You are on page 1of 25

9/26/23

CẤU TRÚC MÔN HỌC

Chương I (3) • Khái quát về Luật Thương mại quốc tế

• Khái quát tổ chức Thương mại thế giới (WTO)


Chương II (12) • C á c n g u y ê n tắ c p h á p lý c ủ a W T O
• H à n g h ó a – D ịc h v ụ - S H T T
• G iả i q u y ế t tra n h c h ấ p tro n g k h u ô n k h ổ W T O

Chương III (6) • Pháp luật về hội nhập kinh tế khu vực

• Pháp luật điều chỉnh quan hệ mua bán hàng


Chương IV (6) hóa quốc tế

Chương V (3) • Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế

Chương II – Phần 2
CÁC NGUYÊN TẮC PHÁP LÝ
CỦA WTO

Ths. LÊ TRẦN QUỐC CÔNG


GV TG Khoa Cơ bản
Trọng tài viên STAC

Các nguyên tắc cơ bản

Các nguyên
tắc cơ bản

Nguyên tắc không Nguyên tắc tự do Nguyên tắc minh Nguyên tắc cân
phân biệt đối xử hoá thương mại bạch bằng hợp lý

Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc Chế độ đãi ngộ quốc gia Các trường hợp
(Most favoured nation ngoại lệ
treatment – MFN) (National treatment - NT)

Ưu đãi dành cho


các nước đang và
kém phát triển

Thương mại khu


vực

Ngoại lệ chung và
ngoại lệ về an
ninh

1
9/26/23

1. Nguyên tắc không phân biệt đối xử

• Là nguyên tắc cơ bản trong pháp luật WTO, mang tính tiên quyết đối
với các quốc gia thành viên.
• Đoạn 3 Lời nói đầu HĐ Marrakesh: “[…] loại bỏ sự phân biệt đối xử
trong các mối quan hệ Thương mại quốc tế”
• Không phân biệt đối xử
• Đãi ngộ Tối huệ quốc (MFN – Most faroured nation Treatment)
• Đãi ngộ Quốc gia (NT – National Treatment)
• Pháp luật TMQT của Việt Nam
• Luật Quản lý ngoại thương
• Các hiệp định Thương mại
• Hiệp định TM Việt-Mỹ (2000)
• HĐ ATIGA (2009)…..

1. 1. Đãi ngộ tối huệ quốc - MFN

• Nội dung cơ bản của MFN:


Nếu một quốc gia thiết lập một quy chế “ưu đãi” hay “miễn
trừ” thương mại nào đó cho bất kỳ đối tác thương mại nào
thì phải dành quy chế “ưu đãi” hay “miễn trừ” này cho đối
tác mà họ cam kết thực hiện chế độ MFN.

• Trong WTO, MFN trên cơ sở vô điều kiện

Thành viên WTO phải đảm bảo dành cho các thành viên WTO khác

chế độ đãi ngộ ưu đãi, miễn trừ một cách “tự động và ngay lập tức”

1.1.1. Cơ sở pháp lý - MFN

Ø Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT): Điều I

• “[…] mọi lợi thế, biệt đãi, đặc quyền hay quyền miễn trừ được bất kỳ bên
ký kết nào dành cho bất cứ một sản phẩm có xuất xứ từ hay đươc giao tới
bất kỳ một nước nào khác sẽ được áp dụng cho sản phẩm tương tự có
xuất xứ từ hay giao tới mọi bên ký kết khác… ngay lập tức và vô điều
kiện.”

Ø Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ (GATS): Điều II

Ø Hiệp định về các khía cạnh thương mại của quyền sở hữu trí
tuệ (TRIPs): Điều 4

2
9/26/23

1.1.2. Phạm vi, điều kiện áp dụng MFN

Các biệt đãi, ưu đãi, đặc quyền, miễn trừ

• Điều I Chế độ đãi ngộ


Tối huệ quốc giữa Sản phẩm hàng hoá tương tự
GATT các quốc gia
1994 thành viên WTO

Ngay lập tức và vô điều kiện

Điều 1: “… mọi lợi thế, biệt đãi, đặc quyền hay quyền miễn trừ được bất kỳ bên ký kết nào
dành cho bất cứ một sản phẩm có xuất xứ từ hay đươc giao tới bất kỳ một nước nào khác
sẽ được áp dụng cho sản phẩm tương tự có xuất xứ từ hay giao tới mọi bên ký kết khác…
ngay lập tức và vô điều kiện.”

