You are on page 1of 32

ì

LUẬT TMQT
WTO – GATT 1994

TS. Đào Gia Phúc

CÁC NGUYÊN TẮC


VỀ KHÔNG PHÂN
BIỆT ĐỐI XỬ
CÁC NGUYÊN TẮC VỀ KHÔNG PHÂN
BIỆT ĐỐI XỬ
CƠ SỞ PHÁP LÝ

q Đối xử tối huệ quốc (MFN)


(Điều I GATT 1994)
q Đối xử quốc gia (NT)
(Điều III GATT 1994)

TS. Đào Gia Phúc


ì
ĐỐI XỬ TỐI HUỆ QUỐC (MFN)
TS. Đào Gia Phúc
TS. Đào Gia Phúc
MOST-FAVOURED-NATION
TREATMENT (MFN)
Vì sao phải áp dụng nguyên tắc MFN?
Ngăn cấm sự phân biệt đối xử từ một quốc gia đến
các đối tác thương mại khác nhau.
Lợi ích:
- Tạo điều kiện cho lợi thế so sánh vận hành, tránh
việc đầu tư nhằm trục lợi thuế quan;
- Thúc đẩy tự do hoá thương mại;
- Làm cho thủ tục thuế quan trở nên thông suốt và
minh bạch;
TS. Đào Gia Phúc
MOST-FAVOURED-NATION
TREATMENT (MFN)

Việt Nam Nhật Bản Trung Quốc

10% 45%

Vi phạm MFN ???


TS. Đào Gia Phúc
MOST-FAVOURED-NATION
TREATMENT (MFN)

Việt Nam Nhật Bản Trung Quốc Triều Tiên

10% 10% 2%

Vi phạm MFN ???


TS. Đào Gia Phúc
MOST-FAVOURED-NATION
TREATMENT (MFN)

Việt Nam Nhật Bản Trung Quốc

Không hạn 1 cảng chỉ


chế định
CÀ MAU
Vi phạm MFN ???
TS. Đào Gia Phúc
MOST-FAVOURED-NATION
TREATMENT (MFN)

Việt Nam Nhật Bản Trung Quốc

V.A.T cho xe hơi:


- Compact = 5%
- SUVs = 25%

Vi phạm MFN ???


TS. Đào Gia Phúc
MOST-FAVOURED-NATION
TREATMENT (MFN)
CƠ SỞ PHÁP LÝ

Điều I:1 của GATT 1994


TS. Đào Gia Phúc
MOST-FAVOURED-NATION
TREATMENT (MFN)
Điều I:1 của GATT 1994:
“Với mọi khoản thuế quan và khoản thu thuộc bất cứ loại nào nhằm
vào hay có liên hệ với nhập khẩu và xuất khẩu hoặc đánh vào các
khoản chuyển khoản để thanh toán hàng xuất nhập khẩu hay phương
thức đánh thuế hoặc áp dụng phụ thu nêu trên, hay với mọi luật lệ
hay thủ tục trong xuất nhập khẩu và liên quan tới mọi nội dung đã
được nêu tại khoản 2 và khoản 4 của Điều III, bất kỳ lợi thế, ưu đãi,
đặc quyền hay quyền miễn trừ được bất kì bên ký kết nào dành cho
bất cứ một sản phẩm có xuất xứ từ hay được giao tới bất kỳ một
nước nào khác sẽ được áp dụng cho sản phẩm tương tự có xuất xứ từ
hay giao tới mọi bên kí kết khác ngay lập tức và vô điều kiện ”
TS. Đào Gia Phúc
MOST-FAVOURED-NATION
TREATMENT (MFN)
Để kết luận một Biện pháp bất kỳ có vi phạm nguyên tắc
MFN hay không:
1) Biện pháp ban hành có thuộc phạm vi điều chỉnh của
Điều I:1;
2) Biện pháp đó có mang lại bất kỳ một “lợi thế” nào không;
3) Các sản phẩm liên quan có phải là “sản phẩm tương tự”;
4) Lợi thế nêu trên có được áp dụng một cách “ngay lập tức
và vô điều kiện” đến tất cả các sản phẩm tương tự bất kể
nguồn gốc xuất xứ hay nơi tiêu thụ.
TS. Đào Gia Phúc
MOST-FAVOURED-NATION
TREATMENT (MFN)
1 . Các Biện pháp thuộc phạm vi điều chỉnh (Điều I:1):
• Thuế quan;
• Khoản thu thuộc bất cứ loại nào nhằm vào hay có liên hệ với
nhập khẩu và xuất khẩu;
• Các khoản chuyển khoản để thanh toán hàng xuất nhập khẩu;
• Phương thức đánh thuế hoặc áp dụng phụ thu ;
• Luật lệ hay thủ tục trong xuất nhập khẩu;
• Thuế nội địa hay các khoản thu nội địa khác (tương ứng với quy
định tại Điều III:2 của GATT 1994);
• Luật, quy định và yêu cầu ảnh hưởng đến bán hàng, chào bán,
mua, chuyên chở, phân phối hoặc sử dụng hàng trên thị trường
nội địa.
TS. Đào Gia Phúc
MOST-FAVOURED-NATION
TREATMENT (MFN)
1 . Các Biện pháp thuộc phạm vi điều chỉnh (Điều I:1):
Không chỉ giới hạn ở những biện pháp de jure mà còn với
cả những biện pháp de facto

