You are on page 1of 7

 

                                                                         

Bài tập 2: Các biện pháp phi thuế, các


biện pháp phòng vệ thương mại và
Quy tắc xuất xứ

Sản phẩm: Giày thể thao (640411)


Quốc gia xuất khẩu: Việt Nam
Quốc gia nhập khẩu: Đức và Hàn Quốc
LÀM THẾ NÀO ĐỂ THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
NTM VÀ CÁC YÊU CẦU TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG KHÁC

1. GIỚI THIỆU

Truy cập vào đường link sau https://marketanalysis.intracen.org và đăng nhập vào hệ thống các công cụ
của ITC bằng tài khoản của bạn ở góc trên bên phải của trang.

2. MỨC ĐỘ CẬP NHẬT CỦA DỮ LIỆU

Đăng nhập Bản đồ tiếp cận thị trường tại địa chỉ https://marketanalysis.intracen.org , đường dẫn
trực tiếp www.macmap.org.

2.1. Tìm kiếm mức độ cập nhật nhất của dữ liệu theo năm cho các loại thông tin khác nhau đối với
hai thị trường mục tiêu: Đức và Hàn Quốc.

Gợi ý: Đến phần “About” (Giới thiệu) và nhấn chuột vào “Data availability” (Mức độ cập nhật của dữ
liệu).  Sử dụng các nút ở trên cùng của bảng để xác định vị trí của các loại dữ liệu khác nhau.
Ghi chú năm gần nhất dữ liệu được đăng tải trên Bản đồ tiếp cận thị trường.

i. Các biện pháp phòng vệ thương mại (…../2)


ii. Các yêu cầu theo quy định của pháp luật (…../2)
Năm cập nhật
Loại dữ liệu
“Đức” “Hàn Quốc”

2020
Các biện pháp phòng vệ - Anti Dumping measures 2020
thương mại - Countervailing - anti- dumping mearsures
-safeguard
2018 2016
Các yêu cầu theo quy định của
pháp luật
- measures regulating - measures regulating
imports & exports imports & exports

3. PHÂN TÍCH CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VÀ QUY TẮC XUẤT XỨ

Để được hưởng lợi từ các ưu đãi tiềm năng về thuế (tham khảo các câu hỏi trước), bạn sẽ phải
tuân thủ theo các Quy tắc xuất xứ (RoO) và cung cấp các chứng nhận và mẫu cần thiết.

3.1. Điền vào bảng dưới đây các thông tin về chính sách thuế quan bạn tìm được đối với một trong
số các thị trường mục tiêu mà bạn đã lựa chọn.

Gợi ý: Đến phần “Analyse” (Phân tích) và nhấp chuột vào “Trade agreements” (Hiệp định thương
mại).  Lựa chọn thị trường mục tiêu của bạn là quốc gia nhập khẩu (“as Importer”). Lựa chọn
quốc gia của bạn là quốc gia đối tác (“Partner”).

i. Có tồn tại hiệp định thương mại giữa Việt Nam và Hàn Quốc hay không? (….. /1)
ii. Có tồn tại quy tắc xuất xứ hay không? (….. /1)
iii. Có tồn tại các chứng nhận/ mẫu không? (….. /1)

Thị trường mục (Các) hiệp định thương Có quy định về RoOs Có tồn tại các chứng
tiêu mại hay không? nhận/ mẫu không?
FTA – KOREA- VIỆT
NAM
Hàn Quốc CÓ CÓ
CECA
ASEAN

3.2 Bạn định nghĩa Hiệp định thương mại giữa các quốc gia thuộc Hệ thống GSP như thế nào?

Gợi ý: Trong mục “Rules of Origin” (Quy tắc xuất xứ) trên trang hiển thị kết quả vừa tìm được, tìm
kiếm tài liệu có chứa thông tin về hiệp định. Dựa trên các thông tin ở những trang đầu tiên, tóm
tắt (a) các thành viên của hiệp định và (b) mục đích của hiệp định.