1.1.2.1. Biện pháp thuộc phạm vi điều chỉnh của quy chế MFN

• Điều I GATT 1994: “Với mọi khoản thuế quan và khoản thu thuộc bất cứ
loại nào nhằm vào hay có liên hệ tới nhập khẩu và xuất khẩu hoặc đánh
vào các khoản chuyển khoản để thanh toán hàng xuất nhập khẩu[…]”
• Biện pháp trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến việc xuất nhập khẩu
hàng hóa
• Thuế, các loại phí và các khoản thu khác đối với hàng XK, NK hoặc liên quan
đến hàng hoá XK, NK;
• Phương thức thanh toán cho hàng hoá XK, NK;

• Những quy định và thủ tục liên quan đến XK, NK hàng hoá;

• Thuế và các loại phí thu trực tiếp hoặc gián tiếp trong nước đối với hàng hoá NK;
• Hạn chế định lượng và cấp phép XK, NK hàng hoá;

• Các quy định khác của pháp luật có ảnh hưởng đến việc bán, chào bán, mua,
vận tải, phân phối, lưu kho và sử dụng hàng hoá tại thị trường trong nước.

1.1.2.2. Xác dịnh tính “tương tự” của sản phẩm, hàng hóa

Điều I GATT 1994: “[…]các ưu đãi được cấp cho bất kỳ sản phẩm nào có xuất
xứ từ hay được giao tới bất kỳ một nước nào, thì cũng phải được cấp cho
những sản phẩm tương tự có xuất xứ hay được giao tới vùng lãnh thổ của
các thành viên khác.”

VS

3
9/26/23

1.1.2.2. Xác dịnh tính “tương tự” của sản phẩm, hàng hóa

• GATT 1994 không giải thích khái niệm “sản


phẩm tương tự”.
• Ghi chú số 46 của Điều 15.1 Hiệp định SCM
• Điều 2.6 HĐ ADA: “Sản phẩm tương tự sẽ được hiểu là
sản phẩm giống hệt, tức là sản phẩm có tất cả các
đặc tính giống với sản phẩm đang được xem xét,
hoặc trong trường hợp không có sản phẩm nào như vậy
thì sản phẩm khác mặc dù không giống ở mọi đặc tính
nhưng có nhiều đặc điểm gần giống với sản phẩm
được xem xét”

10

TÂY BAN NHA – CÀ PHÊ CHƯA RANG (L/5135 - 28S/102)

Tây Ban Nha miễn thuế đối với các loại cà phê
“Colombia mild” và “other mild”, nhưng nó lại đánh
thuế 7% đối với 3 loại cà phê chưa rang khác.

11

1.1.2.2. Xác dịnh tính “tương tự” của sản phẩm, hàng hóa

Đặc tính, thành Tính năng sử


phần, tính chất dụng cuối
vật lý của sản cùng của sản
phẩm phẩm

Thị hiếu thói


quen của Bảng phân
người tiêu loại, biểu thuế
dùng

12

4
9/26/23

Bảng phân loại, biểu thuế

13

Theo từng vụ việc (Case-by-case)

• Phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng vụ việc.


• Tiêu chí xác định “tương tự” là khác nhau trong các hiệp
định khác nhau.

Nhật Bản – đồ uống EC – Sản phẩm a-mi-


có cồn (DS 8) ăng (DS 135)
Thuật ngữ “tương tự” phải được Thuật ngữ “tương tự” phải được
giải thích theo nghĩa hẹp giải thích theo nghĩa rộng

14

1.1.2.2. Xác dịnh tính “tương tự” của sản phẩm, hàng hóa

Đặc tính, thành Tính năng sử


phần, tính chất dụng cuối
vật lý của sản cùng của sản
phẩm phẩm

Thị hiếu thói


quen của Bảng phân
người tiêu loại, biểu thuế
dùng

Tương tự xác
đinh theo từng
vụ việc

15

5
9/26/23

1.1.3. Ngay lập tức và vô điều kiện

Điều 1: “… mọi lợi thế, biệt đãi, đặc quyền hay quyền miễn trừ được bất
kỳ bên ký kết nào dành cho bất cứ một sản phẩm có xuất xứ từ hay
đươc giao tới bất kỳ một nước nào khác sẽ được áp dụng cho sản
phẩm tương tự có xuất xứ từ hay giao tới mọi bên ký kết khác… ngay
lập tức và vô điều kiện.”

Indonesia – Ô tô (DS54)

16

Đãi ngộ tối huệ quốc

• Nếu một quốc gia thiết lập một quy chế “ưu đãi”
hay “miễn trừ” thương mại nào đó cho bất kỳ đối
tác thương mại nào thì phải dành quy chế “ưu
đãi” hay “miễn trừ” này cho đối tác mà họ cam
kết thực hiện chế độ MFN

• Các ưu đãi, miễn trừ


• Hàng hóa tương tự
• Ngay lập tức và vô điều kiện
17

Bài tập

• Giả định A, B, C là thành viên của WTO, D không phải là


thành viên WTO. A là một nước nhập khẩu xe hơi lớn.
Các nước B,C và D đều xuất khẩu xe vào thị trường A.
• Trong quá trình đàm phán thương mại A cam kết áp thuế
7% cho B.

