You are on page 1of 26

2/1/2018

Chương 2
Tìm hiểu về WTO

Mục tiêu
• Tìm hiểu về mục tiêu, chức năng và các nguyên tắc cơ bản của WTO

• Trình bày các khía cạnh về cấu trúc của WTO

• Trình bày các nét chính của các hiệp định GATT, GATS và TRIPS

• Tìm hiểu về cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

• Tìm hiểu về các vấn đề đàm phán chính của vòng đàm phán Doha

1
2/1/2018

Nội dung
• 1.1. Mục tiêu, chức năng và các nguyên tắc cơ bản của
WTO
• 1.2. Các khía cạnh về cấu trúc của WTO
• 1.3. Các nét chính của GATT, GATS và TRIPS
• 1.4. Giải quyết tranh chấp trong WTO
• 1.5. Các vấn đề đàm phán chính của vòng đàm phán Doha

1.1. Mục tiêu, chức năng và nguyên tắc cơ bản


của WTO

• Mục tiêu

• Chức năng

• Các nguyên tắc cơ bản

2
2/1/2018

• Nâng cao mức sống, đạt được công ăn việc làm


Mục tiêu
đầy đủ, tăng thu nhập và nhu cầu thực tế, mở
rộng sản xuất và trao đổi hàng hóa, dịch vụ (kế
thừa từ GATT 1947)
Hiệp định Marakesh
thành lập WTO • Phát triển kinh tế bền vững và sự hội nhập của
các nước đang và kém phát triển vào hệ thống
thương mại thế giới.

Chức năng
“Tạo ra một khuôn khổ chung có tính định chế để
Hiệp định Marakesh
triển khai các mối quan hệ thương mại giữa các
thành lập WTO

Chức năng bao trùm thành viên của tổ chức về các vấn đề liên quan đến

các thỏa thuận và các văn bản pháp luật liên quan

được nêu trong các phụ lục của Hiệp định này.”

3
2/1/2018

- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi Hiệp định thành lập
Chức năng
WTO và các phụ lục về các hiệp định đa biên và nhiều bên

Hiệp định Marakesh - Là diễn đàn đàm phán về quan hệ thương mại đa phương
thành lập WTO
- Điều hành hệ thống xử lý tranh chấp của WTO
Chức năng cụ thể

- Giám sát cơ chế rà soát chính sách thương mại của WTO

- Hợp tác với các tổ chức khác như IMF và IBRD

• Các cam kết chính sách thương mại (trade policy


Nguyên tắc commitments)

• Chỉ bảo hộ thông qua thuế quan (protection through tariffs


7 khía cạnh chính only)
(Hoekman &
• Không phân biệt đối xử (nondiscrimination)
Mavroidis, 2015).
• Nguyên tắc tương hỗ (reciprocity)

• Thực thi các nghĩa vụ (enforcement of obligation)

• Tính minh bạch (transparency)

• Van an toàn (safety valve)

4
2/1/2018

• Hệ thống thương mại đa biên tạo ra các nghĩa vụ pháp lý


Nguyên tắc
• Hai cấp độ chính của nghĩa vụ: đa biên (multilateral) và nhiều bên
(plurilateral)
• Các cam kết chính
sách thương mại • Các nghĩa vụ đa biên (được quy định trong các hiệp định đa biên) ràng
buộc tất cả các thành viên khi gia nhập WTO
(trade policy
commitments) • Các nghĩa vụ nhiều bên (được quy định trong các hiệp định nhiều bên)
chỉ ràng buộc những thành viên tham gia vào các hiệp định nhiều bên

• Nghĩa vụ có tính độc nhất và đặc biệt quy định trong nghị định thư
gia nhập của các nước

Nguyên tắc
• Thuế quan chính là hình thức bảo hộ được phép duy

• Chỉ bảo hộ thông nhất.

qua thuế quan • Các biện pháp hạn chế định lượng là không được
(protection through phép sử dụng.
tariffs only)
• Các biện pháp phi thuế quan khác đều phải tuân theo
các quy tắc cụ thể.

