You are on page 1of 35

ì

LUẬT TMQT
WTO – GATT 1994

TS. Đào Gia Phúc

CÁC NGUYÊN TẮC


VỀ KHÔNG PHÂN
BIỆT ĐỐI XỬ
NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ QUỐC GIA ì
(NATIONAL TREATMENT)
TS. Đào Gia Phúc
TS. Đào Gia Phúc

ĐỐI XỬ QUỐC GIA (NT)

Ý nghĩa ?
Nhằm xoá bỏ sự phân biệt đối xử giữa hàng hoá nhập
khẩu và hàng hoá nội địa, đảm bảo các nhân nhượng,
cam kết gia nhập thị trường của các quốc gia thành
viên không bị vô hiệu bởi các biện pháp nội địa.

CƠ SỞ PHÁP LÝ

Điều III của GATT 1994


TS. Đào Gia Phúc

ĐỐI XỬ QUỐC GIA (NT)


PHẠM VI ÁP DỤNG:
Điều III:1 của GATT 1994:
Các bên ký kết thừa nhận rằng các khoản thuế và khoản
thu nội địa, cũng như luật, hay quy tắc hay yêu cầu tác
động tới việc bán hàng, chào bán, vận tải, phân phối, hay
sử dụng sản phẩm trong nội địa cùng các quy tắc định
lượng trong nước yêu cầu có pha trộn, chế biến hay sử
dụng sản phẩm với một khối lượng tỉ trọng xác định,
không nên được áp dụng với các sản phẩm nội địa hoặc
nhập khẩu với kết cục là bảo hộ hàng nội địa*.
TS. Đào Gia Phúc

ĐỐI XỬ QUỐC GIA (NT)


PHẠM VI ÁP DỤNG:

- Áp dụng cho các Biện pháp nội địa (phân


biệt với các Biện pháp tại biên giới ?);
- Các biện pháp de jure lẫn de facto;
- Nguyên tắc chung: không nên được áp
dụng nhằm bảo vệ các ngành sản xuất nội
địa.
PHẠM VI ÁP DỤNG: TS. Đào Gia Phúc
Điều III:2 của GATT 1994:
Hàng nhập khẩu từ lãnh thổ của bất kỳ một bên ký kết
nào sẽ không phải chịu, dù trực tiếp hay gián tiếp, các
khoản thuế hay các khoản thu nội địa thuộc bất cứ loại
nào vượt quá mức chúng được áp dụng, dù trực tiếp hay
gián tiếp, với sản phẩm nội tương tự …
Điều III:4 của GATT 1994:
Sản phẩm nhập khẩu từ lãnh thổ của bất kỳ một bên ký
kết nào vào lãnh thổ của bất kỳ một bên ký kết khác sẽ
được hưởng đãi ngộ không kém phần thuận lợi hơn sự
đãi ngộ dành cho sản phẩm tương tự có xuất xứ trong
nước về mặt luật pháp, quy tắc và các quy định tác động
đến bán hàng, chào bán, mua, chuyên chở, phân phối
hoặc sử dụng hàng trên thị trường nội địa …
TS. Đào Gia Phúc

ĐỐI XỬ QUỐC GIA (NT)

Điều III của GATT 1994:


- Điều III:2: Thuế nội địa;
- Điều III:4: Quy định nội địa .
PHẠM VI ÁP DỤNG: TS. Đào Gia Phúc