(….. /1)
a. các thành viên của hiệp định:

Argentina, Brazil, Egypt, Indian, Korean

b. Mục đích

Xác định hàng hoá nhập khẩu thuộc diện được hưởng ưu đãi thương mại (như ưu đãi thuế
quan, các biện pháp phi thuế quan…);
– Để thực thi các biện pháp hoặc công cụ thương mại, như thuế chống bán phá giá, thuế đối
kháng, biện pháp tự vệ… (đối với hàng hoá có xuất xứ từ một số nước nhất định là đối tượng
của các biện pháp và công cụ thương mại này);
– Để phục vụ công tác thống kê thương mại (như xác định lượng nhập khẩu và trị giá nhập
khẩu từ từng nguồn khác nhau);
– Để phục vụ việc thực thi các quy định pháp luật về nhãn và ghi nhãn hàng hoá;
– Để phục vụ các hoạt động mua sắm của chính phủ theo quy định của pháp luật quốc gia đó
và pháp luật quốc tế.

3.3. (Nếu áp dụng) Với các điều kiện nào, sản phẩm của bạn được coi là có xuất xứ Việt Nam? (….. /
1)

Gợi ý: Bạn có thể tìm các quy định cụ thể trong các hiệp định thương mại tương ứng.

Nhiên liệu có xuất xứ chiếm ít nhất 60%/ tổng giá trị hàng hóa

Hàm lượng giá trị khu vực ít nhất phải bằng 60% giá trị xuất xưởng của hàng hóa, nguyên liệu
đầu vào và phụ tùng có xuất xứ chiếm 25% tổng giá xuất xưởng

Lao động và chi phí chung chiếm 40%giá trị

4. XÁC ĐỊNH CÁC YÊU CẦU TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG KHÁC TRONG MACMAP

4.1. i. “Đức” có áp dụng các yêu cầu theo quy định của pháp luật hay các biện pháp phi
thuế quan (NTM) đối với sản phẩm của bạn hay không? (….. /1)

Gợi ý: Đến phần “Quick search” (Tìm kiếm nhanh) và nhấp chuột vào “Find non-tariff measures” (Tìm
kiếm các biện pháp phi thuế quan).  Lựa chọn “Non-tariff measure category” (Danh mục các
biện pháp phi thuế quan) (Hiển thị kết quả theo:). Xác định rõ bạn đang tìm kiếm các NTM “áp
dụng cho hàng nhập khẩu” và chọn đúng thị trường mục tiêu của bạn trong phần Quốc gia báo
cáo (Reporter:*). Chọn Việt Nam là quốc gia đối tác và chọn sản phẩm của bạn theo mã HS 6

Khoanh tròn câu trả lời của bạn.


Có hoặc Không

iii. Nếu có, bạn tìm được loại NTM nào? (….. /1)

Regulatory requirement

B 310 Labeling requiment – yêu cầu về nhã

B 700 Product quality or perfomance requirement – yêu cầu chất lượng an toàn
và hiệu suất

B 830 Certificaton requiment – yêu cầu chứng nhận

B 840 Inspection requirement yêu cầu kiểm tra

E 320 – Prohibition for non- economic reson – cấm vì lí do phi kinh tế

4.2. i. “Nhật Bản” có áp dụng các biện pháp phi thuế quan (NTM) đối với sản phẩm của bạn hay
không? (….. /1)

Có hoặc Không

ii. Nếu có, bạn tìm được loại NTM nào? (…../1)

_____________________________________________________________________________________

_____________________________________________________________________________________

_____________________________________________________________________________________

_____________________________________________________________________________________

4.3 Trong trường hợp, một trong các thị trường mục tiêu của bạn áp dụng một NTM đối với sản phẩm của
bạn nhập khẩu từ Việt Nam, chọn một trong số các quy định sau (chúng tôi đề xuất chọn quy định SPS
hoặc TBT) và cung cấp các thông tin bổ sung dưới đây. (….. /4)

Gợi ý: Nhấp chuột lại vào (các) biện pháp ở trên.  Bạn sẽ thấy một danh sách các biện pháp, như
SPS hoặc TBT. Để có được thông tin chi tiết về từng biện pháp, bạn có thể hiển thị chi tiết theo
các danh mục bằng cách nhấn chuột vào tên của danh mục. “01.9999” trong phần “end date”
(ngày cuối cùng) nghĩa là chưa xác định được ngày cuối cùng áp dụng quy định.