• 6 tháng/năm từ 1500m = 15%


• 6 tháng/năm dưới 1500m = 30%
TS. Đào Gia Phúc
MOST-FAVOURED-NATION
TREATMENT (MFN)
2. ‘Lợi thế’ (Điều I:1):
• Bất kỳ;

• Không giới hạn trong thuế quan (Canada – Autos (2000));

• Không chỉ giới hạn tại các quốc gia thành viên mà còn
với “bất kỳ một nước nào khác”;

• Không được thực hiện một sự bù đắp giữa một đối xử


kém thuận lợi và một đối xử thuận lợi hơn (US – MFN
Footwear).
MOST-FAVOURED-NATION
TREATMENT (MFN)
Điều I:1 của GATT 1994:
“Với mọi khoản thuế quan và khoản thu thuộc bất cứ loại nào nhằm
vào hay có liên hệ với nhập khẩu và xuất khẩu hoặc đánh vào các
khoản chuyển khoản để thanh toán hàng xuất nhập khẩu hay phương
thức đánh thuế hoặc áp dụng phụ thu nêu trên, hay với mọi luật lệ
hay thủ tục trong xuất nhập khẩu và liên quan tới mọi nội dung đã
được nêu tại khoản 2 và khoản 4 của Điều III, bất kỳ lợi thế, ưu đãi,
đặc quyền hay quyền miễn trừ được bất kì bên ký kết nào dành cho
bất cứ một sản phẩm có xuất xứ từ hay được giao tới bất kỳ một
nước nào khác sẽ được áp dụng cho sản phẩm tương tự có xuất xứ từ
hay giao tới mọi bên kí kết khác ngay lập tức và vô điều kiện ”
TS. Đào Gia Phúc
MOST-FAVOURED-NATION
TREATMENT (MFN)
3. Các sản phẩm có ‘tương tự’ nhau:

• Là một khái niệm cốt lõi;