Điều III:2
Hàng nhập khẩu từ lãnh thổ của bất kỳ một bên ký kết nào sẽ
không phải chịu, dù trực tiếp hay gián tiếp, các khoản thuế
hay các khoản thu nội địa thuộc bất cứ loại nào vượt quá mức
chúng được áp dụng, dù trực tiếp hay gián tiếp, với sản phẩm
nội tương tự. Ngoài ra, không một bên ký kết nào sẽ áp dụng
các loại thuế hay khoản thu khác trong nội địa trái với các
nguyên tắc đã nêu tại khoản 1*.
* Một khoản thuế thoả mãn các quy định tại câu đầu tiên chỉ
được coi là không tương thích với câu thứ hai trong trường
hợp có sự cạnh tranh giữa một bên là sản phẩm bị đánh thuế
và một bên là sản phẩm cạnh tranh trực tiếp hoặc có thể thay
thế được nhưng lại không chịu một khoản thuế tương đương.
PHẠM VI ÁP DỤNG: TS. Đào Gia Phúc
Điều III:2 câu đầu tiên
Hàng nhập khẩu từ lãnh thổ của bất kỳ một bên ký kết nào sẽ
không phải chịu, dù trực tiếp hay gián tiếp, các khoản thuế
hay các khoản thu nội địa thuộc bất cứ loại nào vượt quá mức
chúng được áp dụng, dù trực tiếp hay gián tiếp, với sản phẩm
nội tương tự.
Điều III:2 câu thứ hai:
Ngoài ra, không một bên ký kết nào sẽ áp dụng các loại thuế
hay khoản thu khác trong nội địa trái với các nguyên tắc đã
nêu tại khoản 1*.
* Một khoản thuế thoả mãn các quy định tại câu đầu tiên chỉ
được coi là không tương thích với câu thứ hai trong trường
hợp có sự cạnh tranh giữa một bên là sản phẩm bị đánh thuế
và một bên là sản phẩm cạnh tranh trực tiếp hoặc có thể thay
thế được nhưng lại không chịu một khoản thuế tương đương.
TS. Đào Gia Phúc

ĐỐI XỬ QUỐC GIA (NT)

Điều III:2 của GATT 1994:


- Câu đầu tiên: Thuế nội địa áp dụng cho các sản
phẩm tương tự;
- Câu thứ hai: Thuế nội địa áp dụng cho các sản
phẩm cạnh tranh trực tiếp hoặc có thể thay thế
được.
TS. Đào Gia Phúc

ĐỐI XỬ QUỐC GIA (NT)

Điều III:2, câu đầu tiên – Thuế nội địa áp dụng cho các sản
phẩm tương tự
Điều III:2, câu đầu tiên

Điều III:2 câu đầu tiên


Hàng nhập khẩu từ lãnh thổ của bất kỳ một bên ký
kết nào sẽ không phải chịu, dù trực tiếp hay gián
tiếp, các khoản thuế hay các khoản thu nội địa
thuộc bất cứ loại nào vượt quá mức chúng được áp
dụng, dù trực tiếp hay gián tiếp, với sản phẩm nội
tương tự.

TS. Đào Gia Phúc


Điều III:2, câu đầu tiên
Canada – Periodicals (1997) và China – Auto Parts
(2009):

1. Biện pháp nghi vấn có phải là một loại thuế nội


địa hoặc một khoản thu nội địa nào khác;

2. Sản phẩm nhập khẩu và sản phẩm nội địa có phải


là hai sản phẩm tương tự;

3. Sản phẩm nhập khẩu có bị đánh thuế vượt quá


mức mà sản phẩm nội địa bị đánh.
TS. Đào Gia Phúc
Điều III:2, câu đầu tiên

‘thuế nội địa, khoản thu nội địa’

- Biện pháp nội địa;

- Cả de jure và de facto;

- ‘áp dụng một cách trực tiếp hoặc gián tiếp’: áp


dụng lên hoặc có mối liên kết với sản phẩm

§ Mexico – Taxes on Soft Drinks (2006)

TS. Đào Gia Phúc


Điều III:2, câu đầu tiên

‘sản phẩm tương tự’


- Hiểu theo nghĩa hẹp, hai sản phẩm có thể thay thế cho nhau
gần như hoàn hảo;
- Phân tích và xác định theo từng vụ việc;
- EC – Asbestos (2001) và Philippines – Distilled Spirits (2012)
§ Tính chất vật lý, chất lượng sản phẩm;
§ Mục đích sử dụng cuối;
§ Thói quen và thị hiếu của khách hàng;
§ Phân loại thuế quan.
(không phải là các tiêu chí cố định, có thể lược bỏ hoặc thêm
vào tùy theo từng vụ việc)
TS. Đào Gia Phúc
(Japan – Alcoholic Beverages)

vodka, gin, rum, genever, brandy, cognac


TS. Đào Gia Phúc
Điều III:2, câu đầu tiên

Đánh thuế ‘vượt quá’

