn từ góc
độ CP, mình đang bị tác động bởi Hvi của QG khác)
• Access to the WTO dispute settlement system is limited to Members of the WTO;
Chỉ có các TV WTO mới có quyền kiện
• The WTO dispute settlement system is a government to-government dispute
settlement system;
+ Cơ chế dành cho nhà nước và dành cho CP, các công ty, tập đoàn xuyên quốc gia k
được sử dụng cơ chế này.
+ Đối với TH chống bán phá giá là hành vi của Doanh nghiệp, doanh nghiệp bị áp
chống bán phá giá có thể nhờ CP nước mình kiện CP nước áp thuế=> government to
government ở WTO.
• International organisations, non-governmental organisations, industry associations,
companies or individuals are not entitled to access to the WTO Dispute settlement
system.
Article XXIII:1 of the GATT 1994, which states If any Member should consider that
any benefit accruing to it directly or indirectly under this Agreement is being nullified
or impaired or that the attainment of any objective of the Agreement is being impeded
as the result of (a) the failure of another Member to carry out its obligations under
this Agreement, or (b) the application by another Member of any measure, whether or
not it conflicts with the provisions of this Agreement, or (c) the existence of any other
situation, the Member may, with a view to the satisfactory adjustment of the matter,
make written representations or proposals to the other Member or Members which it
considers to be concerned
● A “non-violation” complaint
• The complainant must demonstrate that there is nullification or impairment of a
benefit or that the achievement of an objective is impeded;
• The ‘non-violation’ nullification or impairment remedy … ‘should be approached
with caution and should remain an exceptional remedy
A violation complaint
• No need for the complainant to show nullification or impairment of a benefit;
• There is a presumption of nullification or impairment when the complainant
demonstrates the existence of the violation.
- Hai vụ việc:
+ Vi phạm quy định của WTO Ví dụ: áp dụng mức thuế quan phân biệt giữa các nước
nhập khẩu vi phạm MFN
+ Không vi phạm quy định của WTO nhưng lại gây triệt tiêu lợi ích Ví dụ: (1-2x vụ
việc, nhưng chưa có trường hợp bên khởi kiện chiến thắng) => Thắng trong trường
hợp đặc biệt ngoại lệ (Điều XX). Ngoại lệ Điều XX cho các QG đưa ra các chính sách
Trái với MFN nhưng để bảo vệ môi trường. Case: Lốp xe nhập khẩu Brazil (liên quan
like product); 2 lốp xe ô tô: 1 loại làm bằng chất cao su khó phân hủy gây ô nhiễm MT
(thuế cao hơn); 1 loại lốp dễ phân huỷ (thuế thấp hơn); sự phân biệt đối xử hàng hoá
=> gây thiệt hại cho các QG NK lốp khó phân huỷ; Brazil áp dụng ngoại lệ Điều XX
vì bãi rác thải lốp xe khó phân huỷ khi mưa xuống nước đọng lốp xe => muỗi => bệnh
=> áp dụng thuế cao (phù hợp với ngoại lệ Điều XX); BHT, CQ PT đồng ý => k phải
gỡ bỏ BP.
3. The key features of WTO dispute settlement: Đặc điểm nổi bật của cơ chế giải
quyết tranh chấp WTO (điểm khác biệt với các cơ chế giải quyết tranh chấp
khác)
3.1 Single system
• The DSU provides for a single dispute settlement system applicable to disputes
arising under any of the covered agreements;
Đặc điểm 1: Là một cơ chế thống nhất
+ Các tranh chấp phát sinh từ các Hiệp định của WTO và giữa các quốc gia thành
viên của WTO phải được giải quyết bằng cơ chế GQTC của WTO chứ không được tự
ý giải quyết hoặc sử dụng các cơ chế khác bên ngoài
+ Được quy định cụ thể trong DSU
+ DSB giám sát vụ việc và quá trình GQTC giữa các bên
+ Có thể đưa ra Trọng tài nhưng CQTT phải được thành lập theo Điều 25 của DSU
• Some of the covered agreements provide for some special and additional rules
and procedures and these special or additional rules and procedures prevail over
those of DSU to the extent that there is a ‘difference’ between them.
