You are on page 1of 35

Tổng quan về rào cản kỹ

thuật

1
Rào cản kỹ thuật: Chính sách – Luật pháp – Khoa học
• Xác định vấn đề
• Ví dụ: dư lượng kháng sinh trong thuỷ sản
• Tìm giải pháp: Xây dựng chính sách
• Ví dụ: đánh giá rủi ro và quyết định mức độ an toàn – đưa ra các chính
sách về rủi ro chấp nhận được và quản lý rủi ro
• Ban hành luật để thi hành:
• Ví dụ: ban hành luật để quy định dư lượng thuốc kháng sinh tối thiểu
• Hiệp định về Rào cản Kỹ thuật trong
Thương mại (Agreement on Technical
Các hiệp Barriers to Trade) – “Hiệp định TBT”
định • Hiệp định về Áp dụng các Biện pháp Kiểm
dịch Động, Thực vật (The Agreement on the
Application of Sanitary and Phytosanitary
Measures) – “Hiệp định SPS”

3
• Công nhận quyền của các nước Thành viên được
áp dụng các biện pháp có mục tiêu chính sách
hợp pháp
• Bảo đảm các chính sách đó không tạo ra các trở
ngại không cần thiết đến thương mại hoặc phân
Mục tiêu biệt đối xử một các phi lý

4
Bảo vệ vs. Bảo hộ

Bảo vệ đời sống và Gây ra các rào cản


sức khỏe con người, không thiết đến cho
động vật và thực vật thương mại
Các biện pháp điều chỉnh bởi Hiệp định TBT
• Quy chuẩn kỹ thuật (technical regulation):
• Các biện pháp quy định đặc tính của sản phẩm hoặc các quá trình liên quan
đến và phương pháp sản xuất, mà việc tuân thủ là bắt buộc
• Tiêu chuẩn kỹ thuật (technical standard):
• Các biện pháp được chấp thuận bởi một cơ quan được công nhận đưa ra quy
định, để sử dụng chung và lặp đi lặp lại, về các quy tắc, hướng dẫn hoặc các
đặc tính cho các sản phẩm hoặc các quá trình có liên quan và phương pháp
sản xuất, mà việc tuân thủ là tự nguyện
• Thủ tục đánh giá sự phù hợp:
• Các thủ tục được sử dụng, trực tiếp hoặc gián tiếp, để xác định việc thực hiện
các yêu cầu liên quan trong các quy chuẩn kỹ thuật hoặc tiêu chuẩn
Điều 1 Annex 1 Hiệp định TBT
6
Các biện pháp điều chỉnh bởi Hiệp định SPS
• Các biện pháp mà trong phạm vi lãnh thổ của nước Thành viên có mục
đích bảo vệ:
• Tính mạng, sức khoẻ của con người, động, thực vật khỏi sự xâm nhập, hình thành
hoặc lây lan của sâu bệnh, sinh vật mang bệnh hoặc sinh vật gây bệnh
• Tính mạng, sức khoẻ của con người, động, thực vật khỏi các bệnh do động vật,
thực vật hoặc sản phẩm của chúng
• Tính mạng, sức khoẻ của con người, động, thực vật khỏi các rủi ro do thực phẩm
(các rủi ro phát sinh từ các chất phụ gia, chất gây ô nhiễm, chất độc hoặc các sinh
vật gây bệnh trong thực phẩm, đồ uống hoặc thức ăn chăn nuôi)
• Lãnh thổ của một Thành viên khỏi thiệt hại khác phát sinh từ việc hình thành, nhập
cảnh, lây lan của sâu bệnh
• Các biện pháp có mục đích trên được áp dụng cho sản phẩm cuối cùng
hoặc cho phương pháp chế biến và sản xuất
Annex A1 Hiệp định SPS
7
Biện pháp thuộc SPS hay TBT?
Hình dáng cho phép trưng bày?
Kích cỡ tiêu chuẩn? Kích cỡ cho phép để bảo đảm khối lượng
Đóng gói? tiêu chuẩn?
Sử dụng thuốc trừ sâu? Yều cầu không có dư lượng thuốc khử trùng,
để nước không bị ô nhiễm
Các vật liệu được phép sử dụng để bảo đảm
sức khỏe con người