Câu hỏi 1: Mức thuế NK cho xe


hơi của A đối với xe hơi có xuất
xứ từ C là bao nhiêu? Vì sao?

Câu hỏi 2: Vậy mức thuế NK cho


xe hơi của D 5% thì sao?

18

6
9/26/23

1.2. Chế độ đãi ngộ Tối huệ quốc trong lĩnh vực
thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ

GATS, Điều II.1: “Đối với bất kỳ biện pháp nào thuộc
phạm vi điều chỉnh của Hiệp định này, mỗi Thành viên
phải ngay lập tức và vô điều kiện dành cho dịch vụ và
các nhà cung cấp dịch vụ của bất kỳ Thành viên nào
khác, sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử mà
Thành viên đó dành cho dịch vụ và các nhà cung cấp
dịch vụ tương tự của bất kỳ nước nào khác”.

TRIPS, Điều 4.1: “Đối với việc bảo hộ sở hữu trí tuệ, bất
kỳ một sự ưu tiên, chiếu cố, đặc quyền hoặc miễn trừ nào
được một Thành viên dành cho công dân của bất kỳ nước
nào khác cũng phải được lập tức và vô điều kiện dành
cho công dân của tất cả các Thành viên khác. Được miễn
nghĩa vụ này bất kỳ sự ưu tiên, chiếu cố, đặc quyền hoặc
miễn trừ nào mà một Thành viên dành cho nước khác…”

19

Các nguyên tắc cơ bản

Các nguyên
tắc cơ bản

Nguyên tắc không Nguyên tắc tự do Nguyên tắc minh Nguyên tắc cân
phân biệt đối xử hoá thương mại bạch bằng hợp lý

Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc Chế độ đãi ngộ quốc gia Các trường hợp
(Most favoured nation ngoại lệ
treatment – MFN) (National treatment - NT)

Ưu đãi dành cho


các nước đang và
kém phát triển

Thương mại khu


vực

Ngoại lệ chung và
ngoại lệ về an
ninh

20

2. Đãi ngộ Quốc gia

ØNội dung cơ bản của NT


Quốc gia phải đảm bảo không phân biệt đối xử giữa các sản
phẩm hàng hóa, dịch vụ/nhà cung ứng dịch vụ nước ngoài với
sản phẩm hàng hóa, dịch vụ/nhà cung ứng dịch vụ nội địa tương
tự.

ØMục tiêu của NT:


Tạo sự bình đẳng về điều kiện cạnh tranh giữa hàng
hóa nhập khẩu và hàng hóa sản xuất trong nước

21

7
9/26/23

2. Đãi ngộ Quốc gia

• Cơ sở pháp lý:
• Điều XVII, GATS;
• Điều 3, TRIPS;

Điều III GATT 1994:


Các bên ký kết thừa nhận rằng các khoản thuế và khoản thu nội
địa, cũng như luật, hay quy tắc hay yêu cầu tác động tới việc
bán hàng, chào bán, vận tải, phân phối hay sử dụng sản phẩm
trong nội địa cùng các quy tắc định lượng trong nước yêu cầu
có pha trộn, chế biến hay sử dụng sản phẩm với một khối
lượng tỷ trọng xác định, không được áp dụng với các sản phẩm
nội địa hoặc nhập khẩu với kết cục là bảo hộ hàng nội địa.”
[…]

22

2.2. Phạm vi điều chỉnh

• NT chỉ áp dụng cho hàng hoá thực sự gia nhập vào thị
trường nước nhập khẩu.

• Đối tượng:
• Thuế và lệ phí nội địa (điều III:2 GATT)

• Quy chế mua bán nội địa (Điều III:4,GATT)

• Quy chế số lượng (Điều III:khoản 5)

23

Thuế và lệ phí nội địa

Điều III.2 GATT: “Hàng nhập khẩu từ lãnh thổ


của bất cứ một bên ký kết nào sẽ không
phải chịu, dù trực tiếp hay gián tiếp, các
khoản thuế hay các khoản thu nội địa thuộc
bất cứ loại nào vượt quá mức chúng được
áp dụng, dù trực tiếp hay gián tiếp, với sản
phẩm nội tương tự. […]”

24

8
9/26/23

Vụ kiện Nhật Bản – Đồ uống có cồn (DS8,DS11).

