You are on page 1of 45

CÁC QUY ĐỊNH CỦA WTO VỀ

SỨC KHOẺ VÀ MÔI TRƯỜNG

- TS. Đào Gia Phúc -


Cơ sở pháp lý

- Điều XX của GATT 1994;


- Hiệp định về Hàng rào kỹ thuật trong
thương mại (Hiệp định TBT );

- Hiệp định về Vệ sinh an toàn và Kiểm


dịch (Hiệp định SPS).

TS. Đào Gia Phúc


Hiệp định TBT

TS. Đào Gia Phúc


HIỆP ĐỊNH TBT
1. PHẠM VI ÁP DỤNG
2. MỘT SỐ QUY ĐỊNH CƠ BẢN:
- KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ;
- TÍNH CẦN THIẾT;
- CĂN CỨ VÀO CÁC TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ

TS. Đào Gia Phúc


PHẠM VI ÁP DỤNG

Các biện pháp chịu sự điều chỉnh

- Quy định kỹ thuật (Điều 1 Phụ lục 1);

- Tiêu chuẩn (Điều 2 Phụ lục 1);

- Thủ tục đánh giá sự phù hợp (Điều 3 Phụ lục 1).

TS. Đào Gia Phúc


PHẠM VI ÁP DỤNG

Các biện pháp chịu sự điều chỉnh

Quy định kỹ thuật (Điều 1 Phụ lục 1):

“Là tài liệu chứa đựng đặc tính của sản phẩm hoặc quy
trình và các phương pháp sản xuất có liên quan, gồm có các
quy định về hành chính được áp dụng một cách bắt buộc.
Chúng có thể bao gồm tất cả hoặc chỉ liên quan riêng đến
thuật ngữ chuyên môn, các biểu tượng, yêu cầu về bao bì,
mã hiệu hoặc nhãn hiệu được áp dụng cho một sản phẩm,
quy trình hoặc phương pháp sản xuất”.
TS. Đào Gia Phúc
PHẠM VI ÁP DỤNG

Các biện pháp chịu sự điều chỉnh

Quy định kỹ thuật (Điều 1 Phụ lục 1):


Một biện pháp

Mang tính bắt


Áp dụng lên sản buộc
phẩm/ nhóm sản
phẩm nhất định Liên quan đến
các đặc tính của
sản phẩm
TS. Đào Gia Phúc
PHẠM VI ÁP DỤNG

Các biện pháp chịu sự điều chỉnh

Tiêu chuẩn (Điều 2 Phụ lục 1):

“Là tài liệu được chấp nhận bởi một tổ chức được công nhận, đề ra,
để sử dụng chung và nhiều lần, các quy tắc, hướng dẫn, hoặc đặc tính
của sản phẩm hoặc các quy trình và phương pháp sản xuất sản phẩm
đó mà việc thực hiện là không bắt buộc. Nó cũng có thể bao gồm tất
cả hoặc chỉ liên quan đến một trong các yếu tố như: thuật ngữ chuyên
môn, biểu tượng, yêu cầu về bao bì, mã hiệu, hoặc nhãn hiệu được áp
dụng cho một sản phẩm, quy trình hoặc phương pháp sản xuất” .

TS. Đào Gia Phúc


PHẠM VI ÁP DỤNG

Các biện pháp chịu sự điều chỉnh

Tiêu chuẩn (Điều 2 Phụ lục 1):

TS. Đào Gia Phúc


PHẠM VI ÁP DỤNG

Các biện pháp chịu sự điều chỉnh

Thủ tục đánh giá sự phù hợp (Điều 3 Phụ lục 1):

“Bất cứ thủ tục nào được áp dụng trực tiếp hoặc gián
tiếp để xác định xem các yêu cầu có liên quan trong các
quy định kỹ thuật hoặc tiêu chuẩn có được hoàn thành
hay không”.

TS. Đào Gia Phúc


PHẠM VI ÁP DỤNG

Các chủ thể chịu sự điều chỉnh

- Cơ quan chính phủ;


- Áp dụng với cả cơ quan địa phương và các tổ chức
tư:
§ Biện pháp của các cơ quan này phải phù hợp
với các quy định của Hiệp định TBT;
§ Các quốc gia thành viên cũng không được
khuyến khích việc ban hành các biện pháp trái
với các quy định tại Hiệp định TBT.
(Điều 3, 7,8 và khoản B Phụ lục 1)
TS. Đào Gia Phúc
PHẠM VI ÁP DỤNG

Mối quan hệ với các hiệp định khác:

GATT 1994:

- Nếu một biện pháp chịu sự điều chỉnh của cả Hiệp


định TBT và GATT 1994 thì trước tiên phải xem
xét sự phù hợp tại Hiệp định TBT;

