You are on page 1of 26

UCP – DC

ISBP
Quy tắc và Thực hành thống nhất Tín dụng chứng
từ The Uniform Customs and Practice for
Documentary Credits (viết tắt là UCP)

là một bộ các quy định về việc ban hành và sử


dụng thư tín dụng (hay L/C).

áp dụng ở trên 175 quốc gia, có Việt Nam.

Khoảng 11-15% thương mại quốc tế sử dụng


thư tín dụng với tổng giá trị hơn 1.000 tỷ USD
mỗi năm.
Lịch sử UCP-DC và ISBP

Vai trò của UCP-DC và ISBP

Nội dung UCP-DC và ISBP


Lịch sử UCP-DC

Thương mại quốc Nhằm giảm


tế phát triển làm Điều kiện mỗi thiểu các tranh
cho tín dụng quốc gia khác chấp, tăng tính
chứng từ có cơ sở nhau làm cản hiệu quả của UCP – DC ra đời
phát triển và trở thương mại phương thức
được sử dụng quốc tế. Tín dụng chứng
rộng rãi. từ.
Các bên tham gia thương mại, đặc biệt
là các ngân hàng, đã phát triển các kỹ
thuật nghiệp vụ và các phương pháp sử
dụng thư tín dụng trong tài chính-
thương mại quốc tế.

Các thông lệ này đã được Phòng thương mại


quốc tế (ICC) tiêu chuẩn hóa thông qua việc
xuất bản UCP năm 1933 và tiếp theo đó là cập
nhật nó qua các năm.
• ICC draft the International Rules and Regulations for Commercial Letters of
1929 Credit (Bản này không tồn tại)
• UCP đầu tiên.
1933 • Uniform Customs and Practice for Commercial Letter of Credit,
Brochure No. 82.

1951 • UCP 151

1962 • UCP 222

1974 • UCP 290

1983 • UCP 400

1993 • UCP 500

2007 • UCP 600


Vai trò của UCP-DC
UCP là văn bản
pháp lý cơ sở
để ràng buộc
các bên tham
gia thanh toán
Điều chỉnh tất cả các
mối quan hệ của các
bằng phương Thúc đẩy hoạt
bên tham gia nghiệp thức L/C. tín dụng chứng
vụ thanh toán L/C,
trách nhiệm và từ từ các ngân
nghĩa vụ bên tham
Quy định cách hàng
gia trong nghiệp vụ
thanh toán L/C. thức lập và
kiểm tra chứng
từ xuất trình
theo L/C.
Đối với Ngân hàng Đối với công ty xuất nhập khẩu
Có cơ sở chung để cẩm nang giúp các
hành động nhất quán doanh nghiệp xuất
trong phục vụ thanh khẩu, nhập khẩu
toán thực
Tăng cường mối quan
hệ và hiểu biết giữa Giám sát các dịch
Ngân Hàng và khách vụ của ngân hàng
hàng đối với mình.

Nâng cao chất lượng Là căn cứ pháp lý


dịch vụ khách hàng trong trường hợp
xảy ra tranh chấp
Nội dung UCP-DC và
ISBP
NỘI DUNG

Nhóm
điều
Nhóm Nhóm điều khoản Tóm tắt nội
khoản về quy định dung của
các trách về chứng bạn Nhóm
điều nhiệm và điều
từ và các
nghĩa vụ khoản
khoản các bên tiêu khác
tham gia chuẩn
chung kiểm tra
chứng từ
nói chung

Điều Điều Điều Điều Điều


khoản 1-6 khoản 7- khoản 14- khoản khoản
13 17 18-28 29-39
ĐIỀU KHOẢN 1: ÁP DỤNG UCP
UCP là các quy tắc áp dụng cho bất kỳ tín
dụng chứng từ nào nếu nội dung của chứng từ
chỉ ra một cách rõ ràng nó phụ thuộc vào các
quy tắc này.

UCP sau ra đời thì UCP trước vẫn còn


nguyên giá trị hiệu lực nếu các bên thỏa
thuận áp dụng UCP đó.

VD: L/C chỉ áp dụng UCP 600 khi


trong L/C ghi rõ tham chiếu UCP 600.
ĐIỀU KHOẢN 2: ĐỊNH NGHĨA

Tín dụng là cam kết chắc chắn của Ngân hàng


phát hàng về việc thanh toán cho một xuất trình
phù hợp.