5
2/1/2018

Nguyên tắc

• Không phân biệt


• Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (Most Favored Nation -
đối xử
MFN)
(nondiscrimination)
• Nguyên tắc đối xử quốc gia (Nation treatment – NT)

• MFN đòi hỏi một sản phẩm được sản xuất ở một quốc
Nguyên tắc gia thành viên WTO phải được đối xử không kém ưu đãi
hơn một sản phẩm tương tự có xuất xứ từ bất kỳ một quốc
• Không phân biệt gia nào khác
đối xử
• MFN áp dụng ngay lập tức và vô điều kiện cho tất cả
(nondiscrimination)
các thành viên WTO
• MFN
• MFN giúp cho quá trình đàm phán trở nên hiệu quả hơn

• MFN giúp cho các cam kết trong WTO trở nên đáng tin
cậy hơn

6
2/1/2018

Nguyên tắc

• Không phân biệt • MFN cũng được áp dụng đối với thương mại dịch vụ
đối xử và quyền sở hữu trí tuệ
(nondiscrimination)
• Lưu ý một số ngoại lệ quan trọng của nguyên tắc
• MFN MFN (ch 3)

Nguyên tắc
• NT quy định : một sản phẩm nước ngoài một khi đã
• Không phân biệt thỏa mãn bất kỳ một biện pháp nào được áp dụng tại
đối xử biên giới phải được đối xử không kém ưu đãi hơn các
(nondiscrimination) sản phẩm tương tự ở trong nước

• NT • Đảm bảo các giảm nhượng về chính sách thương


mại không bị xói mòn

7
2/1/2018

• Các đàm phán được thực hiện trên cơ sở có đi có lại, chính là cùng

Nguyên tắc trao cho nhau các giảm nhượng về chính sách thương mại.

• Nguyên tắc tương hỗ được sử dụng trong quá trình đàm phán
• Nguyên tắc tương
hỗ (reciprocity) • Nguyên tắc tương hỗ áp dụng khi một thành viên mới gia nhập
WTO
Free – riding
• Liên hệ MFN và nguyên tắc tương hỗ
Prisoners dilemma

Collective goods Giảm “phạm vi ăn theo” của các nước không đưa ra giảm nhượng về
thuế tương ứng, bằng cách tăng tỷ lệ phần trăm giữa tổng kim ngạch
(ch 1)
nhập khẩu của các thành viên có trao đổi giảm nhượng trên tổng kim
ngạch nhập khẩu được áp dụng chính sách giảm nhượng

Nguyên tắc
• WTO tạo ra khuôn khổ cho sự thực thi nghĩa vụ
• Thực thi các nghĩa
vụ (enforcement of • Một sự vi phạm cam kết có thể sẽ dẫn đến sự trả đũa

obligation) của các đối tác thương mại

• WTO quy định các thủ tục xử lý tranh chấp để hạn


chế những trả đũa đơn phương,

8
2/1/2018

Nguyên tắc
• Tính minh bạch nhằm đảm bảo thực thi các nghĩa vụ

• Tính minh bạch trong WTO

(transparency) • WTO chú ý đến nguyên tắc này khi đưa ra các yêu
cầu về công bố thông tin của các thành viên và quy
định về cơ chế rà soát chính sách thương mại.

• Đảm bảo tính mềm dẻo cho hệ thống thương mại đa biên
Nguyên tắc
• Ba trường hợp được sử dụng các biện pháp hạn chế thương
mại:
• Van an toàn (safety
valve) (1) trường hợp cần bảo vệ sức khỏe cộng đồng và an ninh quốc
gia

(2) trường hợp cần đảm bảo cạnh tranh công bằng

(3) trường hợp hạn chế thương mại khi có khó khăn về cán cân
thanh toán hoặc khi cần phải bảo hộ cho ngành sản xuất
non trẻ