Nhật Bản áp dụng hai mức thuế xuất khác nhau:


Đồ uống có cồn dưới 25º và đồ uống có cồn 30-45º
Shochu vs Volka, whisky, brandy, rum, gin,…

25

Quy chế mua bán hàng hóa nội địa

Điều III.4 GATT:

“Sản phẩm nhập khẩu từ lãnh thổ của bất cứ một bên
ký kết nào vào lãnh thổ của bất cứ một bên ký kết khác
sẽ được hưởng đãi ngộ không kém phần thuận lợi hơn
sự đãi ngộ dành cho sản phẩm tương tự có xuất xứ
nội về mặt luật pháp, quy tắc và các quy định tác động

đến bán hàng, chào bán, mua, chuyên chở, phân phối
hoặc sử dụng hàng trên thị trường nội địa[…]”

26

Vụ kiện Hàn quốc - Thịt bò (DS 161)


de jure – de facto

Hàn Quốc áp dụng chế độ bán lẻ song song:


- Phải có giấy phép bán thịt bò nhập khẩu
- Thị bò trong nước và nhập khẩu bày bán ở hai khu vực riêng biệt

27

9
9/26/23

2.2. Phạm vi điều chỉnh

• NT chỉ áp dụng cho hàng hoá thực sự gia nhập vào thị
trường nước nhập khẩu.

• Đối tượng:
• Thuế và lệ phí nội địa (điều III:2 GATT)

• Quy chế mua bán nội địa (Điều III:4,GATT)

• Quy chế số lượng (Điều III:khoản 5)

28

Quy chế về số lượng.

Điều III.5 GATT:

“Không một bên ký kết nào sẽ áp dụng hay duy trì một
quy tắc định lượng nội địa nào với pha trộn, chế biến hay
sử dụng sản phẩm tính theo khối lượng cụ thể hay theo tỷ
lệ, trực tiếp hay gián tiếp đòi hỏi một khối lượng hay tỷ
lệ nhất định của bất cứ một sản phẩm nào chịu sự điều

chỉnh của quy tắc đó phải được cung cấp từ nguồn nội
địa.[…]”

29

Vụ kiện Indonesia – Ô tô (DS54,55,59)

- Giảm thuế nhập khẩu đối với các bộ phận và linh kiện ô tô, tùy theo tỷ lệ
hàm lượng nội địa
- Giảm thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô có hàm lượng nội địa nhất định.

30

10
9/26/23

Bài tập

• Giả định A, B, C là thành viên của WTO, D không phải là thành viên WTO. A là một
nước nhập khẩu xe hơi lớn. Các nước B,C và D đều xuất khẩu xe vào thị trường
A.
• Ví dụ, A đánh thuế VAT hàng hóa của A là 5%
• TH1: A đánh thuế VAT hàng hóa từ B và C là 10% được không?
• TH2: A đánh thuế VAT hàng hóa từ B và C là 5% nhưng lại đánh thuế VAT của D là 3% được
không?

Các mức thuế ưu đãi mà A dành cho


các doanh nghiệp trong nước có phải
được áp dụng cho hàng nhập khẩu của
B,C và D?

31

Áp dụng NT

Sản phẩm
Nhằm mục đích
tương tự, cạnh Áp thuế/ các
bảo hộ ngành
tranh trực tiếp biện pháp
sản xuất trong
hoặc có thể thay tương tự
nước
thế được

32

Câu hỏi thảo luận

Dựa vào những kiến thức


đã học các tiết trước và bài
học về chế độ NT, so sánh
giữa chế độ MFN và NT
trong lĩnh vực hàng hóa.

33

11
9/26/23

MFN - NT

vMFN là không phân biệt đối xử giữa các hàng hóa


tương tự nhập khẩu.

vNT là không phân biệt đối xử giữa hàng hóa trong


nước và hàng hóa tương tự nhập khẩu.

34

Các nguyên tắc cơ bản

Các nguyên
tắc cơ bản

Nguyên tắc không Nguyên tắc tự do Nguyên tắc minh Nguyên tắc cân
phân biệt đối xử hoá thương mại bạch bằng hợp lý

Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc Chế độ đãi ngộ quốc gia Các trường hợp
(Most favoured nation ngoại lệ
treatment – MFN) (National treatment - NT)

Ưu đãi dành cho


các nước đang và
kém phát triển

Thương mại khu


vực

Ngoại lệ chung và
ngoại lệ về an
ninh

35

3. Các trường hợp ngoại lệ của nguyên tắc


không phân biệt đối xử

qƯu đãi dành cho các nước đang phát triển (S&D)
qNgoại lệ liên quan đến các liên kết thương mại khu
vực (Điều XXIV GATT, Điều V GATS)

qNgoại lệ chung (Điều XX, GATT, Điều XIV GATS) và


Ngoại lệ về an ninh (Điều XXI, GATT)

qCác trường hợp khác

36

12
9/26/23

Làm thế nào để


cuộc đối đầu trở
nên cân bằng hơn?

