You are on page 1of 32

CHƯƠNG III

CÁC NGUYÊN TẮC KHÔNG


PHÂN BỆT ĐỐI XỬ TRONG
THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA
Nội dung

I. Đối xử tối huệ quốc


II. Đối xử quốc gia
I. ĐỐI XỬ TỐI HUỆ QUỐC
(Most–favoured treatment –
MFN)
1. Vanin có bị buộc phải áp
Ví dụ mức thuế suất 0% cho loại
cà chua tương tự nhập từ
các nước thành viên WTO
khác?
2. Vanin có được áp mức thuế
suất 10% cho cà chua từ
Tristat trong khi vẫn áp mức
0% cho cà chua từ các
Thành viên WTO?
3. Vanin có được áp mức thuế
suất 10% cho cà chua từ các
Thành viên WTO trong khi
vẫn áp mức 0% cho cà chua
• Vanin và Medatia là Thành
từ Tristat ?
viên WTO
• Tristat chưa gia nhập
Nghĩa vụ MFN

• Không phân biệt đối xử


giữa các hàng hóa có
xuất xứ từ hoặc được
giao tới các quốc gia
khác nhau
• Sự ngang bằng về cơ hội
cho hàng nhập khẩu vào
các nước Thành viên
WTO

5
• …mọi lợi thế, biệt đãi, đặc quyền
hay quyền miễn trừ được bất kỳ bên
ký kết nào dành cho bất cứ một sản
Cơ sở phẩm có xuất xứ từ hay được giao
pháp lý tới bất kỳ một nước nào khác sẽ
được áp dụng cho sản phẩm tương
tự có xuất xứ từ hay giao tới mọi bên
ký kết khác ngay lập tức và một cách
không điều kiện
Điều I:1 GATT 1994
Khi nào vi phạm nghĩa vụ MFN?

Có lợi thế nào Lợi thế đó có


được áp dụng Các hàng hóa
quy định ở Điều ngay lập tức và đó có tương tự?
I? vô điều kiện?
Lợi thế
• Bất kỳ
• Lợi thế mà một quốc gia thành viên dành cho một (nhiều) quốc
gia khác
• Quốc gia khác không nhất thiết phải là Thành viên WTO
• Không giới hạn trong thuế quan
• Trong đó có:
• Mọi khoản thuế quan và khoản thu thuộc bất cứ loại nào nhằm
vào hay có liên hệ tới nhập khẩu và xuất khẩu hoặc đánh vào các
khoản chuyển khoản để thanh toán hàng xuất nhập khẩu
• Phương thức đánh thuế hoặc áp dụng phụ thu nêu trên
• Mọi luật lệ hay thủ tục trong xuất nhập khẩu
• Luật pháp, quy tắc và các quy định tác động đến bán hàng (nêu
tại Điều III.2, 4)
Đoạn đầu Điều I:1
Áp dụng ngay lập tức và vô điều kiện cho
tất cả các thành viên WTO

• Thành viên WTO phải dành lợi thế đó cho các thành
viên WTO khác ngay lập tức và vô điều kiện
Các hàng hóa
tương tự

• Khái niệm cốt lõi


• Được sử dụng nhiều lần
trong các điều luật của
GATT 1994
• Không có định nghĩa
• Giải thích trên cơ sở
từng vụ việc
• Được giải thích qua các
án lệ GATT/WTO

10
Các tiêu chí để xác định (trong nhiều
án lệ) hàng hóa tương tự

• Các tính chất vật lý của sản phẩm (bản chất, cấu tạo và
chất lượng…)
• Công dụng cuối cùng
• Thị hiếu và thói quen của người tiêu dùng
• Phân loại thuế quan của sản phẩm