9
2/1/2018

1.2. Các khía cạnh về cấu trúc của WTO

• Cấu trúc các hiệp định

• Cơ cấu tổ chức

• Cơ chế ra quyết định

Cấu trúc các hiệp định đa biên trong WTO


Cấu trúc các Hiệp định bao trùm Hiệp định thành lập WTO

hiệp định Hàng hóa Dịch vụ Quyền sở hữu trí


tuệ

GATS (General Nguyên tắc cơ bản GATT GATS TRIPS


Các chi tiết bổ sung Các hiệp định và Các phụ lục cho
Agreement on Trade
phụ lục bổ sung các lĩnh vực cụ thể
in Service)
Các cam kết tiếp cận Các biểu cam kết Các biểu cam kết
thị trường của các quốc gia và các miễn trừ
TRIPS (Trade
MFN của các quốc
Related Aspects of
gia
Intellectual Property Giải quyết tranh chấp Giải quyết tranh chấp (DS)
Rights)
Minh bạch Cơ chế rà soát chính sách thương mại (TPRM)
Nguồn : WTO. Understanding the WTO – agreements. Truy cập từ
http://www.wto.org/english/thewto_e/whatis_e/tif_agrm1_e.htm

10
2/1/2018

họp ít nhất hai năm


Cơ cấu một lần, là đại diện Hội nghị bộ trưởng
cấp bộ trưởng của tất (Ministerial Conference)
tổ chức cả các thành viên, có
thẩm quyền ra quyết
định
Cơ cấu tổ Đại hội đồng (General Council) -
chức tương gồm các nhà ngoại
Cơ quan xử lý tranh chấp (Dispute
giao ở cấp đại sứ. Setlement Body – DSB)
ứng với Cơ quan rà soát chính sách thương mại
cấu trúc (Trade Policy Review Body –TPRB)

các hiệp Các Ủy ban


(Committee) và các
định nhóm công tác Hội đồng (Council) GATT, GATS
(working party) phụ
trách các vấn đề
và TRIPS
chuyên môn chi tiết
hơn

Cơ chế ra
quyết định
Các quyết định trong WTO được ra trên nguyên tắc đồng

thuận (concensus), và chỉ trong những trường hợp không


đồng thuận
(concensus) đạt được đồng thuận, thì trong một số trường hợp nhất

bỏ phiếu định, các quyết định sẽ được đưa ra theo nguyên tắc bỏ
(voting) phiếu (voting) trên cơ sở một thành viên một phiếu.

11
2/1/2018

1.3. Các nét chính của GATT, GATS và TRIPS

• GATT điều chỉnh thương mại hàng hóa

• GATS điều chỉnh thương mại dịch vụ

• TRIPS điều chỉnh các khía cạnh liên quan đến thương mại
của quyền sở hữu trí tuệ

12
2/1/2018

GATT

• Hiệp định GATT trong WTO kế thừa từ GATT


Các nguyên tắc bao
1947, được cập nhật trở thành GATT 1994
quát đã được quy định
ở GATT 1994
• GATT 1994 được bổ sung bởi hàng loạt các hiệp
Các khía cạnh cụ thể định phụ phần lớn kế thừa từ các quy tắc (code)
được quy định trong các của vòng Tokyo
hiệp định phụ

13
2/1/2018

• Hiệp định nông nghiệp (AoA)


GATT • Hiệp định về các biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS)
• Hiệp định dệt may (ATC)
• Hiệp định về hàng rào kỹ thuật (TBT)
Các hiệp
• Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs)
định phụ của
• Hiệp định chống phá giá (Anti-dumping)
GATT
• Hiệp định trị giá hải quan (ACV)
• Hiệp định về giám định hàng hoá trước khi xuống tàu (PSI)
• Hiệp định về quy tắc xuất xứ (Rules of Origin)
• Hiệp định về giấy phép nhập khẩu (Import Licensing)
• Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng (SCM)
• Hiệp định về các biện pháp Tự vệ (AoS).

• Là hiệp định thương mại đa biên đầu tiên về thương mại


GATS
dịch vụ
Dịch vụ hiện • Là hiệp định khung tạo ra bước khởi đầu cho các vòng
chiếm 20% kim
đàm phán tiếp theo về dịch vụ
ngạch thương mại
toàn cầu (WTO, • Nêu lên các nguyên tắc chung điều chỉnh một diện rộng
2015) các lĩnh vực dịch vụ gồm 12 ngành và 155 phân ngành

Các điểm đặc • Quy định bốn phương thức cung cấp: qua biên giới, tiêu
trưng của dịch vụ dùng ngoài lãnh thổ, hiện diện thương mại và hiện diện thể
nhân.