Nêu ra các định nghĩa như ngân hàng phát hành,ngân


hàng thông báo,ngân hàng xác nhận,ngân hàng chỉ
định,người yêu cầu,người thụ hưởng…

Thanh toán:không đơn thuần là trả tiền ngay mà còn


có thể là cam kết trả tiền vào ngày đáo hạn hoặc chấp
nhận hối phiếu trả chậm
ĐIỀU 3: GIẢI THÍCH
Một L/C không quy định là hủy ngang hay
không hủy ngang thì luôn được coi như là
không thể hủy ngang.
Một chứng từ có thể được ký bằng nhiều hình thức như:
bằng tay, bằng FAX, con dấu, đục lỗ…

Các chi nhánh của một ngân hàng ở các nước


khác nhau được coi là các ngân hàng độc lập.

Và giải thích một số từ ngữ hay dùng trong L/C


ĐIỀU 4: TÍN DỤNG VÀ HỢP ĐỒNG

Tín dụng và hợp đồng riêng biệt với nhau.


L/C là cam kết của ngân hàng về việc thanh
toán với người thụ hưởng còn hợp đồng là
cam kết giữa 2 bên XK và NK về hàng hóa

Ví dụ: Nhà NK có thể làm đơn yêu cầu mở


L/C có nội dung khác so với HĐMBQT còn
việc chấp nhận hay không là quyền của
NHPH
ĐIỀU KHỎAN 5: CÁC CHỨNG TỪ VÀ HÀNG
HÓA/ DỊCH VỤ HOẶC THỰC HIỆN
Các ngân hàng giao dịch trên cơ sở các
chứng từ chứ không phải bằng hàng hóa
dịch vụ hoặc thực hiện khác mà các chứng
từ có liên quan

Ví dụ: Một doanh nghiệp NK đã thanh toán


tiền cho NHPH và nhận bộ chứng từ.Khi nhận
hàng, nhà NK phát hiện hàng không đúng chất
lượng và quy cách như đã nêu trên chứng
từ.Nhà NK có thể truy đòi tiền từ NHPH
không?
 Không.
ĐIỀU 6: THANH TOÁN NGÀY HẾT HẠN VÀ NƠI
XUẤT TRÌNH
Thanh toán: Tín dụng phải quy định nó có giá trị
thanh toán với một NH nào đó hoặc với bất kì NH
nào và phải quy định hình thức thanh toán trả tiền
ngay trả tiền sau chấp nhận hoặc thương lượng thanh
toán
Ngày hết hạn: Ngày hết hạn thanh toán hoặc thương
lượng thanh toán được coi như ngày hết hạn xuất trình và
được quy định trong L/C

Nơi xuất trình: Là địa điểm của NH mà tại đó tín


dụng có giá trị thanh toán.Thực tế nhà XK không
xuất trình đến NHPH vì không có quan hệ tốt và
thường yêu cầu NHPH chỉ định một NH khác thực
hiện thanh toán.
ĐIỀU 7: CAM KẾT CỦA NHPH

NHPH phải thanh toán nếu việc xuất trình


BCT là phù hợp
Khi đã phát hành tín dụng, NHPH phải thực
hiện việc thanh toán với bất cứ điều kiện
nào.

NHPH hoàn trả tiền cho NHCĐ vào thời điểm


đáo hạn cho dù NHCĐ này đã thanh toán
hoặc đã thương lượng thanh toán trước cho
một xuất trình phù hợp
ĐIỀU 8: CAM KẾT CỦA NH XÁC NHẬN

Trong trường hợp xuất khẩu vào những thị trường


rủi ro thì nhà XK yêu cầu thêm một NH có uy tín xác
nhận vào L/C như một công cụ bảo hiểm.

NHXN có vai trò tương tự như NHPH trong phương


thức thanh toán bằng L/C. Điều đó có nghĩa là 2 NH
này độc lập chịu trách nhiệm việc thanh toán L/C:
nếu 1 trong 2 NH phá sản thì người hưởng vẫn có thể
đòi tiền NH còn lại,nếu việc xuất trình là hợp lệ.
ĐIỀU 9: THÔNG BÁO TÍN DỤNG VÀ CÁC SỬA ĐỔI

Tín dụng và bất cứ sửa đổi nào có thể được thông


báo cho người thụ hưởng thông qua NHTB.Việc này
là để đảm bảo an toàn cho người thụ hưởng tránh
nhận phải một L/C giả.Khi nhận được L/C,NHTB xác
thực bằng văn bản rõ ràng tính xác thực của L/C cho
người thụ hưởng.