11
Ngoại lệ
• Hợp nhất kinh tế khu vực
• Các quốc gia đang phát triển: Enabling Clause
Ví dụ
• Vanin và Medatia là các Thành viên WTO Thuế quan MFN
thống nhất: 6%
• Vanin là nước phát triển và Medatia là
nước đang phát triển
Vanin
• Vanin và Medatia ký hiệp định thành lập
khu vực thương mại tự do (FTA), trong
đó thuế quan cho mọi hàng hóa nhập
khẩu giữa họ là 0% trong thời hạn chuyển FTA
đổi là 10 năm Thuế quan: 0%
• Vanin và Medatia có thể áp dụng thuế
quan ưu đãi chỉ cho sản phẩm nhập khẩu Medatia
giữa họ và không áp dụng cho sản phẩm
nhập khẩu từ các Thành viên WTO khác?
Thuế quan MFN
biến thiên: 0 - 30%
Các điều kiện để tạo thành khu vực thương
mại tự do hoặc liên minh thuế quan

• Các điều kiện bên trong để đủ tiêu chuẩn trở thành khu
vực thương mại tự do hoặc liên minh thuế quan
• Các điều kiện bên ngoài không tạo ra các rào cản thương
mại cho các Thành viên WTO (các nước thứ ba)
• Các điều kiện khác, như minh bạch…
Các điều kiện bên trong
Thuế quan MFN Thuế quan MFN
thống nhất: 6% thống nhất: 6%
CET:
A 5 – 10%
A

Điều XXIV: 8 CU
GATT 1994 FTA Thuế quan:
Thuế quan: 0% 0%

B B

Thuế quan MFN Thuế quan MFN


biến thiên: 0 - 30% biến thiên: 0 - 30%
Enabling Clause

• Quyết định ngày 28/11/1979 (Decision of 28 November 1979


(L/4903)) bởi các bên ký kết GATT 1947
• Tiếp tục được áp dụng như một phần của GATT 1994
• Cho phép thuế quan ưu đãi nước phát triển dành cho các nước
đang phát triển (GSP) (Đoạn 2(a))
• Cho phép đối xử khác biệt và thuận lợi hơn so với GATT đối
với các biện pháp phi thuế quan được điều chỉnh bởi các quy
định của các công cụ thương mại được đàm phán đa phương
dưới sự bảo trợ của GATT (WTO hiện nay) (Đoạn 2(b))
• Cho phép thỏa thuận ưu đãi giữa các nước đang phát triển
trong thương mại hàng hoá (Đoạn 2(c))
• Đãi ngộ đặc biệt đối với các nước kém phát triển (Đoạn 2(d))
II. ĐỐI XỬ QUỐC GIA
Ví dụ
Vanin Imported Domestic
soft drinks soft drinks
Sale tax 20% 1% • Vanin có được phép áp mức thuế
20% nước uống nhập khẩu và
1% cho nước uống nội địa?
Vanin – thành viên WTO đánh thuế • Vanin có được áp đặt yêu cầu
nước uống không cồn như bảng trên. bao bì đặc biệt để vận chuyển
Ngoài ra, Vanin còn yêu cầu loại bao nội địa chỉ cho nước uống nhập
bì đặc biệt cho nước uống nhập khẩu khẩu đóng trong chai thủy tinh?
đóng trong chai thủy tinh khi được
vận chuyển trong nội địa. Yêu cầu này
không áp dụng cho loại hàng nước
uống không cồn sản xuất nội địa đóng
chai thủy tinh.
Nghĩa vụ đối
xử quốc gia
• Không phân biệt đối xử
giữa hàng nhập khẩu và
hàng nội địa khi hàng hóa
nhập khẩu đã vào thị
trường nội địa
• Sự ngang bằng về các
điều kiện cạnh tranh giữa
hàng nhập khẩu và hàng
nội địa
Cơ sở pháp lý: Điều III:1 GATT 1994