37

3.1. Ưu đãi dành cho các nước đang phát triển

Giảm mức độ nghĩa vụ

Thời gian thực hiện cam kết

Cân nhắc lợi ích của các quốc gia


ĐPT khi ra quyết định

Thiết lập những điều kiện và chế


độ thương mại thuận lợi

Hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo

38

3.1. Ưu đãi dành cho các nước đang phát triển

• Các nước tự đăng ký vào


thời điểm đà phán gia nhập
Các nước
• Các nước khác chấp nhận đang phát
triển
• Dựa theo danh sách phân
loại của Hội đồng kinh tế xã
Các nước
hội của Liên hiệp quốc kém phát
(ECOSOC)
triển nhất

39

13
9/26/23

3.1.1. Cơ chế ưu đãi phổ cập


(Gerenral system of preference - GSP)

Mục 4(a)
Điều khoản • Như một ngoại lệ
của MFN
khả thể

Hệ thống • Của nước nước phát triển


dành cho nước đang phát triển
ưu đãi phổ • Không dựa trên cơ sở “có đi
cập (GSP) có lại”.

40

3.1.1. Cơ chế ưu đãi phổ cập


(Gerenral system of preference - GSP)

ü GSP Cho phép áp dụng mức thuế quan thấp hơn

cho các nước đang phát triển và kém phát triển

nhất.

ü GSP không mang tính chất “có đi có lại”.


ü GSP chỉ mang tính tạm thời.

41

3.1.2. Thương mại khu vực

• CPTPP • ASEAN – Trung Quốc


• ASEAN-AEC • Việt Nam – Nhật Bản
• ASEAN - Ấn Độ • Việt Nam - Chile
• ASEAN – Australia/New Zealand • Việt Nam – Hàn Quốc
• ASEAN – Hàn Quốc • Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu
• ASEAN – Nhật Bản • EVFTA

42

14
9/26/23

Các nguyên tắc cơ bản

Các nguyên
tắc cơ bản

Nguyên tắc không Nguyên tắc tự do Nguyên tắc minh Nguyên tắc cân
phân biệt đối xử hoá thương mại bạch bằng hợp lý

Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc Chế độ đãi ngộ quốc gia Các trường hợp
(Most favoured nation ngoại lệ
treatment – MFN) (National treatment - NT)

Ưu đãi dành cho


các nước đang và
kém phát triển

Thương mại khu


vực

Ngoại lệ chung và
ngoại lệ về an
ninh

43

3.1.2. Thương mại khu vực

• Cơ sở pháp lý: Điều XXIV – GATT 1994


=> GATT 1994 cho phép các thành viên WTO có thể tham
gia vào các liên minh khu vực bên cạnh hệ thống
thương mại đa phương WTO.

RTA
(Regional Trade
Agreement)

FTA
CU
(Free Trade
Area) (Custom Union)

44

3.1.2. Thương mại khu vực

FTA (free trade CU (Custom union)


area) • Sâu rộng hơn FTA
• Là thỏa thuận giữa hai • Một khu vực thương
hay nhiều quốc gia mại tự do và chung
hoặc vùng lãnh thổ. một chế độ thuế quan
• Tự do hóa thương mại đối ngoại
bằng việc cắt giảm
thuế quan

45

15
9/26/23

Điều kiện

Hình thức Điều XXIV:7

Điều kiện Nội biên


(Điều
XXIV:4,8)
Nội dung
Ngoại biên
(Điều
XXIV:8;4,5)

46

Điều kiện

Một RTA phải thỏa mãn các quy định của


WTO
• Thành lập với mục tiêu xúc tiến thương mại giữa
các bên là thành viên của RTA
• Quá trình tự do hoá thương mại trong nội bộ khối
không được phép tạo nên hàng rào đối với bên thứ
3 ở mức cao hơn mức trước khi thành lập RTA

RTA hình thành dựa trên cơ sở có đi có


lại.

47

Vụ Thổ Nhĩ Kỳ - Hàng dệt may (DS34)

Điều 12 (2) Quyết định số 1/95 của Hội đồng Hợp tác Cộng
đồng châu Âu – Thổ Nhĩ Kỳ: “Tuân thủ các quy định của
Điều XXIV của GATT, kể từ ngày Quyết định này có hiệu
lực, Thổ Nhĩ Kỳ sẽ áp dụng chính sách Thương mại về cơ
bản tương tự như chính sách Thương mại của Cộng đồng
châu Âu trong lĩnh vực dệt may và may mặc….”

48

16
9/26/23

Chính sách của EC và Thổ Nhĩ Kỳ

• Decree No. 95/6815 on Surveillance and Safeguard Measures for


Imports of Certain Textiles Products
• Decree No. 95/6816, concerning the Surveillance and Safeguard
Measures for Imports of Textile Products Originating in Certain
Countries not Covered by Bilateral Agreements, Protocols and other
Arrangements

Hàng hóa trong thị trường EC được lưu thông tự do.

Hàng hóa xuất xứ từ EC được xuất qua nước thứ ba và có thể tái nhập EC
như là sản phẩm bù trừ.