• Không được quy định cụ thể trong GATT mà xác
định theo từng vụ việc.
Japan – Alcoholic Bevarages II (1996)
TS. Đào Gia Phúc
MOST-FAVOURED-NATION
TREATMENT (MFN)
3. Các sản phẩm có ‘tương tự’ nhau:
• Japan – Alcoholic Bevarages II (1996):
“Tính tương tự của những khoảng co và duỗi của đàn
accordion tại những điểm khác nhau cũng giống như việc áp
dụng các điều khoản của Hiệp định thành lập WTO. Bề rộng
của đàn ở những điểm bất kỳ đó phải được xác định bởi quy
định cụ thể mà từ “tương tự” được sử dụng, cũng như phải cân
nhắc đến bối cảnh và các sự kiện chiếm ưu thế của vụ việc mà
quy định đó có thể được áp dụng”
TS. Đào Gia Phúc
MOST-FAVOURED-NATION
TREATMENT (MFN)
3. Các sản phẩm có ‘tương tự’ nhau:
TS. Đào Gia Phúc
MOST-FAVOURED-NATION
TREATMENT (MFN)
Spain – Unroasted Coffee
TS. Đào Gia Phúc
MOST-FAVOURED-NATION
TREATMENT (MFN)
3. Các sản phẩm có ‘tương tự’ nhau:
Theo hệ thống án lệ của WTO, cần xác định 4 yếu tố chính:
- Các đặc tính của sản phẩm, bản chất và chất lượng – các
đặc điểm vật lý ;
- Mục đích sử dụng cuối của sản phẩm;
- Thị hiếu và thói quen của người tiêu dùng;
- Phân loại thuế quan của sản phẩm.
(Spain – Unroasted Coffee, Indonesia – Autos, Japan –
Alcoholic, …)
TS. Đào Gia Phúc
MOST-FAVOURED-NATION
TREATMENT (MFN)
4. Áp dụng một cách ‘ngay lập tức và vô điều kiện’:
- Ngay lập tức;
- Vô điều kiện: một khi đã trao ‘lợi thế’ thì không thể
yêu cầu quốc gia khác cũng cấp lại một ‘lợi thế’
tương đương.
§ Belgium – Family Allowances
§ Indonesia – Autos
§ EC – Banana III
TS. Đào Gia Phúc
MOST-FAVOURED-NATION
TREATMENT (MFN)
Để kết luận một Biện pháp bất kỳ có vi phạm nguyên tắc MFN
hay không:
1) Biện pháp ban hành có thuộc phạm vi điều chỉnh của Điều
I:1;
2) Biện pháp đó có mang lại bất kỳ một “lợi thế” nào không;
3) Các sản phẩm liên quan có phải là “sản phẩm tương tự”;
4) Lợi thế nêu trên có được áp dụng một cách “ngay lập tức
và vô điều kiện” đến tất cả các sản phẩm tương tự bất kể
nguồn gốc xuất xứ hay nơi tiêu thụ.
TS. Đào Gia Phúc

CÁC NGOẠI LỆ CỦA MFN

- Hợp nhất kinh tế khu vực (RTAs);


- Các quốc gia đang phát triển:
Enabling Clause.
TS. Đào Gia Phúc

CÁC NGOẠI LỆ CỦA MFN


HỢP NHẤT KINH TẾ KHU VỰC
- Lợi ích:
§ Liên kết thương mại giữa các quốc gia gần gũi về vị trí địa
lý, chính trị, … (NAFTA, MECOSUR, ASEAN, …);
§ Thúc đẩy các vấn đề thương mại nhạy cảm trong hệ thống
thương mại đa phương (môi trường, lao động, đầu tư, …);
- Bất cập:
- ‘Gia tăng thương mại’ và ‘chuyển dịch thương mại’;
- Sự chồng chéo của các PTAs;
- Một số vấn đề không thể giải quyết ở tầm khu vực (chính
sách nông nghiệp, hàng rào phi thuế quan, …
TS. Đào Gia Phúc

CÁC NGOẠI LỆ CỦA MFN


HỢP NHẤT KINH TẾ KHU VỰC

Cơ sở pháp lý:
- Điều XXIV của GATT 1994;
- Quy về Giải thích Điều XXIV của GATT 1994
(Understanding on the Interpretation of Article
XXIV of GATT 1994).
TS. Đào Gia Phúc