• Nêu nguyên tắc chung: Các biện pháp nội địa không được áp dụng
để bảo vệ nền sản xuất nội địa
• Dùng để giải thích các khoản còn lại quy định về các nghĩa vụ cụ
thể
• Các bên ký kết thừa nhận rằng các khoản thuế và khoản thu nội
địa, cũng như luật, hay quy tắc hay yêu cầu tác động tới việc bán
hàng, chào bán, vận tải, phân phối hay sử dụng sản phẩm trong nội
địa cùng các quy tắc định lượng trong nước yêu cầu có pha trộn,
chế biến hay sử dụng sản phẩm với một khối lượng tỷ trọng xác
định, không được áp dụng với các sản phẩm nội địa hoặc nhập
khẩu với kết cục là bảo hộ hàng nội địa.*
Phạm vi áp dụng của Điều III

• Các biện pháp nội địa, không áp dụng cho các biện pháp tại
biên giới
• Các biện pháp tại biên giới được điều chỉnh riêng biệt ở
Điều II: nhượng bộ thuế quan và Điều XI: các hạn chế
số lượng
• Khi được áp dụng tại thời điểm nhập cảnh hoặc tại cửa
khẩu nước nhập khẩu, cần phân biệt biện pháp đó là biện
pháp nội địa hay tại biên giới
Các biện pháp nội địa

• Thuế nội địa


Điều III:2

• Luật pháp, quy tắc và các quy định tác động


đến bán hàng, chuyên chở, phân phối hoặc
Điều III:4 sử dụng hàng trên thị trường nội địa
Nghĩa vụ đãi ngộ quốc gia đối với thuế
nội địa

Điều III:2 GATT 1994


• Hàng nhập khẩu từ lãnh thổ của bất cứ một bên ký kết nào sẽ không phải
chịu, dù trực tiếp hay gián tiếp, các khoản thuế hay các khoản thu nội địa
thuộc bất cứ loại nào vượt quá mức chúng được áp dụng, dù trực tiếp hay
gián tiếp, với sản phẩm nội địa tương tự.
• Hơn nữa, không một bên ký kết nào sẽ áp dụng các loại thuế hay khoản
thu khác trong nội địa trái với các nguyên tắc đã nêu tại khoản 1.*
• Một khoản thuế thoả mãn các quy định tại câu đầu tiên khoản 2 chỉ coi là
không tương thích với câu thứ hai trong trường hợp có sự cạnh tranh giữa
một bên là sản phẩm và bên kia là một sản phẩm cạnh tranh trực tiếp hay
một sản phẩm có thể trực tiếp thay thế nhưng lại không phải chịu một
khoản thuế tương tự. (Bổ sung khoản 2)
Nghĩa vụ đãi ngộ quốc gia đối với thuế
nội địa – Điều III:2
• Hai cấp độ - sản phẩm nội địa và sản
phẩm nhập khẩu là:
Sản phẩm cạnh tranh
hoặc thay thế trực tiếp • Sản phẩm tương tự (Điều III:2 –
câu 1)
• Sản phẩm cạnh tranh hay thay thế
trực tiếp (Điều III:2 – câu 2)
Sản phẩm tương tự • Xem xét nghĩa vụ ở câu 1 trước
• Nếu không tìm thấy vi phạm, tiếp
tục xem xét nghĩa vụ ở câu 2
• Phân biệt đối xử de jure vs. de facto
Vi phạm Điều III:2 – câu 1

Thuế nội địa hoặc


Sản phẩm nhập khẩu Sản phẩm nhập khẩu
một khoản thu nội bị đánh thuế vượt
địa đánh trực tiếp và nội địa là tương quá mức so với sản
hoặc gián tiếp lên tự?
phẩm nội địa?
hàng hóa
“sản phẩm tương tự”, “đánh thuế vượt quá”
tại Điều III:2 câu 1

• Kiểm tra “các tính chất vật lý”


• Các tính chất vật lý của sản phẩm (bản chất, cấu tạo và
chất lượng…)
• Công dụng cuối cùng
• Thị hiếu và thói quen của người tiêu dùng
• Các yếu tố liên quan khác
• Được giải thích “hẹp”
• Xem AB Report on Japan – Alcoholic Beverages
• Đánh thuế vượt quá:
• Không theo nguyên tắc de minimis
• Chuẩn mực khắt khe
Vi phạm Điều III:2 – câu 2