14
2/1/2018

1. Dịch vụ kinh doanh (business services)


GATS
2. Dịch vụ truyền thông (communication services)
3. Dịch vụ xây dựng (construction services)
12 ngành dịch vụ 4. Dịch vụ phân phối (distribution services)
5. Dịch vụ giáo dục (educational services)
UN CENTRAL 6. Dịch vụ môi trường (environmental services)
PRODUCTS 7. Dịch vụ tài chính (financial services)
CLASSIFICATION 8. Dịch vụ xã hội và y tế (health-related and social services)
9. Dịch vụ du lịch (tourism and travel-related services)
10.Dịch vụ giải trí, văn hóa và thể thao (recreational, cultural
and sporting services)
11.Dịch vụ vận tải (transport services)
12.Các dịch vụ khác

• Dịch vụ được cung • Dịch vụ được


GATS cấp từ lãnh thổ của cung cấp thông
thành viên này đến qua bất kỳ loại
4 phương thức cung
lãnh thổ của thành hình kinh doanh
cấp dịch vụ (Modes viên khác nào được thành
Commercial
Cross- border lập của một thành
of supply) presence
viên này tại lãnh
Cung cấp qua
Hiện diện thổ của một thành
biên giới
Mối liên hệ giữa thương mại viên khác

thương mại dịch vụ


và sự di chuyển Consumption Presence of
nguồn lực quốc tế abroad natural persons
Tiêu dùng ở Hiện diện của
nước ngoài thể nhân • Dịch vụ được cung cấp
Commercial presence • Dịch vụ được cung thông qua sự hiện diện của
– Type of business or cấp tại lãnh thổ của thể nhân cung cấp dịch vụ
thành viên này cho của một thành viên này tại
professional người tiêu dùng của lãnh thổ của một thành viên
thành viên khác khác.
establishment

15
2/1/2018

• Hệ thống các nguyên tắc, luật lệ tổng quát áp dụng


GATS đối với mọi biện pháp ảnh hưởng đến thương mại
dịch vụ
Nội dung chủ yếu của
GATS • Những cam kết cụ thể áp dụng đối với các ngành
và phân ngành dịch vụ được quy định trong biểu cam
General concepts,
kết của mỗi thành viên (trên cơ sở của 4 phương thức
principles and rules
cung cấp dịch vụ)
Specific commitments
• Vấn đề tiếp tục đàm phán để tự do hóa hơn nữa
(Sector by sector +
thương mại dịch vụ
modes of supply)
• Các quy định về việc thực thi hiệp định

Nguyên tắc tổng MFN, Minh bạch


GATS quát áp dụng với
bất kỳ ngành dịch
Nội dung chủ yếu của vụ nào
GATS

MFN, NT Nguyên tắc áp dụng NT, Tiếp cận thị trường


đối với các cam kết
Transparency cụ thể theo ngành
dịch vụ trong biểu
Market access cam kết

16
2/1/2018

MFN
trong
GATS
Measures – biện pháp ???

Biện pháp tác động đến


thương mại dịch vụ

Dịch vụ và nhà cung ứng


dịch vụ

Đối xử không kém thuận lợi


hơn

Ngay lập tức và vô điều kiện


Điều II, GATS
MFN exemptions

NT trong
GATS

Chỉ áp dụng đối với ngành dịch vụ

trong biểu cam kết cụ thể (specific

commitments)

Đối xử không kém thuận lợi hơn

Điều XVII, GATS

17
2/1/2018

MA trong GATS

Chỉ áp dụng đối với ngành dịch vụ trong biểu cam


kết cụ thể (specific commitments)

6 biện pháp hạn chế tiếp cận thị trường bị cấm trừ
phi được quy định cho phép trong biểu cam kết