- Bất cứ khoản thuế nào được xác định là ‘vượt quá’


- Không cần phải xác định tác động thương mại của biện
pháp áp dụng:
§ Japan – Alcoholic Beverages II (1996)
§ Argentina – Hides and Leather (2001)

TS. Đào Gia Phúc


TS. Đào Gia Phúc

ĐỐI XỬ QUỐC GIA (NT)

Điều III:2, câu thứ hai – Thuế nội địa áp dụng cho các sản
phẩm cạnh tranh trực tiếp hoặc có thể thay thế được
Điều III:2, câu thứ hai

Điều III:2 câu thứ hai:


Ngoài ra, không một bên ký kết nào sẽ áp dụng các loại
thuế hay khoản thu khác trong nội địa trái với các nguyên
tắc đã nêu tại khoản 1*.
* Một khoản thuế thoả mãn các quy định tại câu đầu tiên
chỉ được coi là không tương thích với câu thứ hai trong
trường hợp có sự cạnh tranh giữa một bên là sản phẩm bị
đánh thuế và một bên là sản phẩm cạnh tranh trực tiếp
hoặc có thể thay thế được nhưng lại không chịu một
khoản thuế tương đương.

TS. Đào Gia Phúc


Điều III:2, câu thứ hai

Canada – Periodicals (1997) và China – Auto


Parts (2009):
1. Biện pháp nghi vấn có phải là một loại thuế nội địa
hoặc một khoản thu nội địa nào khác;
2. Sản phẩm nhập khẩu và sản phẩm nội địa có phải là
hai sản phẩm cạnh tranh trực tiếp và có thể thay
thế được;
3. Sản phẩm nhập khẩu có chịu một khoản thuế tương
đương với sản phẩm nội địa;
4. Việc đánh thuế không tương tự đó có nhằm mục đích
bảo hộ ngành sản xuất trong nước không.
TS. Đào Gia Phúc
Điều III:2, câu thứ hai

‘thuế nội địa, khoản thu nội địa’

- Tương tự như tại Điều III: 2, câu thứ nhất

TS. Đào Gia Phúc


Điều III:2, câu thứ hai

Sản phẩm ‘cạnh tranh trực tiếp và có thể thay thế được’

‘cạnh tranh trực tiếp


hoặc có thể thay thế
được’

‘tương tự’

TS. Đào Gia Phúc


Điều III:2, câu thứ hai

Sản phẩm ‘cạnh tranh trực tiếp và có thể thay thế được’
- Xác định theo từng vụ việc;
- Hiểu theo nghĩa rộng hơn so với ‘sản phẩm tương tự’ tại Điều
III:2, câu đầu tiên (Korea – Alcoholic Beverages (1999),
Philippines – Distilled Spirits (2012)):
• Không là các sản phẩm tương tự tại câu đầu tiên;
• Có tính tương đồng cao, nhưng không phải là một sự thay
thế hoàn hảo;
• Căn cứ vào mối quan hệ cạnh tranh trên thị trường: nhằm
thoả mãn một nhu cầu, thị hiếu nhất định của khách hàng;
• Không chỉ căn cứ vào sự cạnh tranh hiện có trên thị trường
mà còn cả sự cạnh tranh tiềm ẩn. TS. Đào Gia Phúc
(Japan – Alcoholic Beverages)

vodka, gin, rum, genever, brandy, cognac


Điều III:2, câu thứ hai

‘đánh thuế không tương đương’

- Vượt qua mức rất nhỏ (de minimis):


- Đủ để bảo vệ ngành sản xuất nội địa.
(Japan – Alcoholic Beverages II (1996))

TS. Đào Gia Phúc


Điều III:2, câu thứ hai

‘nhằm bảo vệ ngành sản xuất nội địa’

- Căn cứ dựa trên cấu trúc, nội dung, hình thức áp


dụng của biện pháp nghi vấn;
- Chỉ được xác định theo từng vụ việc;
- Mức thuế chênh lệch có thể được sử dụng để xem
xét mức độ bảo hộ của biện pháp nghi vấn.