Hàng hóa xuất xứ từThổ được xuất qua nước thứ ba và có thể tái nhậpThổ
như là sản phẩm bù trừ

Hàng hóa từThổ Nhĩ Kỳ có thể được chế biến bởi nước thứ ba và tái nhậpThổ
Nhĩ Kỳ với những quy chế như là EC.

49

Vụ Thổ Nhĩ Kỳ - Hàng dệt may, DS34

Ấn độ yêu cầu tham vấn các vấn Thổ Nhĩ Kỳ biện hộ


đề sau:
- Viện dẫn điều XXIV như là một
Biện pháp hạn chế số lượng của ngoại lệ
Thổ Nhĩ Kỳ không phù hợp với:
- Thổ Nhĩ Kỳ nhất thiết cần áp dụng
- Điều XI, các chính sách TM « cơ bản tương
tự » như cộng đồng châu âu nhằm
- Điều XIII GATT 1994 và
mục đích liên minh quan thuế Thổ
- Điều 2.4 Hiệp định Hàng dệt may. Nhĩ Kỳ - Cộng đồng Châu âu có thể
được thành lập.

50

Vụ Thổ Nhĩ Kỳ - Hàng dệt may, DS34

• Việc viện dẫn Điều XXIV phải phù hợp với mục đích
của việc tạo lập các liên minh quan thuế theo Khoản
4: “Phải nhằm mục tiêu là tạo thuận lợi cho Thương
mại giữa các lãnh thổ thành viên và không tạo thêm
Ban Hội trở ngại cho Thương mại của các thành viên khác với
Thẩm các lãnh thổ này.”
• Một quốc gia viện dẫn điều XXIV như là một ngoại lệ
thì có trách nhiệm chứng minh các biện pháp đang bị
khiếu kiện là phù hợp với điều này.

• Việc áp dụng các hạn chế số lượng của Thổ Nhĩ Kỳ là


không cần thiết cho mục đích thỏa mãn các quy định
Cơ quan tại điểm 8(a)(1) và điểm 5(a) Điều XXIV, có nghĩa là CU
sẽ không thể thành lập nếu như không áp dụng các
Phúc Thẩm biện pháp đang bị khiếu kiện.

51

17
9/26/23

Thiết chế thương mại khu vực

“Cản trở”

“Bóp méo”

52

3.3. Ngoại lệ chung và ngoại lệ về an ninh quốc phòng

Ngoại lệ chung

Điều XX Hiệp định GATT:


Với bảo lưu rằng các biện pháp đề cập ở đây không được theo
cách tạo ra công cụ phân biệt đối xử độc đoán hay phi lý giữa
các nước có cùng điều kiện như nhau, hay tạo ra một sự hạn chế
trá hình với thương mại quốc tế, không có quy định nào trong
Hiệp định này được hiểu là ngăn cản bất kỳ bên ký kết nào thi hành
hay áp dụng các biện pháp:
[…]
b) cần thiết để bảo vệ cuộc sống và sức khoẻ của con người,
động vật hay thực vật;
[…]
g) cần thiết đề gìn giữ nguồn tài nguyên có thể bị cạn kiệt, nếu
các biện
[…]

53

Biện pháp cần thiết để bảo vệ sức khỏe con người,


động vật và thực vật

Điều XX (b): “Cần thiết để bảo vệ cuộc sống và


sức khoẻ của con người, động vật hay thực vật”

• Nhằm bảo vệ sức khoẻ và cuộc sống


Mục tiêu của con người, động vật, thực vật

• Cần thiết để bảo đảm mục tiêu đề ra


“Cần thiết”

54

18
9/26/23

Hoa kỳ - Xăng dầu (DS02)

Hoa Kỳ viện dẫn điều XX (b):


- Sự ô nhiễm không khí gây ra bởi khí thải xe cơ giới

55

Hoa kỳ - Xăng dầu (DS02)

Cơ quan Phạm vi áp dụng của điều XX(b):


phúc thẩm Cắt giảm khí thải

Sự phân biệt đối xử: (i) Độc đoán,


(ii) Vô lý; (iii) Hạn chế trá hình.

- Hoa kỳ không giải thích được một cách hợp lý việc áp


dụng biện pháp của mình.
- Ngay cả xăng nội địa của Hoa kỳ cũng không đáp ứng
được các tiêu chuẩn trên..
- => Một sự phân biệt đối xứ vô lý.

56

Biện pháp gìn giữ nguồn tài nguyên có thể bị


cạn kiện.

Điều XX (g): “Liên quan tới việc gìn giữ nguồn tài nguyên có
thể bị cạn kiệt, nếu các biện pháp đó cũng được áp dụng hạn
chế cả với sản xuất và tiêu dùng trong nước”

• Biện pháp có tác động lên sự bảo tồn các


Mục tiêu nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể bị cạn kiệt

• Biện pháp vi phạm phải ‘có liên quan’ đến


Liên quan mục tiêu đã đề ra;

• Được áp dụng hạn chế cả với sản xuất và tiêu


Hạn chế dùng nội địa.