Đặc điểm 2: Sẽ có những quy định cụ thể cho các lĩnh vực GQTC. Trong từng hiệp
định sẽ có quy định riêng về trình tự và cách thức giải quyết tranh chấp. Nếu các bên
GQTC liên quan đến chống bán phá giá, trợ cấp,.. thì phải tuân theo quy định về trình
tự, thủ tục cụ thể trong các hiệp định có liên quan. Ví dụ: Hiệp định ADA, SCM
Ví dụ trường hợp: Một vụ tranh chấp về trợ cấp theo Hiệp định SCM.
+ Trong quá trình các bên đàm phán có thể yêu cầu thành lập một Hội đồng
chuyên gia
+ HĐCG sẽ tham gia vào quá trình đàm phán và đưa ra các khuyến nghị cho hai
bên mà k cần chờ DSB
+ Các bên có thể tuân thủ và tự nguyện thi hành mà k cần thông qua ban hội thẩm

Different Methods of Dispute Settlement


_ Consultations (Art.4 of the DSU)-Tham vấn
Bắt buộc phải tham vấn trước khi tới Adjudication nếu không tới sẽ không được chấp
nhận
_ Adjudication (Art.6 to 20 of the DSU)- Tố tụng có Panel và AB đóng vai trò như 1
toà án bình thường, đưa ra phán quyết, các bên phải tuân theo.
+Có 2 cấp xét xử : Panel và AB
_ Arbitration (Art.25 of the DSU); and good offices, conciliation and mediation (Art.5
of the DSU)=> biện pháp này hiếm khi được sử dụng
3.2 Multilateral Dispute Settlement (đa phương)
* The object and purpose of the WTO dispute settlement system is for Members to
settle disputes with other Members through the multilateral procedures of the DSU,
rather than through unilateral action.
⇨ Các bên không được tự ý thực hiện các biện pháp trả đũa, trừng phạt hay tự ý
solve tranh chấp không qua cơ chế của WTO => làm mất đi tính bình ổn của hệ
thống
a. Preference for Mutually Acceptable Solutions
• DSU prefers parties not to go to court, but to settle their dispute amicably out of
court;
• Each dispute settlement process must start with consultations;
=> khuyến khích các bên giải quyết bằng con đường ngoại giao, tham vấn trước khi
qua Panel và AB.
• Mutually agreed solution reached through consultations needs to be consistent with
WTO law (Art 3.5 and 3.7 DSU), and must be notified to the DSB, where any
Member may raise any point relating thereto (Art 3.6 DSU).
b. Mandate to Clarify WTO Provisions
• An important role of the WTO dispute settlement system is to clarify the existing
provisions of those agreements;
• Recommendations and rulings of the DSB cannot add to or diminish the rights and
obligations provided in the covered agreements;
• An interpretation of a WTO provision has to be in accordance with customary rules
of interpretation of public international law.
⇨ Giải thích và làm rõ nghĩa quy định của WTO.
_ Vnam : Qhội
_ WTO: Panel, AB (cách giải thích các quy định của WTO bởi Panel và AB không
mang tính ràng buộc) nhưng ở các Panel, AB sau dựa rất nhiều trên AB, Panel
trước=> cơ sở để việc giải thích từ ngữ có tính phù hợp, khách quan nhất:
+ thường dùng từ điển để dịch nghĩa đen sau đó dựa vào mục đích và ý nghĩa chung
của HĐ để giải thích từ ngữ được đặt trong HĐ đó
+ ý định, ý chí của các bên soạn thảo khi soạn thảo ra điều khoản đó trong hiệp định
Ví dụ từ “good” trong hiệp định SCM được định nghĩa:
+ theo từ điển cambridge nên được hiểu theo nghĩa rộng
+ Trong vụ tranh chấp giữa Mỹ và Canada, Can cho rằng “cây trồng trên một khu vực
đất” không thể được coi là good (CP Can cho các NSX gỗ vào rừng của CP chặt và
xuất khẩu sang Mỹ=> Mỹ cho rằng đây là trợ cấp từ CP làm cho ngành sx gỗ ở Mỹ
không cạnh tranh lại được)
=> cho rằng cây đó theo hiệp định SCM vẫn được coi là hàng hoá
c. Remedies for breach (các biện pháp khắc phục vi phạm do một bên gây thiệt
hại )
• The withdrawal (or modification) of the WTO inconsistent measure (or final remedy)
• Help to bring the measure into conformity with that agreement;
• Prompt or immediate withdrawal or modification of the WTOinconsistent measure is
essential to the effective functioning of the WTO, but if it is impracticable to comply
immediately with the recommendations and rulings, the Member concerned has a
reasonable period of time depending upon the particular circumstances to do so (Art.