TS. Đào Gia Phúc


TS. Đào Gia Phúc

ĐỐI XỬ QUỐC GIA (NT)

Điều III của GATT 1994:


- Điều III:2, câu đầu tiên: Thuế nội địa áp dụng cho
các sản phẩm tương tự;
- Điều III:2, câu thứ hai: Thuế nội địa áp dụng cho
các sản phẩm cạnh tranh trực tiếp hoặc có thể
thay thế được;
- Điều III:4: Quy định nội địa .
TS. Đào Gia Phúc

ĐỐI XỬ QUỐC GIA (NT)

Điều III:4 – Quy định nội địa


Điều III:4

Điều III:4 của GATT 1994:

Sản phẩm nhập khẩu từ lãnh thổ của bất kỳ một bên ký
kết nào vào lãnh thổ của bất kỳ một bên ký kết khác sẽ
được hưởng đãi ngộ không kém phần thuận lợi hơn sự
đãi ngộ dành cho sản phẩm tương tự có xuất xứ trong
nước về mặt luật pháp, quy tắc và các quy định tác động
đến bán hàng, chào bán, mua, chuyên chở, phân phối
hoặc sử dụng hàng trên thị trường nội địa …
TS. Đào Gia Phúc
Điều III:4

Korea – Various Measures on Beef (2001):


1. Biện pháp nghi vấn có phải là luật, quy định hay yêu
cầu trong phạm vi Điều III:4;
2. Sản phẩm nhập khẩu và sản phẩm nội địa có phải là
hai sản phẩm tương tự;
3. Sản phẩm nhập khẩu có chịu sự đối xử kém thuận lợi
hơn.

TS. Đào Gia Phúc


Điều III:4

‘luật, quy định, yêu cầu, … nội địa’

- Những quy định làm tác động đến việc bán và sử


dụng sản phẩm (Italy – Agriculture Machinery);
- Các biện pháp làm ảnh hưởng đến điều kiện cạnh
tranh trên thị trường (US – FSC (Article 21.5 –
EC));

Biện pháp bởi các chủ thể tư ? à chỉ khi nào tồn tại một
mối liên hệ chặt chẽ và chính phủ chịu trách nhiệm cho
biện pháp trên (Canada – Autos (2002))

TS. Đào Gia Phúc


Điều III:4

???
TS. Đào Gia Phúc
Điều III:4

‘sản phẩm tương tự’

- Áp dụng cho từng trường hợp cụ thể;


- Đặt trên một nguyên tắc chung là tránh chủ
nghĩa bảo hộ và cạnh tranh bình đẳng giữa hàng
hoá nhập khẩu và nội địa;
- Rộng hơn so với Điều III:2, câu đầu tiên nhưng
không vượt quá so với Điều III:2, câu thứ hai.
(EC – Asbestos)

TS. Đào Gia Phúc


Điều III:4

‘đối xử không kém phần thuận lợi hơn’

- Cung cấp những cơ hội công bằng cho sản phẩm nhập
khẩu tương tự (US – Section 337);
- Điều kiện cạnh tranh trên thị trường không kém thuận
lợi hơn đối với sản phẩm nhập khẩu (Korea – Various
Measures on Beef)
§ Một sự đối xử khác biệt chưa hẳn đã tạo nên một sự
đối xử kém thuận lợi hơn;
§ Sự đối xử kém thuận lợi hơn phải xuất phát từ xuất
xứ của hàng hoá (Dominican Republic – Import and
Sales of Cigarettes).
TS. Đào Gia Phúc

You might also like