SPS

Những nước nào phải tuân


153 nước thành viên thuộc thành viên WTO
thủ theo biện pháp này

Biện pháp này có hiệu lực từ


khi nào?
Ủy ban về Các Biện pháp Vệ sinh an toàn thực phẩm và Kiểm dịch
Cơ quan nào tại ………. thực động thực vật (gọi tắt là Ủy ban SPS) mà tất cả các thành viên
thi biện pháp này? WTO đều có thể tham gia, sẽ chịu trách nhiệm giám sát Hiệp định
SPS

Có xác định được ngày cuối


cùng áp dụng biện pháp này Không xác định được
không?

4.4. Có nước nào trong số hai thị trường mục tiêu áp dụng Các biện pháp phòng vệ thương mại
(chống phá giá, các biện pháp bù đắp hoặc bảo hộ) hay không? (….. /1)

Có hoặc Không

4.5. Để xem xét các biện pháp phòng vệ thương mại, tìm kiếm biện pháp phòng vệ được áp dụng
đối với nhập khẩu sợi tổng hợp của Thổ Nhĩ Kỳ (HS-5501300010) vào Trung Quốc. Sau khi đã tìm
được biện pháp phòng vệ cụ thể, đọc trang đầu tiên của tài liệu tương ứng và tóm tắt lại dưới đây:

Gợi ý: Đến phần “Find trade remedies” (Tìm các biện pháp phòng vệ thương mại), gõ “China” (Trung
Quốc) vào phần quốc gia nhập khẩu và “Turkey” (Thổ Nhĩ Kỳ) là quốc gia xuất khẩu. Sau đó,
chọn “National tariff line code” (Mã thuế quan theo quốc gia) và gõ mã ở trên và nhấp chuột vào
“proceed.”

Chống bán phá giá: Sợi Polyacrylanitrile là sản phẩm đnag được điều tra. Cơ quan điều tra
khẳng định có việc bán phá giá sợi Polyacrylanitrile có nguồn góc Nhật Bản, Hàn Quốc, tây
Ban Nha. Việc điều tra kết thúc và cơ quan điều tra ra phán quyết

1. Có mối quan hệ nhân quả giữa việc bán phá giá và thiệt hại

2. Bắt đầu áp thuế chống bán phá giá ở Hàn Quốc, Nhật Bản, Tẩy Ban Nha

4.6. Thuế quan nhập khẩu Trung Quốc áp dụng đối với “All other exporters” (Tất cả các nhà xuất
khẩu khác) từ Thổ Nhĩ Kỳ là bao nhiêu?

__________________5%_________________________________________________________________
__

5. THỰC TIỄN KHÁC: XÁC ĐỊNH VÀ DIỄN GIẢI BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN

Sản phẩm: Mạch in (HS854239)


Quốc gia xuất khẩu: Việt Nam
Thị trường mục tiêu: Đức
5.1 Thị trường mục tiêu áp dụng bao nhiêu biện pháp phi thuế quan đối với sản phẩm này?

áp dụng Regulotory requiment gồm:B700, B820,B800,B830,B840

Gợi ý: Sau khi tìm kiếm các NTM Đức áp dụng đối với sản phẩm này, nhấp chuột vào dòng chữ
“Details +” (Chi tiết +) để có thêm thông tin về từng biện pháp cụ thể.

5.2 Đọc tóm tắt biện pháp về dán nhãn (yêu cầu số 3). Dựa trên tài liệu này, những thông tin nào cần
phải có trên nhãn mác sản phẩm của bạn xuất khẩu sang thị trường này?

Thông tin kĩ thuật: điện áp, linh kiện, hướng dẫn sử dụng, lời khuyên về độ an toàn,..

5.3 Đọc lướt qua phần tóm tắt của các biện pháp phi thuế quan còn lại được áp dụng đối với sản
phẩm này. Dựa trên các thông tin này, bạn cho rằng (những) biện pháp nào có thể khó khăn nhất để
một công ty có thể đáp ứng được?

E320-  Cấm vì các lý do kinh tế như việc cấm 1 số sản phẩm từ da các loài động vật quý hiếm
ví dụ: Da lông và da lông thú thô, đã được nhuộm da hoặc đã được may mặc, kể cả da lông
thú được ghép thành tấm, hình chữ thập hoặc các hình thức tương tự, da thú của hải cẩu đàn
hạc và con của hải cẩu trùm đầu (mặt sau màu xanh) Các sản phẩm làm bằng những tấm da
lông này

You might also like