21 DSU)
● If a Member has not withdrawn or modified the WTO inconsistent measure by
the end of the “reasonable period of time”, the complaining Member can
recourse to temporary remedies, namely: (1) compensation; or (2) suspension
of concessions or other obligations, commonly referred to as “retaliation”.
● Sau khi giải quyết tranh chấp xong AB đưa final report=> ràng buộc các bên
trong tranh chấp=> các bên có nghĩa vụ tuân theo recommendations đã được
đưa ra trong phán quyết đặc biệt là bên thua kiện => bên đang làm trái phải
điều chỉnh or rút lại cách ngay lập tức (khó vì là một tiến trình dài cần thời gian
sửa đổi) để biện pháp một đó không tồn tại nữa
_ Trường hợp các bên không thể rút lại ngay lập tức, các bên cân nhắc khoản
thời gian hợp lý để các bên thực hiện. (Điều 21 DSU)
+ phụ thuộc vào khoảng thời gian các bên đủ để sửa đổi pháp luật nội địa
+ khả năng và tình trạng hiện tại của nền kinh tế các QG đang phát triển
+ Thành viên phải cho một thời hạn hợp lý để thực hiện dựa trên thực tế:
(a) do thành viên đề nghị, được DSB thông qua nếu không
(b) khoảng time do các bên thỏa thuận trong vòng 45 ngày từ ngày thông qua phán
quyết hoặc khuyến nghị, nếu không
(c) xác định thông qua phán quyết trọng tài có giá trị ràng buộc trong vòng 90 ngày
sau khi thông qua phán quyết hoặc khuyến nghị (không quá 15 tháng từ ngày thông
qua phán quyết hoặc khuyến nghị) => ngắn dài hơn tùy trường hợp
_ Trường hợp đã cho khoảng time hợp lý mà bên vi phạm không rút lại measures
=> cho bên thắng kiện thực hiện các biện pháp để bảo vệ quyền lợi của mình
(1) compensation: bồi thường
Nếu 2 bên k thoả thuận được thì chọn trọng tài xác định dùm theo Đ22
(2) retaliation: trả đũa Đ22.3
• The original complaining party may request authorisation from the DSB to retaliate
against the offending party;
• The DSB decides on such a request by reverse consensus;
• The retaliation process shall be consistent with principles and procedures provided in
Art. 22.3 DSU;
• The level of the retaliation authorized by the DSB shall be equivalent to the level of
the nullification or impairment;
• Retaliation measures puts economic and political pressure on the offending party.
However, complaining party imposing these measures is also negatively affected by
them.
+ K được trả đũa tuỳ tiện => dễ gây war, bất ổn trong TMQT
+ K được tự ý trả đũa=> request DSB trả đũa (ghi rõ bên kia đang làm gì, mình làm
gì, mình được gì)=> DSB thông qua mới được trả đũa
+ Nên cùng lĩnh vực
⇨ Cơ chế trả đũa bị chỉ trích là không hiệu quả vì:
+ Cùng thời kỳ WTO đưa ra cơ chế này, các HĐịnh khác k có cơ chế nào thực thi hiệu
quả như vậy => advanced hơn các cơ chế khác
+ các QG lo sợ mình sẽ bị trả đũa, thiệt hại => thực hiện đúng các quy định của WTO
BUT trong quá trình thực hiện
+ chỉ những QG có tiềm lực kinh tế như nhau (cán cân thương mại như nhau) trả đũa
qua lại mới hiệu quả, nước vi phạm mới sợ bị ảnh hưởng mà rút lại biện pháp.
+ những QG như VN đấu với TQ Mỹ như muỗi đốt cột điện vì cán cân thương mại
chênh lệch vì mình nhập khẩu phần lớn của Mỹ TQ => mình tăng nó tìm bạn hàng
mới, mình xuất khẩu sang nó, nó áp thuế => gây thiệt hại lên QG kém phát triển áp
dụng trả đũa.