8
• Đặt ra yêu cầu về hạn chế thương
mại tối thiểu
• Đặt ra các nghĩa vụ về thủ tục kiểm
soát và kiểm tra
• Các nghĩa vụ cơ bản về không phân
Các điểm biệt đối xử
chung • Các yêu cầu về sự minh bạch
• Khuyến khích sử dụng các tiêu
chuẩn quốc tế để hài hòa các quy
định pháp luật quốc gia
• Các biện pháp SPS có thể được áp dụng chỉ
ở mức cần thiết để bảo vệ sức khỏe con
người, động vật và thực vật, và trên cơ sở
thông tin khoa học
Các điểm • Các rào cản kỹ thuật được áp dụng khi cần
khác thiết để đáp ứng một số mục tiêu: an ninh
quốc gia, ngăn chặn hành vi lừa đảo, bảo vệ
con người, động vật hoặc thực vật hoặc sức
khỏe, hoặc môi trường

10
• Hiệp định SPS là sự cụ thể hóa Điều
XX (b) GATT 1994
• Các biện pháp SPS phù hợp với các quy
định có liên quan trong Hiệp định này
được coi là phù hợp với các nghĩa vụ
Mối quan hệ của các Thành viên theo quy định của
GATT 1994 liên quan đến việc sử dụng
giữa Hiệp các biện pháp SPS, đặc biệt là quy định
định SPS và của Điều XX (b)
Điều 2.4 SPS
GATT • Sử dụng Hiệp định SPS để biện minh
cho đối xử khác biệt vi phạm nguyên
tắc đãi ngộ tối huệ quốc và đãi ngộ quốc
gia
• Trong trường hợp có mâu thuẫn, Hiệp
định SPS ưu tiên áp dụng

11
HIỆP ĐỊNH SPS

III.

12
• Các Thành viên có quyền sử dụng các biện
Quyền được pháp SPS cần thiết để bảo vệ tính mạng và sức
áp dụng các khoẻ của con người, động vật và thực vật với
biện pháp điều kiện các biện pháp đó không trái với các
điều khoản của Hiệp định này
SPS
Điều 2.1 Hiệp định SPS

13
Điều kiện của một
biện pháp SPS • Các Thành viên có các nghĩa vụ cơ
bản khi thông qua các biện pháp SPS
để đạt được mức độ bảo vệ thích hợp
• Được áp dụng chỉ tới mức cần thiết để
bảo vệ tính mạng và sức khỏe
• Phải dựa trên các nguyên tắc khoa học
và không được duy trì nếu không có đủ
bằng chứng khoa học
• Không phân biệt đối xử phi lý giữa sản
phẩm trong nước và nước ngoài, hoặc
giữa các nguồn cung ứng nước ngoài thì
có các điều kiện giống hệt hoặc tương tự
Điều 2.2,3 Hiệp định SPS

14
Quyền của các
Thành viên • Xác định mức độ bảo vệ thích hợp của
biện pháp SPS
• Có thể cao hơn tiêu chuẩn quốc tế
• Tuy nhiên, phải có dựa trên các nguyên
tắc khoa học
• Biện pháp đó phải là lựa chọn ít cản trở
thương mại nhất để đạt được mục tiêu
an toàn sức khoẻ

15
• Nền tảng của Hiệp định SPS:
• Phải có mối liên hệ khoa học và khách
quan giữa biện pháp SPS và bằng
chứng khoa học
Căn cứ khoa • Căn cứ khoa học:
học • Biện pháp dựa trên các tiêu chuẩn quốc
tế - nghĩa vụ hài hòa hóa (tại Điều 3
Hiệp định SPS)
• Biện pháp dựa trên đánh giá khoa học
về rủi ro (tại Điều 5 Hiệp định SPS)

16
Biện pháp SPS
(Luật, quy định, …)

Phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế CÓ


Suy đoán có sự tuân thủ
(Điều 3.1)?
KHÔNG (không tồn tại hoặc
Thành viên muốn mức độ
bảo vệ cao hơn)
Thất bại
Nghĩa vụ căn cứ vào khoa học Hủy bỏ
Vi phạm biện pháp

Thành công Duy trì biện pháp

Phù hợp với Hiệp Trọng tài/Các biện pháp


định SPS khắc phục

17
• Các biện pháp SPS dựa trên các tiêu chuẩn,
hướng dẫn hoặc khuyến nghị quốc tế
• Lấy tiêu chuẩn quốc tế làm cơ sở (Điều 3.1)
Hoặc
• Tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế (Điều 3.2)
Hài hòa hóa • Lợi ích:
• Thúc đẩy thương mại quốc tế
• Khuếch tán công nghệ
• Thúc đẩy hiệu quả và hiệu ứng kinh tế theo quy