57

19
9/26/23

Vụ kiện Mỹ - Tôm, rùa biển (DS58)

58

Vụ kiện Mỹ - Tôm, rùa biển (DS58)

• Đánh bắt tôm trên biển làm cho rùa biển bị mắc lưới chết
• Mỹ ban hành lệnh cấm NK đối với sản phẩm tôm xuất xứ từ
Ấn Độ ,Pakistan, Thái Lan, Malaysia được đánh bắt không sử
dụng công cụ đánh bắt TEDs (có khả năng bảo vệ rùa biển)
được cấp bởi cơ quan chức năng của hành Mỹ;
• Khiếu nại: Mỹ vi phạm các Điều I, XI và XIII của GATT 1994

Cơ quan phúc thẩm


Biện pháp phải Biện pháp
Biện pháp phải áp dụng không không nhằm
chính đáng phân biệt đối xử bảo hộ mậu dịch

59

Điều XX: Ngoại lệ chung

Điều XX, Ngoại lệ chung

“bảo đảm việc tuân Biện pháp phải là Biện pháp không
thủ” pháp luật hoặc “cần thiết” để bảo tạo ra một sự hạn
quy chế pháp lý có đảm thực thi chế trá hình với
nội dung không trái những chính sach thương mại quốc
với GATT 1994 đó tế

60

20
9/26/23

Ngoại lệ về an ninh quốc phòng

Điều XXI GATT:


[…] (a) áp đặt với một bên ký kết nghĩa vụ phải cung cấp
những thông tin mà bên đó cho rằng nếu bị điểm lộ sẽ đi
ngược lại quyền lợi thiết yếu của về an ninh của mình; […]
(c) để ngăn cản một bên ký kết có những biện pháp thực
thi các cam kết nhân danh Hiến Chương Liên hợp Quốc,
nhằm duy trì hoà bình và an ninh quốc tế.

Không có đoạn mở đầu về điều


kiện áp dụng.

61

Các ngoại lệ

Các ngoại lệ

Ưu đãi dành cho Ngoại lệ chung


Thương mại
các quốc gia đang và ngoại lệ về
và kém phát triển khu vực an ninh

62

CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA WTO (tt)

Các nguyên tắc


cơ bản

Nguyên tắc không Nguyên tắc tự do Nguyên tắc minh Nguyên tắc cân
phân biệt đối xử hoá thương mại bạch bằng hợp lý

Nhân nhượng thuế


quan

Xóa bỏ hàng rào phi


thuê

63

21
9/26/23

II. Nguyên tắc tự do hóa thương mại

“[…] Xây dựng một cơ chế thương mại đa biên chặt chẽ, ổn
định, và khả thi hơn, [trên cơ sở] kết quả của những nỗ lực
tự do hoá thương mại từ trước tới nay và toàn bộ kết quả
của Vòng Uruguay đối với các Đàm phán Thương mại Đa
biên”
[Phần mở đầu hiệp định Marrakesh]
Cắt giảm hàng rào thuế quan (thiếp lập lộ
trình cắt giảm thuế suất và cam kết mức
thuế trần)
Cơ sở pháp lý:
Điều II GATT Hạn chế sử các hàng rào phi thuế quan
trực tiếp lên hàng nhập khẩu (hạn ngạch
Điều XI GATT và cấm nhập khẩu)
Điều XVI GATS

Mở rộng quyền tiếp cận thị trường đối với


hàng hóa và dịch vụ

64

1. Hàng rào thuế quan

Điều II,1:
(a) Mỗi bên ký kết sẽ dành cho thương mại của các bên ký kết khác sự đối xử
không kém phần thuận lợi hơn những đối xử đã nêu trong phần tương ứng
thuộc Biểu nhân nhượng tương ứng là phụ lục của Hiệp định này.

(b) Các sản phẩm như mô tả tại Phần I của Biểu liên quan tới bất kỳ bên ký
kết nào, là sản phẩm xuất xứ từ lãnh thổ một bên ký kết khác khi nhập khẩu
vào lãnh thổ của bên ký kết mà Biểu được áp dụng và tuỳ vào các điều
khoản và điều kiện hay yêu cầu đã nêu tại Biểu này, sẽ được miễn mọi
khoản thuế quan thông thường vượt quá mức đã nêu trong Biểu đó. […]

Biểu nhân nhượng thuế quan


(là một phần của HĐ GATT 1994)

65

Biểu nhân nhượng thuế quan

Trích biểu nhân nhượng thuế quan củaViệt Nam

66

22
9/26/23

1. Hàng rào thuế quan

• Sửa đổi hoặc rút bỏ một nhân nhượng trong Biểu nhân
nhượng thuế quan
• Điều XXVIII HĐ GATT 1994
• Áp dụng các nhân nhương thuế quan không phân biệt
đối xử
• Thiết chế Thương mại khu vực
• Ưu đãi cho các quốc gia đang và kém phát triển
• Xuất xứ hàng hóa
• Quy tắc chung: “nơi thực hiện công đoạn chế biên cơ bản cuối
cùng” - Điều 3(b) Hiệp định về quy tắc xuất xứ (ROO).