Sản phẩm nhập Sản phẩm nội địa


Sự khác biệt về
khẩu và sản phẩm và sản phẩm nhập thuế là đủ để bảo vệ
nội địa là sản phẩm khẩu không được cho nền sản xuất
cạnh tranh hay thay đánh thuế giống
nội địa?
thế trực tiếp? nhau?
“sản phẩm tương tự” tại Điều III:2 câu 2

• Theo ghi chú giải thích Điều III, “sản phẩm tương tự”
được hiểu là “sản phẩm cạnh tranh và thay thế trực
tiếp”
• Được giải thích rộng hơn so với câu 1
• Ngoài các tính chất vật lý, cần xem xét thêm:
• Các yếu tố thị trường
• Cạnh tranh ở các thị trường liên quan
• Độ co giãn của yếu tố thay thế
• Độ co giãn về giá của các nhu cầu
• Xem AB Report on Japan – Alcoholic Beverages
Điều III:2 - So sánh
Câu 1 Câu 2
• Sản phẩm tương tự • Sản phẩm cạnh tranh hoặc thay
• Thay thế hoàn hảo cho nhau thế trực tiếp
• Thay thế không hoàn hảo
• Thuế đánh vào hàng nhập khẩu • Hai mức thuế không giống nhau:
vượt quá mức đánh vào hàng nội • Phải vượt qua mức rất nhỏ - de
địa tương tự minimis
• Chỉ cần vượt quá, không tính đến • Đủ để bảo vệ nền sản xuất nội địa
mức độ sai biệt
• Không xem xét mục đích việc áp
thuế
Nghĩa vụ đãi ngộ quốc gia đối các
biện pháp không phải là thuế nội địa

• Cơ sở pháp lý: Điều III:4 GATT 1994


• Sản phẩm nhập khẩu từ lãnh thổ của bất cứ một bên ký kết nào vào
lãnh thổ của bất cứ một bên ký kết khác sẽ được hưởng đãi ngộ
không kém phần thuận lợi hơn sự đãi ngộ dành cho sản phẩm tương
tự có xuất xứ nội về mặt luật pháp, quy tắc và các quy định tác
động đến bán hàng, chào bán, mua, chuyên chở, phân phối hoặc sử
dụng hàng trên thị trường nội địa. Các quy định của khoản này sẽ
không ngăn cản việc áp dụng các khoản thu phí vận tải khác biệt
chỉ hoàn toàn dựa vào yếu tố kinh tế trong khai thác kinh doanh các
phương tiện vận tải và không dưạ vào quốc tịch của hàng hoá.
Nghĩa vụ đãi ngộ quốc gia đối các biện pháp
không phải là thuế nội địa - Điều III:4

Biện pháp đó là luật,


quy tắc và các quy định Sản phẩm nhập khẩu bị
Sản phẩm nội địa và
tác động đến bán hàng, đối xử kém thuận lợi
sản phẩm nhập khẩu là
chuyên chở, phân phối hơn so với sản phẩm
sản phẩm tương tự?
hoặc sử dụng hàng nội địa
trên thị trường nội địa?
“sản phẩm tương tự” tại Điều III:4

• Dựa trên nguyên tắc bao quát đặt ra cho Điều III:4: tránh chủ nghĩa
bảo hộ và tạo sự bình đẳng trong cạnh tranh
• “tương tự” áp dụng cho các sản phẩm có quan hệ cạnh tranh
• Phạm vi rộng hơn so với Điều III:2 câu 1 nhưng hẹp hơn so với
Điều III:2 câu 2
• Để xác định “tương tự”, phải kiểm tra:
• Các tính chất vật lý: Bản chất, cấu tạo và chất lượng…; Công
dụng cuối cùng; Thị hiếu và thói quen của người tiêu dùng;
Phân loại thuế quan của sản phẩm
• Không được quyết định tính tương tự tuỳ tiện
• Xem AB Report on EC - Asbestos

You might also like