• Chi phí thấp cho người tiêu dùng
• Hỗ trợ các nước đang phát triển vì không cần tốn
chi phí cho đánh giá rủi ro

18
• Không có sự phân biệt giữa tiêu chuẩn,
hướng dẫn và khuyến nghị
• Các tiêu chuẩn được xây dựng bởi các tổ
chức sau – được chỉ rõ trong Hiệp định
Tiêu chuẩn, SPS:
hướng dẫn và • Codex Alimentarius Commission: cho an
khuyến nghị toàn thực phẩm
quốc tế • International Office of Epizooties: cho sức
khỏe động vật
• International Plant Protection Convention:
cho đời sống thực vật

19
• Không bắt buộc theo quy định của Hiệp định
SPS
Tiêu chuẩn, • “làm cơ sở”:
hướng dẫn và • Biện pháp SPS được xây dựng trên tiêu
khuyến nghị chuẩn quốc tế
quốc tế • Mức độ bảo vệ của biện pháp SPS tương
xứng với mức độ bảo vệ của tiêu chuẩn

20
• “tuân theo”: Biện pháp SPS phù hợp với tiêu
chuẩn quốc tế hoàn toàn
Tiêu chuẩn, • Giống hệt với tiêu chuẩn quốc tế cả về
hướng dẫn và cấu trúc lẫn mức độ bảo vệ
khuyến nghị • Lợi ích:
quốc tế (tt) • Biện pháp được suy đoán là phù hợp với
GATT 1994 và Hiệp định SPS
• Giảm bớt gánh nặng chứng minh

21
• Nghĩa vụ hài hòa được quy định tại Điều 3.1,
3.2 Hiệp định SPS
• Các Thành viên có nghĩa vụ:
• Lấy các tiêu chuẩn, hướng dẫn và khuyến nghị
Nghĩa vụ quốc tế, nếu có, làm cơ sở cho các biện pháp
hài hòa SPS của mình (Điều 3.1 Hiệp định SPS)
hoặc
• Tuân thủ theo các tiêu chuẩn, hướng dẫn và
khuyến nghị quốc tế để xây dựng các biện pháp
SPS (Điều 3.2 Hiệp định SPS)

22
• Biện pháp SPS tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế
được coi như là cần thiết và được suy đoán là
phù hợp với các quy định của Hiệp định SPS
(và cả GATT 1994)
Quyền từ hài Điều 3.2 Hiệp định SPS
hòa hóa • Được thông qua biện pháp SPS nghiêm ngặt
hơn tiêu chuẩn quốc tế nếu có biện minh khoa
học
Điều 3.3 Hiệp định SPS

23
• Quy trình khoa học để xác định sự hiện diện của
Đánh giá rủi ro và khả năng chúng xảy ra
• Nghĩa vụ bắt buộc khi biện pháp mang lại mức
khoa học về độ bảo vệ cao hơn tiêu chuẩn quốc tế
rủi ro

24
• Rủi ro từ sâu bệnh hoặc dịch bệnh:
• Thẩm định tình trạng có thể có sự xâm nhập, xuất
hiện hay lan truyền sâu hoặc bệnh trong lãnh thổ
một Thành viên nhập khẩu theo các biện pháp
SPS có thể áp dụng và các hậu quả sinh học và
kinh tế có thể đi kèm
Hai loại đánh • Rủi ro từ thực phẩm:
giá rủi ro • Thẩm định khả năng tác động có hại đến sức
khoẻ con người hay động vật từ sự có mặt của
chất phụ gia thực phẩm, tạp chất, độc chất hay
vật gây bệnh trong thực phẩm, đồ uống hoặc thức
ăn động vật

25
• Biện pháp SPS phải được xây dựng trên đánh giá
rủi ro
• Mức độ bảo vệ phù hợp: tại Điều 5 và Annex
Các nghĩa vụ A.5
• Xác định mức độ rủi ro mà mình chịu đựng
về đánh giá được à xác định biện pháp SPS để đạt được
rủi ro mức đó
• Nghĩa vụ hạn chế thấp nhất ảnh hưởng tiêu cực
đến thương mại

26
• Khi không có đủ bằng chứng khoa học
• Có thể tạm thời áp dụng các biện pháp SPS trên
cơ sở thông tin chuyên môn sẵn có, kể cả thông
tin từ các tổ chức quốc tế liên quan cũng như từ
Nguyên tắc các biện pháp SPS do các Thành viên khác áp
dụng
phòng ngừa
• Phải thu thập thông tin bổ sung cần thiết để có
sự đánh giá rủi ro khách quan hơn và rà soát
các biện pháp SPS một cách tương ứng trong
khoảng thời gian hợp lý