67

2. Hàng rào phi thuế

• Hạn chế định lượng - Hạn ngạch (quota)


• Là hành vi bị cấm trong WTO (Điều XI.1)

• Các biện pháp hạn chế phi thuế khác


• Luật và cơ chế quản lý hải quan

• Phí hải quan và thủ tục hải quan

• Hàng rào kỹ thuật (TBT)

• Vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động thực vật (SPS)

68

3. Cam kết của Việt Nam

• Số dòng thuế có cam kết : toàn bộ Biểu thuế (10.600 dòng);


• Mức giảm thuế bình quân toàn Biểu thuế : khoảng 23% (từ
mức là 17,4% năm 2006 xuống còn 13,4%, thực hiện dần
trong vòng 5-7 năm);
• Số dòng thuế cam kết giảm : khoảng 3.800 dòng thuế
(chiếm 35,5% số dòng của Biểu thuế); nhóm mặt hàng có cam
kết cắt giảm thuế nhiều nhất bao gồm: dệt may, cá và sản
phẩm cá, gỗ và giấy, hàng chế tạo khác, máy móc thiết bị
điện-điện tử, thịt (lợn, bò), phụ phẩm;
• Số dòng thuế giữ ở mức thuế hiện hành (cam kết không
tăng thêm): khoảng 3.700 dòng (chiếm 34,5% số dòng của
Biểu thuế);
• Số dòng thuế ràng buộc theo mức thuế trần (cao hơn mức
thuế suất hiện hành với 3.170 dòng thuế (chiếm 30% số dòng
của Biểu thuế), chủ yếu là đối với các nhóm hàng như xăng
dầu, kim loại, hoá chất, một số phương tiện vận tải.

69

23
9/26/23

Trích biểu cam kết thuế quan của Việt Nam

70

II. NGUYÊN TẮC MINH BẠCH

Cơ sở pháp lý
Ø Điều X GATT
Ø Điều III GATS
Ø Hiệp định rà soát chính sách thương mại

• Mục tiêu: Giúp các đối tác Thương mại hiểu rõ hơn về cơ
chế Thương mại của nhau.
• Quy định của WTO:
§ Các chính sách và quy định pháp luật phải rõ ràng, dễ
tiếp cận và ổn định

§ WTO sẽ tiến hành rà soát chính sách thương mại


(TPRM) định kỳ

71

II. NGUYÊN TẮC CÂN BẰNG HỢP LÝ

• Các lợi ích kinh tế phải được xem xét trong tương quan
với những lợi ích phát triển lâu dài và bền vững

Ø Điều XX GATT – bảo vệ lợi ích công cộng, môi trường, sức
khỏe con người và các tài nguyên quốc gia

Ø Cơ chế đãi ngộ đặc biệt và ưu đãi hơn giành cho các quốc gia
đang phát triển.

• Phân tích hai bước

• Liệu có tồn tại biện pháp ít mâu thuẫn với luật WTO

• Biện pháp không phân biệt đối xử hoặc hạn chế Thương mại trá hình.

72

24
9/26/23

Các nguyên tắc cơ bản

Các nguyên
tắc cơ bản

Nguyên tắc không Nguyên tắc tự do Nguyên tắc minh Nguyên tắc cân
phân biệt đối xử hoá thương mại bạch bằng hợp lý

Q uy chế đãi ngộ tối huệ quốc


Q uy chế đãi ngộ quốc gia C ác trư ờ ng hợp
(M ost favoured nation ngoại lệ
treatm ent – M FN ) (N ational treatm ent - N T)

Ư u đãi dành cho


các nư ớc đang và
kém

Thư ơng m ại khu


vự c

N goại lệ chung và
ngoại lệ về an ninh

73

Câu hỏi thảo luận

• So sánh hai loại hình liên kết kinh tế quốc tế Liên


minh thuế quan và Khu vực mậu dịch tự do.

• Liên quan đến ngoại lệ về CU và FTA: Nếu hình thành


ngày càng nhiều liên kết kinh tế, liên kết khu vực thì
việc tham gia vào WTO có thực sự hiệu quả không?
Có đảm bảo mang lại lợi ích đối với các chủ thể
không nằm trong liên kết khu vực nào?

• Nêu và phân tích những bất lợi trong việc thực hiện
chế độ đãi ngộ MFN của Việt Nam.

74

25

You might also like