- hạn chế số lương nhà cung ứng dịch vụ

- Hạn chế về trị giá giao dịch hoặc tài sản

- Hạn chế về tổng số lượng dịch vụ đầu ra

- Hạn chế về số lượng thể nhân được tuyển dụng

- Hạn chế về hình thức pháp nhân cụ thể

- Hạn chế về phần vốn góp của bên nước ngoài Điều XVI, GATS

Ví dụ về biểu cam kết về thương mại dịch vụ của một thành viên

18
2/1/2018

TRIPS
• Là một trụ cột quan trọng, không thể
tách rời của hệ thống thương mại đa
Dung hòa giữa những lợi ích lâu
biên bên cạnh GATT và GATS
dài của việc bảo hộ quyền sở hữu
• Là hiệp định thương mại đa biên toàn
trí tuệ và những chi phí phải trả
diện đầu tiên về sở hữu trí tuệ
trong ngắn hạn do sự bảo hộ
• Mục tiêu quan trọng nhất là thúc đẩy
mang lại thương mại tự do

• Là kết quả của sự kết hợp một số công


TRIPS
ước ra đời trước đó
Là hiệp định thương mại đa • Thiết lập các tiêu chuẩn bảo hộ tối
biên toàn diện đầu tiên về sở
thiểu trong thời hạn bảo hộ tối thiểu đối
hữu trí tuệ
với hầu hết các đối tượng sở hữu trí tuệ
Công ước BERN
• Chứa đựng những quy định mở
Công ước Paris
• Thiết lập những quy định thực thi

WIPO - World Intellectual quyền sở hữu trí tuệ

Property Organization

19
2/1/2018

• Quyền tác giả và quyền liên quan


TRIPS

Đối tượng sở hữu trí tuệ • Nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng công

Industrial property nghiệp, sáng chế (gồm cả giống cây trồng),


Literary and artistic property
thiết kế bố trí mạch tích hợp
Sui generis protection
• Thông tin bí mật
Trade secrets

20
2/1/2018

MFN trong TRIPS Liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, bất kỳ
(điều 4, TRIPS) một ưu đãi, đặc quyền hay miễn trừ nào được một
thành viên WTO dành cho công dân của bất kỳ một
nước nào khác sẽ được áp dụng cho công dân của tất
cả các thành viên khác trong WTO.

NT trong TRIPS Liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, NT đòi
(điều 3, TRIPS) hỏi mỗi thành viên phải dành cho công dân các thành
viên khác sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối
xử dành cho công dân của mình.

Hiệp định về thương mại máy bay dân


Lưu ý
dụng (Agreement on Trade in Civil
Các hiệp định thương mại
Aircraft)
nhiều bên (plurilateral

trade agreement) Hiệp định về mua sắm chính phủ

(Agreement on Government

Procurement)

21
2/1/2018

1.4. Giải quyết tranh chấp trong WTO


• Một số lưu ý về thủ tục giải quyết tranh chấp
Cơ chế giải trong hệ thống GATT
quyết tranh
chấp mới là một • Các bước giải quyết tranh chấp trong WTO
bước tiến của
vòng đàm phán
Uruguay • Mối liên hệ giữa giải quyết tranh chấp và
đàm phán

Giải quyết tranh chấp


• Thời gian giải quyết có thể kéo dài
trong hệ thống GATT
nhiều năm do cơ chế giải quyết tranh
Nguyên tắc đồng thuận
chấp của GATT không có khung thời
trong giải quyết tranh
gian cụ thể
chấp và cơ chế thực thi
• GATT không có cơ chế thực thi phán
phán quyết
quyết hiệu quả

22
2/1/2018

Ví dụ : Brazil cho rằng việc Hoa Kỳ thực hiện biện pháp


Giới thiệu các bước trợ cấp xuất khẩu đối với mặt hàng bông là vi phạm các
cam kết trong WTO. Giả sử Brazil thất bại trong quá
cơ bản trong giải trình tham vấn với Hoa Kỳ.
quyết tranh chấp Brazil đề nghị cơ quan xử lý tranh chấp (DSB) thành
lập ban hội thẩm (panel)
qua ví dụ minh họa
Ban hội thẩm đưa ra phán quyết về sự vi phạm nghĩa vụ
của Hoa Kỳ
DSB – Dispute settlement
Nếu không đồng ý với phán quyết này, Hoa Kỳ tiếp tục
body đề nghị cơ quan phúc thẩm (Appelate Body) tiếp tục
xém xét vụ kiện
Nguyên tắc đồng thuận ngược
Phán quyết của cơ quan phúc thẩm một khi đã được
DSB thông qua sẽ tự động có hiệu lực (trừ phi có sự
Giới hạn về thời gian đưa ra đồng thuận không thực thi phán quyết – nguyên tắc
phán quyết
đồng thuận ngược)