27
• Thủ tục do chính phủ sử dụng để đảm bảo việc kiểm
tra và đảm bảo việc thực hiện các biện pháp SPS
Thủ tục kiểm • Nghĩa vụ:
soát, kiểm tra • Thủ tục áp dụng cho sản phẩm nhập khẩu phải
không kém thuận lợi hơn thủ tục áp dụng cho sản
và phê duyệt phẩm nội địa tương tự
• Không được quá mức cần thiết để đảm bảo tuân
thủ các quy định

28
• Nghĩa vụ thông báo và công khai thông tin về
các biện pháp SPS
• Cơ quan cung cấp thông tin theo yêu cầu của các
Nghĩa vụ Thành viên khác
minh bạch • Trả lời các câu hỏi
• Cung cấp các văn bản liên quan

29
HIỆP ĐỊNH TBT

IV.

30
• Không phân biệt đối xử
Các nguyên
• Tránh tạo ra các rào cản không cần thiết đối
tắc cơ bản để với thương mại quốc tế
ban hành và • Hài hóa
thi hành biện • Minh bạch
pháp TBT
• Đối xử khác, đặc biệt, và các hỗ trợ kỹ thuật
cho các nước đang phát triển

31
• Các Thành viên đảm bảo rằng liên quan
đến các quy chuẩn kỹ thuật, các sản phẩm
nhập khẩu từ lãnh thổ của bất kỳ Thành
viên nào được đối xử không kém thuận lợi
Không phân hơn so với các sản phẩm tương tự có nguồn
biệt đối xử đối gốc quốc gia và các sản phẩm có nguồn gốc
với quy chuẩn ở bất kỳ quốc gia nào khác
kỹ thuật Điều 2.1 Hiệp định
TBT
• Hai nguyên tắc:
• Đãi ngộ quốc gia
• Đãi ngộ tối huệ quốc

32
• Quy trình đánh giá sự phù hợp được
chuẩn bị, thông qua và áp dụng sao
cho việc tiếp cận của các nhà cung
cấp các sản phẩm tương tự có nguồn
gốc trong các vùng lãnh thổ của các
Thành viên khác với điều kiện không
Không phân biệt kém thuận lợi hơn so với những quy
đối xử đối với quy định cho các nhà cung cấp các sản
trình đánh giá sự phẩm tương tự có nguồn gốc quốc gia
phù hợp hoặc có nguồn gốc ở bất kỳ quốc gia
khác, trongmột bối cảnh có thể so sánh
được…
Điều 5.1 Hiệp định TBT

• Nguyên tắc đối xử quốc gia


• Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc
33
Tránh các rào cản không cần thiết
• Thành viên đảm bảo rằng các quy chuẩn kỹ thuật không được chuẩn bị, thông qua hoặc
áp dụng với quan điểm hoặc với tác dụng tạo ra những trở ngại không cần thiết đối với
thương mại quốc tế.
• Với mục đích này, các quy chuẩn kỹ thuật không được nhiều hạn chế thương mại hơn
mức cần thiết để thực hiện một mục tiêu chính đáng, có tính đến các rủi ro mà việc không
thực hiện được sẽ tạo ra.
• Mục tiêu chính đáng như vậy, gồm: yêu cầu an ninh quốc gia; ngăn ngừa hành vi lừa đảo,
bảo vệ sức khỏe con người hoặc sự an toàn, động vật hoặc thực vật hoặc sức khỏe, hoặc
môi trường.
• Trong việc đánh giá những rủi ro như vậy, các yếu tố có liên quan xem xét, gồm: có sẵn
thông tin khoa học kỹ thuật, công nghệ chế biến có liên quan hoặc nhằm mục đích sử
dụng cuối cùng của sản phẩm.
Điều 2.2 Hiệp đinh TBT

34
• Các quốc gia phải ban hành quy chuẩn kỹ
thuật dựa trên các tiêu chuẩn kỹ thuật quốc
tế sẵn có, trừ khi tiêu quốc tế đó không
hiệu quả hoặc không phù hợp để thực hiện
mục tiêu chính đáng
Hài hòa hóa • Biện pháp đó được coi là không tạo ra
những trở ngại không cần thiết đối với
thương mại quốc tế

35

You might also like