- Nếu biện pháp được kết luận không vi phạm các


quy định tại Hiệp định TBT thì tiếp tục xem xét sự
phù hợp tại GATT 1994.
TS. Đào Gia Phúc
MỘT SỐ QUY ĐỊNH CƠ BẢN

• Quy tắc về không phân biệt đối xử (Điều 2.1)

• Không tạo ra các rào cản không cần thiết đối


với thương mại quốc tế (Điều 2.2)

• Phải căn cứ vào các tiêu chuẩn quốc tế


(Điều 2.4)

TS. Đào Gia Phúc


MỘT SỐ QUY ĐỊNH CƠ BẢN TS. Đào Gia Phúc

Không phân biệt đối xử

Điều 2.1 của Hiệp định TBT:

“Các thành viên đảm bảo rằng, đối với các quy định kỹ
thuật, các sản phẩm nhập khẩu từ lãnh thổ của bất kỳ
thành viên nào đều được đối xử không kém phần thuận
lợi hơn so với hàng hoá tương tự được sản xuất trong
nước của thành viên đó và hàng hoá tương tự xuất xứ từ
bất kỳ nước nào khác”.

(quy định tương tự đối với tiêu chuẩn và quy trình đánh gía sự phù
hợp tại khoản D Phụ lục 3 và Điều 5.1.1)
MỘT SỐ QUY ĐỊNH CƠ BẢN
Không phân biệt đối xử

Để xác định liệu một biện pháp có vi phạm Điều 2.1 :

- Quy định kỹ thuật;

- Có phải là hai sản phẩm tương tự;

- Sự đối xử có không kém phần thuận lợi hơn.

TS. Đào Gia Phúc


MỘT SỐ QUY ĐỊNH CƠ BẢN TS. Đào Gia Phúc
Không phân biệt đối xử
‘tính tương tự’ :
- Cách xác định giống như tại Điều III:4 của GATT 1994: tính
chất lý hoá; mục đích sử dụng cuối; thói quen, thị hiếu của
người tiêu dùng, phân loại thuế quan
‘không kém thuận lợi hơn’
- Giống như tại Điều III:4 của GATT 1994: biện pháp có thể là de
fure hay de facto, cần phải tìm ra tác động mang tính thiệt hại
đối với các cơ hội cạnh tranh trên thị trường;
- Tuy nhiên nếu biện pháp nghi vấn là de facto thì cần phải cân
đối với Đoạn thứ sáu và thứ bảy của Lời mở đầu.
US – Clove Cigarettes (2012), US – Tuna II (Mexico) (2012)
US – CLOVE CIGARETTES (INDONESIA)

TS. Đào Gia Phúc


US – CLOVE CIGARETTES (INDONESIA)

- Mỹ ban hành đạo luật Section 907 cấm sản xuất


và tiêu thụ với một số loại thuốc lá thêm hương
với mục đích làm giảm số lượng trẻ em và
người vị thành niên hút thuốc;
- Lệnh cấm áp dụng với tất cả các loại thuốc lá
thêm hương, ngoại trừ thuốc lá hương bạc hà.
TS. Đào Gia Phúc
US – CLOVE CIGARETTES (INDONESIA)

Hoa Kỳ:
- Có 20-26% người thành niên hút thuốc;
- 12-19% người trẻ hút thuốc;
- ¼ số người hút thuốc thường xuyên sử dụng
thuốc lá hương bạc hà;
- 0.1% sử dụng đinh hương.
TS. Đào Gia Phúc
US – CLOVE CIGARETTES (INDONESIA)

- Sản xuất bằng cách trộn lẫn thuốc lá (60-80%) với thân,
vỏ hoặc tinh dầu đinh hương (20-40%);
- Có hương vị đăc trưng;
- Indonesia là nhà sản xuất chủ yếu tại thị trường Hoa Kỳ;
- Được sử dụng đa phần bởi giới trẻ.

TS. Đào Gia Phúc


US – CLOVE CIGARETTES (INDONESIA)

TS. Đào Gia Phúc


US – CLOVE CIGARETTES (INDONESIA)

TS. Đào Gia Phúc


US – CLOVE CIGARETTES (INDONESIA)

- Sản xuất bằng cách trộn lẫn thuốc lá (90%) với


tinh dầu bạc hà (1%);
- Có hương vị đặc trưng;
- Hoa Kỳ là nhà sản xuất chủ yếu (25% thị phần);
- Được sử dụng đa phần bởi giới trẻ.