Nếu một NH được NHPH chỉ thị thông báo mà không


làm việc đó thì phải thông báo không chậm trễ cho
NHPH

NHTB có thể sử dụng dịch vụ của NHTB thứ 2


ĐIỀU 10: SỬA ĐỔI TÍN DỤNG

Mọi sửa đổi đều phải có sự chấp nhận của


NHPH, NHXN (nếu có) và người thụ hưởng

NHXN có thể thêm sự xác nhận của


mình đối với 1 sửa đổi và cũng có thể
lựa chọn không xác nhận đối với sửa
đổi. Trong trường hợp đó, NHXN chỉ
có nghĩa vụ với những gì nó đã xác
nhận.
ĐIỀU 10: SỬA ĐỔI TÍN DỤNG

Người thụ hưởng phải thông báo


chấp nhận hay từ chối sửa đổi.Nếu
không thông báo thì việc xuất trình
phù hợp với L/C đã sủa đổi sẽ coi như
một thông báo chấp nhận sửa đổi tính
từ thời điểm đó.
ĐIỀU 11:TÍN DỤNG VÀ SỬA ĐỔI ĐƯỢC SƠ BÁO
VÀ CHUYỂN BẰNG ĐIỆN

Một tín dụng hoặc sửa đổi được truyền đi


một cách chân thực sẽ được coi là có giá trị
thực hiện và bất cứ xác nhận bằng thư sau
này sẽ không được xem xét đến trừ khi điện
chuyển ghi “ chi tiết đầy đủ gửi sau”.

Thông báo sơ bộ về việc phát hành


một tín dụng hoặc sửa đổi sẽ chỉ
được gửi nếu NHPH đã sẵn sàng
phát hành tín dụng hoặc sửa đổi có
giá trị thực hiện
ĐIỀU 12: SỰ CHỈ ĐỊNH

NHCĐ (không phải là NHXN)


không có trách nhiệm thanh toán
hoặc thương lượng thanh toán
trừ khi có sự đồng ý của NHCĐ và
được truyền đạt đến nơi hưởng
ĐIỀU 13: THỎA THUẬN HOÀN TRẢ TIỀN GIỮA CÁC
NGÂN HÀNG
NHCĐ có quyền đòi lại số tiền hoàn trả từ một NH
khác khi tín dụng nói rõ tuân thủ quy tắc của ICC về
hoàn trả tiền giữa các ngân hàng có hiệu lực vào ngày
phát hành tín dụng.

Nếu tín dụng không tuân thủ quy tắc trên thì NHPH phải cấp cho
NHHT một ủy quyền hoàn trả.Các chi phí của NHHT sẽ do NHPH
chịu trừ trường hợp tín dụng ghi rõ chi phí đó là do người thụ
hưởng chịu.

NHPH phải thực hiện nghĩa vụ hoàn trả nếu NHHT


không có khả năng thanh toán

Lưu ý: Liên quan đến vấn đề hoàn trả tiền giữa các NH, có
thể áp dụng theo UCP600 điều 13 này hoặc theo URR725,
và phải ghi rõ trong L/C
ĐIỀU KHOẢN 14: TIÊU CHUẨN KIỂM TRA CHỨNG TỪ
Các NH xem xét chứng từ chỉ xem xét các chứng từ trên bề
mặt để quyết định việc xuất trình có phù hợp không. Nội
dung trong chứng từ không nhất thiết phải giống hệt trong
L/C nhưng không được mâu thuẫn với nội dung trong L/C,
gây rủi ro cho các bên liên quan.
Các NH xem xét chứng từ chỉ có mỗi NH 5 ngày làm việc tiếp theo
ngày xuất trình để đưa ra quyết định việc xuất trình có phù hợp.
Thời gian này không bị rút ngắn hoặc ảnh hưởng bởi bất cứ sự
kiện gì.
Các bản gốc chứng từ vận tải phải được Người hưởng hoặc phía
nhân danh Người hưởng xuất trình không muộn hơn 21 ngày
dương lịch sau ngày giao hàng và không muộn hơn ngày hết hiệu
lực của L/C

Và một số quy tắc khác liên quan đến tính hợp lệ của chứng từ:
chứng từ không yêu cầu xuất trình, ngày ghi trên chứng từ, người
giao hàng trên chứng từ, người phát hành chứng từ vận tải…
ĐIỀU KHOẢN 15: CHỨNG TỪ XUẤT TRÌNH PHÙ HỢP

1
1
Một khi xác định xuất trình là phù
hợp, các NH phải thực hiện đúng
nghĩa vụ của mình:
•Đối với NHPH: thanh toán.
•Đối với NHXN: thanh toán hoặc
chiết khấu và chuyển bộ chứng từ
cho NHPH.
•Đối với NHCĐ: ứng trước hoặc
chiết khấu và chuyển bộ chứng từ
cho NHPH.

You might also like