INSTITUTIONS OF WTO DISPUTE SETTLEMENT

1. DISPUTE SETTLEMENT BODY – DSB


• Like the General Council, the DSB is composed of diplomats representing all WTO
Members;
_Là tên gọi khác của Đại hội đồng WTO (Đại diện tất cả các thành viên của WTO)
• Functions of the DSB as the administration of the dispute settlement system is
defined in Article 2.1 DSU ; and other functions including the appointment of the
Members of the Appellate Body, and the adoption of the rules of conduct for WTO
dispute settlement;
+ DSB k ảnh hưởng quá nhiều đến quá trình giải quyết tranh chấp của các QG nhưng
không thể không có mặt vì đảm bảo chức năng về ngoại giao, chính trị để đảm bảo các
QG tham gia đều tham gia quá trình GQTT, đều được giám sát quá trình GQTT này,
đều được nêu lên ý kiến về quá trình giải quyết tranh chấp một cách k phân biệt đối xử
đảm bảo nguyên tắc bình đẳng về mặt chủ quyền, độc lập giữa các QG thành viên của
WTO.
+ ra quyết định thành lập ban hội thẩm (establish panels)
+ thông qua các phán quyết của Panel và AB (adopt panel and Appellate Body
reports)
+ duy trì giám sát việc thực hiện các phán quyết và khuyến nghị (maintain
surveillance of implementation of rulings and recommendations)
+ cho phép và thông qua cho các QG trả đũa (authorize suspension of concessions and
other obligations under the covered agreements)
+ bổ nhiệm các TV của AB.
• Decisions taken by DSB is always taken by (consensus or reverse consensus);
_ Reverse consensus sẽ được sử dụng khi đưa ra các quyết định sau:
+ Thành lập Panel
+ Thông qua Panel report và AB
+ Yêu cầu trả đũa của bên được thi hành phán quyết
_ Các quyết định khác thông qua bằng đồng thuận
Vd: bổ nhiệm một cá nhân vào AB, DSB đưa ra quyết định chấp nhận hay không vào
AB, gần đây Mỹ không đồng ý => AB hiện tại đang tê liệt.
_ Các quyết định của DSB hầu như được thông qua bằng cơ chế đồng thuận là tất cả
phải thông qua thì mới được thông qua
• The DSB holds one regular meeting per month and, in addition, special meetings
when the need for a meeting arises.
Thường xuyên học để thông qua các vấn đề mà DSB cần giải quyết
2. PANEL
* Chức năng của panel:
+Điều 11
Điều tra thực tế, chỉ ra các CSPL có liên quan để giải quyết vụ việc và kiến nghị các
biện pháp giải quyết cần thiết.
* Establishment of Panels
• WTO dispute settlement panels are ad hoc bodies;
Hội đồng thành lập trên cơ sở vụ việc, giải quyết xong giải tán.
• A “ panel request” is the basis for the establishment of a panel;
+Chỉ thành lập khi có panel request cho DSB.
+ yêu cầu của panel request phải rõ ràng-K2 Đ6 DSU , phải đầy đủ các chi tiết – K2
Đ6
• The panel is established unless there is a reverse consensus by DSB deciding not to
establish a panel.
Thường là được thành lập hết vì sử dụng reverse consensus by DSB
Composition of Panels Art. 8 of DSU
•panels are normally composed of three persons (có thể có 5 thành viên nếu các bên
thỏa thuận đồng ý)-Khoản 5 Điều 8 DSU
• Nationals of Members that are parties or third parties to the dispute shall not serve
on a panel concerned with that dispute unless the parties to the dispute agree
otherwise;
• Panellists shall serve in their individual capacities and not as government
representatives;
• The parties to the dispute will try to reach an agreement on the composition of the
Panel.
_ Panel thường là các TV chính phủ hoặc phi chính phủ có năng lực tốt, được lựa
chọn bảo đảm tính độc lập, kiến thức đa dạng ở mức đủ và có phạm vi kinh nghiệm
rộng – K1,2 Đ8
_ Panel thường do các bên thỏa thuận dựa trên sự đề xuất của ban thư ký DSB (ban
thư ký dựa vào các members of Panel hiện có của DSB đề xuất cho các bên tranh
chấp).