TS. Đào Gia Phúc


US – CLOVE CIGARETTES (INDONESIA)

TS. Đào Gia Phúc


BÀI TẬP NHÓM

Đọc báo cáo của Ban Hội thẩm về án lệ US-Clove cùng với
tài liệu học tập “NYU-WTO-TBT-2017-edition” (trang 56-
87) và trả lời những câu hỏi sau:
- Các bên trong vụ kiện này là những quốc gia nào?
- Biện pháp nghi vấn của vụ kiện là gì?
- Làm thế nào để chứng minh biện pháp nghi vấn có vi phạm
Điều 2.1 Hiêp định TBT hay không?
- Làm thế nào để chứng minh biện pháp nghi vấn có vi phạm
Điều 2.2 Hiêp định TBT hay không?
TS. Đào Gia Phúc
US – CLOVE CIGARETTES (INDONESIA)

Để xác định liệu một biện pháp có vi phạm Điều 2.1 :

- Quy định kỹ thuật;

- Có phải là hai sản phẩm tương tự;

- Sự đối xử có không kém phần thuận lợi hơn.

TS. Đào Gia Phúc


US – CLOVE CIGARETTES (INDONESIA)

Quy định kỹ thuật (Điều 1 Phụ lục 1):


Một biện pháp

Mang tính bắt


Áp dụng lên sản buộc
phẩm/nhóm sản
phẩm nhất định Liên quan đến
các đặc tính của
sản phẩm
TS. Đào Gia Phúc
US – CLOVE CIGARETTES (INDONESIA)
Đặc tính lý hoá

Mục đích sử dụng cuối

Thị hiếu, thói quen người tiêu dùng

Phân loại thuế quan

TS. Đào Gia Phúc


US – CLOVE CIGARETTES (INDONESIA)

Việc đối xử kém thuận lợi hơn không thể giải


thích bằng Đoạn sáu và bảy của Lời mở đầu

TS. Đào Gia Phúc


MỘT SỐ QUY ĐỊNH CƠ BẢN

‘tính cần thiết’

Điều 2.2 của Hiệp định TBT:

“Các thành viên đảm bảo rằng các quy định kỹ thuật không được
chuẩn bị, thông qua hay áp dụng với mục đích tạo ra các cản trở
không cần thiết cho thương mại quốc tế .

Với mục đích này, các quy định kỹ thuật không được gây hạn chế
cho thương mại hơn mức cần thiết để hoàn thành một mục tiêu
chính đáng, có tính đến các rủi ro do việc không hoàn thành gây
ra”.

TS. Đào Gia Phúc


MỘT SỐ QUY ĐỊNH CƠ BẢN

‘tính cần thiết’

Để xác định liệu một biện pháp có vi phạm Điều 2.2 :

- Có gây ra hạn chế thương mại;

- Có nhằm phải hoàn thành một mục tiêu chính đáng;

- Có hạn chế thương mại hơn mức cần thiết để hoàn


thành một mục tiêu chính đáng, có cân nhắc đến các
rủi ro do việc không hoàn thành có thể gây ra .

TS. Đào Gia Phúc


MỘT SỐ QUY ĐỊNH CƠ BẢN
‘tính cần thiết’
‘hạn chế thương mại’

US – Tuna II (Mexico) (2012):

Một biện pháp tạo ra ‘hạn chế thương mại’ khi nó gây ra
bất kỳ hạn chế nào đến hàng nhập khẩu, phân biệt đối xử
với hàng nhập khẩu hay loại bỏ các cơ hội cạnh tranh
của hàng nhập khẩu

TS. Đào Gia Phúc


MỘT SỐ QUY ĐỊNH CƠ BẢN
‘tính cần thiết’
‘hoàn thành một mục tiêu chính đáng’

US – Tuna II (Mexico) (2012):


- Phân tích dựa trên sự đánh giá tổng quan các đặc tính,
mục đích, hoàn cảnh của biện pháp;

- Xem xét liệu biện pháp đó có thuộc trường hợp ‘mục


tiêu chính đáng’

TS. Đào Gia Phúc


MỘT SỐ QUY ĐỊNH CƠ BẢN
‘tính cần thiết’
‘không hạn chế thương mại hơn mức cần thiết’
US – Tuna II (Mexico) (2012),

- Mức độ đóng góp của biện pháp đối với ‘mục tiêu chính
đáng’;

- Tính hạn chế thương mại của biện pháp;

- Bản chất của các rủi ro và độ lớn của tác động mà chúng gây
ra trong trường hợp không hoàn thành được mục tiêu đề ra của
quốc gia thành viên thông qua biện pháp nghi vấn – Có tồn tại
một biện pháp thay thế nào khác ít gây hạn chế thương mại
hơn ? TS. Đào Gia Phúc
US – CLOVE CIGARETTES (INDONESIA)

Biện pháp của Hoa Kỳ có vi phạm Điều 2.2 của


Hiệp định TBT ?