Giới thiệu các bước Các cơ hội Hoa Kỳ có thể xem lại chính sách
cơ bản trong giải thương mại của mình trong quy trình xử lý
quyết tranh chấp tranh chấp

qua ví dụ minh họa


Từ bước Brazil yêu cầu tham vấn

Quy trình nhiều bước trong thủ tục


 Từ bước ban hội thẩm ra phán quyết
giải quyết tranh chấp của WTO tạo
Từ bước cơ quan phúc thẩm ra phán quyết
nhiều khả năng cho các bên quay trở
cuối cùng
lại thực thi các nghĩa vụ

23
2/1/2018

Giới thiệu các bước Giả sử cơ quan phúc thẩm giữ


cơ bản trong giải nguyên phán quyết của ban hội
quyết tranh chấp thẩm, và giả sử Hoa Kỳ vẫn không

qua ví dụ minh họa điều chỉnh chính sách thương mại


Bản chất của cơ chế thực thi phán quyết
Các thỏa thuận về bồi thường
Nguyên tắc tương hỗ (Reciprocity)
WTO trao quyền trả đũa, mức độ
Trả đũa (Retaliation)
và phạm vi trả đũa được kiểm
Section 301 soát

Quá trình giải quyết tranh chấp


Giải quyết tranh chấp và trong WTO chính là lúc các luật lệ
đàm phán chính sách được giải thích và làm rõ hơn cho
thương mại quốc tế các thành viên.

Các vòng đàm phán

tạo ra hệ thống luật

lệ

24
2/1/2018

1.5. Các vấn đề đàm phán chính của vòng đàm


phán Doha
• Lĩnh vực nông nghiệp là ưu tiên hàng đầu
Vòng đàm phán đầu tiên
• Vấn đề tiếp cận thị trường phi nông nghiệp (Non
của WTO được khởi
động vào năm 2001 tại Agricultural Market Access – NAMA)
Doha, Qatar
• Vấn đề thắt chặt hơn nữa các luật lệ về chống bán phá giá
Dự định hoàn tất vào và tự vệ
năm 2005
• Vấn đề thuận lợi hóa thương mại
Mục tiêu là đạt được
một “gói cam kết” ràng • Vấn đề tự do hóa hơn nữa thương mại dịch vụ, quyền sở
buộc tất cả các thành
hữu trí tuệ
viên

Lĩnh vực nông


Vấn đề tiếp cận thị trường phi nông nghiệp (Non
nghiệp và NAMA
Agricultural Market Access – NAMA) nhằm đáp
ứng vấn đề:

Lĩnh vực nông nghiệp vẫn là ưu tiên Mức thuế suất cao (peak rate) đối với hàng dệt
hàng đầu trong vòng đàm phán may của nhiều nước phát triển
Doha với muc tiêu là tiếp tục giảm
Giảm hơn nữa thuế suất đối với hàng công
thuế, cắt giảm trợ cấp
nghiệp tại nhiều nước đang phát triển

25
2/1/2018

Các vấn đề tiêu chuẩn


lao động,
Singapore môi minh bạch
trường, hóa trong
Thể hiện sự mâu thuẫn những khía lĩnh vực
giữa nhóm nước đang cạnh liên đầu tư và
phát triển và phát triển quan đến chính sách
thương mại cạnh tranh,
Đàm phán liên vấn đề của cạnh minh bạch Vấn đề
(cross issues); ảnh hưởng tranh, đầu hóa trong thuận lợi
từ những bế tắc trong tư, minh mua sắm hóa thương
đàm phán về nông bạch trong chính phủ mại
nghiệp mua sắm và vấn đề
chính phủ thuận lợi
Vấn đề Singapore cuối và vấn đề hóa thương
cùng còn lại : Trade thuận lợi mại.
facilitation hóa thương
mại

26

You might also like