_ Nếu không có thoả thuận khác của các bên thì panel thường sẽ không chứa quốc tịch
của hai bên có tranh chấp, nếu các bên thỏa thuận chọn thì vẫn được -K3 Đ8
_ Các quan điểm mà Panel đưa ra đại diện quan điểm cá nhân chứ không đại diện cho
chính quốc gia của họ
_ Trường hợp các bên không tự lựa chọn được thì trong vòng 10 ngày ban giám đốc
của WTO sẽ chỉ định ra các panelist thay cho các bên. Các bên không được quyền
khiếu nại nữa.
_ Trường hợp tranh chấp giữa 1 nước đang phát triển và nước đã phát triển, nước đang
phát triển có yêu cầu thì panel sẽ có ít nhất 1 panelist đến từ QG đang phát triển-K10
Đ8 DSU
Report of the Panel :Panel report is a written report, and such report sets out:
• the findings of fact (sự kiện, bằng chứng, số liệu do hai bên raised lên, các bên đã
trao đổi với nhau hay chưa ); => cơ sở để ban hội thẩm đưa ra kết luận và khuyến nghị
• the applicability of relevant provisions;
• the basic rationale behind any findings and recommendations that it makes;
• the recommendations and rulings of a panel in case a Member’s measure is
inconsistent with a covered agreement.
3. THE APPELLATE BODY
Nhiệm vụ của AB
_ Xem xét lại luật áp dụng trong báo cáo của Panel – K1 Đ17 DSU
Membership and Structure of the Appellate Body (AB)
• AB is a permanent international tribunal and has 7 judges;
7 vị thẩm phán được bổ nhiệm bởi DSB theo cơ chế đồng thuận (consensus-all đồng
ý)
• the AB membership shall be broadly representative of membership in the WTO;
• The DSB shall appoint persons to serve on the AB for a four-year term, and each
person may be reappointed once (noteworthy: the DSB takes the decision on the
appointment and reappointment of AB Members by consensus (Art. 2.4 of DSU);
- Mỗi người có nhiệm kỳ 4 năm, mỗi người được tái bổ nhiệm 1 lần -K2 Đ17
DSU
• AB Members shall be independent and impartial, shall avoid direct or indirect
conflicts of interest and shall respect the confidentiality of proceedings.
Độc lập, công tâm, không thiên vị.
+ YÊU CẦU VỀ CHUYÊN MÔN, UY TÍN K3 Đ17 DSU
• AB hears and decides appeals in divisions of three Members (selected on the basis of
rotation, taking into account the principles of random selection and unpredictability
and opportunity for all Members to serve, regardless of their nationality);
_ Lựa chọn ngẫu nhiên 3-7 thành viên vào ban hội thẩm -K1 Đ17 DSU=> trùng quốc
tịch không ảnh hưởng.
• A division makes every effort to take its decision on the appeal by consensus.
However, if a decision cannot be reached by consensus, the matter at issue be decided
by majority vote.
_ HĐồng đưa ra phán quyết trên quyết định hội đồng (thông qua bằng cơ chế đồng
thuận-3/3 người đồng ý). Trường hợp có sự không thống nhất giữa 3 người thì lựa
chọn theo đa số giữa 3 người
Scope of Appellate Review -Phạm vi AB được quyền giải quyết
• Who can appeal:
Only parties to the dispute may appeal a panel report;
Third parties can participate in the AB proceedings.
• What can be appealed:
_shall be limited to issues of law covered in the panel report and legal interpretations
developed by the panel;
_factual findings of panels are, in principle, excluded from the scope of appellate
review.
Vd: những vấn đề factual findings cơ quan phúc thẩm không xem xét
Nếu Panel có sai sót trong thủ tục tố tụng để giải quyết thì không kháng cáo được mà
phải raised ngay ở Panel.
Mandate of the Appellate Body
The Appellate Body may uphold, modify or reverse the legal findings and
conclusions of the panel
• Uphold – AB agrees with both the panel’s reasoning and the conclusion regarding
the WTO consistency of a measure; -giữ nguyên quan điểm
• Modifies – AB agrees with the conclusion but not with the reasoning leading to that
conclusion; - sửa đổi những lập luận của Panel, còn conclusion đồng ý.
• Reverses – AB disagrees with the conclusion regarding the WTO consistency of a
measure
Hoàn toàn k đồng ý với kết luận cũng như lập luận của Panel.

You might also like