TS. Đào Gia Phúc


US – CLOVE CIGARETTES (INDONESIA)

Để xác định liệu một biện pháp có vi phạm Điều 2.2 :

- Có gây ra hạn chế thương mại;

- Có nhằm phải hoàn thành một mục tiêu chính đáng;

- Có hạn chế thương mại hơn mức cần thiết để hoàn


thành một mục tiêu chính đáng, có cân nhắc đến các
rủi ro do việc không hoàn thành có thể gây ra .

TS. Đào Gia Phúc


MỘT SỐ QUY ĐỊNH CƠ BẢN
‘căn cứ vào các tiêu chuẩn quốc tế’
Điều 2.4 của Hiệp định TBT:
“Khi các quy định kỹ thuật được yêu cầu áp dụng và có sự tồn tại
hoặc sắp hoàn chỉnh của các tiêu chuẩn quốc tế liên quan, các
thành viên sẽ sử dụng chúng, hoặc một phần thích hợp của chúng,
để làm cơ sở cho các quy định kỹ thuật của mình.
Trừ khi các tiêu chuẩn quốc tế có liên quan hoặc một phần nào đó
của các tiêu chuẩn này là các cách thức không có hiệu quả hoặc
không phù hợp cho việc thực hiện các mục tiêu phù hợp đang theo
đuổi, ví dụ như các yếu tố cơ bản về khí hậu hoặc địa lý hoặc các
vấn đề cơ bản về công nghệ”.
TS. Đào Gia Phúc
MỘT SỐ QUY ĐỊNH CƠ BẢN
‘căn cứ vào các tiêu chuẩn quốc tế’

Để xác định liệu một biện pháp có vi phạm Điều 2.4 :

- Có tồn tại một tiêu chuẩn quốc tế liên quan ;

- Tiêu chuẩn quốc tế liên quan có được sử dụng như là


cơ sở cho quy định kỹ thuật nghi vấn ;

- Tiêu chuẩn quốc tế liên quan có không phải là cách


thức hiệu quả và thích hợp để hoàn thành các mục tiêu
phù hợp theo đuổi .
TS. Đào Gia Phúc
EC – SARDINES (2002)

- Liên minh Châu âu ban hành Quy định 2136/89:


chỉ có những loại cá đóng hộp thuộc chủng loại
“Sardina pilchardus Walbaum” mới được đóng
mác là cá trích và bán tại thị trường EU;

- Peru nộp đơn khiếu nại. TS. Đào Gia Phúc


EC – SARDINES (2002) TS. Đào Gia Phúc

(Sardinops sagax) (Sardina pilchardus Walbaum)


EC – SARDINES (2002)

Để xác định liệu một biện pháp có vi phạm Điều 2.4 :

- Một tiêu chuẩn quốc tế liên quan ?

- Được sử dụng như là cơ sở ?

- Tiêu chuẩn quốc tế liên quan có không phải là cách


thức hiệu quả và thích hợp để hoàn thành các mục tiêu
phù hợp theo đuổi ?

TS. Đào Gia Phúc


EC – SARDINES (2002)

Để xác định liệu một biện pháp có vi phạm Điều 2.4 :

- Một tiêu chuẩn quốc tế liên quan ?

TS. Đào Gia Phúc


EC – SARDINES (2002)

Để xác định liệu một biện pháp có vi phạm Điều 2.4 :

- Được sử dụng như là cơ sở ?

§ Phải có mối quan hệ mật thiết;

§ Nội dung không được có bất kỳ mâu thuẫn nào.

TS. Đào Gia Phúc


EC – SARDINES (2002)

Để xác định liệu một biện pháp có vi phạm Điều 2.4 :


- Tiêu chuẩn quốc tế liên quan có không phải là cách
thức hiệu quả và thích hợp để hoàn thành các mục tiêu
phù hợp theo đuổi ?

TS. Đào Gia Phúc


BÀI TẬP NHÓM

Đọc báo cáo của Ban Hội thẩm về án lệ EC-Sardines cùng với
tài liệu học tập “NYU-WTO-TBT-2017-edition” (trang 116-137)
và trả lời những câu hỏi sau:
- Các bên trong vụ kiện này là những quốc gia nào?
- Biện pháp nghi vấn của vụ kiện là gì?
- Làm thế nào để chứng minh biện pháp nghi vấn có vi phạm Điều
2.4 Hiêp định TBT hay không?

TS. Đào Gia Phúc

You might also like