CÁC NGOẠI LỆ CỦA MFN


Liên minh thuế quan (Customs Union):
§ Điều kiện bên trong (Điều XXIV:8(a)):
o Các thành viên phải triệt tiêu cơ bản về thuế quan và các
quy định hạn chế thương mại khác;
o Các thành viên phải áp dụng cơ bản như nhau các mức thuế
quan và các quy định hạn chế thương mại đối với các bên
thứ ba.
§ Điều kiện bên ngoài (Điều XXIV:5(a)): thuế quan hay các quy
định hạn chế thương mại của các thành viên sau khi khối được
thành lập không được áp dụng với mức cao hơn hay gây hạn
chế hơn so với mức tại thời điểm trước khi thành lập.
Turkey – Textiles (1999), Argentina – Footwear (EC)(2000)
TS. Đào Gia Phúc

CÁC NGOẠI LỆ CỦA MFN

Khu vực thương mại tự do (Free Trade Area):


§ Điều kiện bên trong (Điều XXIV:8(b)): Các thành
viên phải triệt tiêu cơ bản về thuế quan và các quy
định hạn chế thương mại khác;
§ Điều kiện bên ngoài (Điều XXIV:5(b)): thuế quan
hay các quy định hạn chế thương mại của một thành
viên sau khi khối được thành lập không được áp
dụng với mức cao hơn hay gây hạn chế hơn so với
mức tại thời điểm trước khi thành lập.
TS. Đào Gia Phúc

CÁC NGOẠI LỆ CỦA MFN


CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN
(ENABLING CLAUSE)
Quyết định ngày 28/11/1979 của Đại hội đồng GATT về
đối xử đặc biệt và ưu đãi hơn với các quốc gia đang phát
triển (Enabling clause).
- Cho phép sự đối xử thuận lợi hơn giữa các quốc gia
đang phát triển với nhau như một ngoại lệ của nguyên
tắc MFN.
- Các thỏa thuận ưu đãi không đòi hỏi chi tiết và khắt
khe như quy định tại Điều XXIV
TS. Đào Gia Phúc

CÁC NGOẠI LỆ CỦA MFN


ENABLING CLAUSE
1. Mặc dù đã quy định tại Điều I Thỏa thuận chung, các thành
viên có thể ký kết thỏa thuận đối xử đặc biệt và thuận lợi
hơn với các quốc gia đang phát triển, mà không cần đối xử
như vậy với các thành viên khác.
2. Quy định tại đoạn 1 được áp dụng như sau:
[…]
(c) Thành viên là các quốc gia kém phát triển có thể ký kết các
thỏa thuận khu vực hoặc toàn cầu (phù hợp với các tiêu chí và
điều kiện được quy định bởi Đại hội đồng), nhằm mục đích
giảm thiểu hoặc loại bỏ thuế quan, các biện pháp phi thuế quan
lên sản phẩm nhập khẩu.
TS. Đào Gia Phúc

CÁC NGOẠI LỆ CỦA MFN


CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN
(ENABLING CLAUSE)
Quyết định ngày 28/11/1979 của Đại hội đồng GATT về
đối xử đặc biệt và ưu đãi hơn với các quốc gia đang phát
triển (Enabling clause).
- Cho phép sự đối xử thuận lợi hơn giữa các quốc gia
đang phát triển với nhau như một ngoại lệ của nguyên
tắc MFN.
- Các thỏa thuận ưu đãi không đòi hỏi chi tiết và khắt
khe như quy định tại Điều XXIV
TS. Đào Gia Phúc

CÁC NGOẠI LỆ CỦA MFN


CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN
(ENABLING CLAUSE)
Cơ sở pháp lý đối với:
- Hệ thống ưu đãi phổ cập (GSP): các nước phát triển
có thể thiết lập mức thuế ưu đãi hoặc miễn thuế quan
cho một số mặt hàng xuất xứ từ các nước đang phát
triển.
- Hệ thống ưu đãi thương mại toàn cầu giữa các
quốc gia đang phát triển (GSTP): cho phép đàm
phán, ký kết các hiệp định thương mại về ưu đãi thuế
quan giữa các quốc gia đang phát triển với nhau.
TS. Đào Gia Phúc

CÁC NGOẠI LỆ CỦA MFN

You might also like