You are on page 1of 47

LOGO

Chương 5

THỊ TRƯỜNG CẠNH


TRANH HOÀN TOÀN

Nguyễn Thị Thu Hương 1


NỘI DUNG CHÍNH

1 Một số vấn đề cơ bản

2 Phân tích trong ngắn hạn

3 Phân tích trong dài hạn

2
1. Một số vấn đề cơ bản

1.1. Đặc điểm của thị trường CTHT


 Có nhiều người mua và nhiều người bán.
 Sản phẩm đồng nhất.
 Thông tin thị trường là rất hoàn hảo.
 Việc gia nhập hoặc rời bỏ ngành là dễ dàng.

3
1. Một số vấn đề cơ bản

1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp cạnh


tranh hoàn toàn
 Đường cầu:
-DN là người chấp nhận giá và lượng cung của
DN là rất nhỏ so với lượng cung của thị trường
nên đường cầu trước DN là đường nằm ngang tại
mức giá cân bằng của thị trường.

4
1. Một số vấn đề cơ bản

1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp cạnh


tranh hoàn toàn
 Đường doanh thu trung bình (AR):

TR P.Q
AR   P
Q Q

 Đường doanh thu trung bình (AR) cũng là đường


thẳng nằm ngang tại mức giá cân bằng thị trường.

5
1. Một số vấn đề cơ bản

1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp cạnh


tranh hoàn toàn
 Đường doanh thu biên (MR):
MR  TR'Q  (P.Q)' Q  P

 Đường doanh thu biên (MR) cũng là đường thẳng


nằm ngang tại mức giá cân bằng thị trường.
 Vậy đường cầu (D); (AR) & (MR) trùng nhau
tại mức giá cân bằng thị trường

6
Đường cầu trước doanh nghiệp

P
P Doanh nghiệp Toàn ngành (Thị trường)

d, MR, AR
P P

t , P : const ?
q, P : const ? D

q Q Q

7
2. Phân tích trong ngắn hạn
2.1. Đối với doanh nghiệp
a) Tối đa hoá lợi nhuận
DN sẽ sản xuất tại mức sản lượng có MR = MC
mà MR = P nên điều kiện tối đa hoá lợi nhuận
của DN trong TTCTHT là: MC = MR = P

8
Tối đa hóa lợi nhuận
MC
P

A
P* D AR=MR=P
AC
C B
AC AVC
Tại Q*: MC = MR = P
và P > AC
Pr = TR – TC
= (P – AC).Q*
Hay SABCD

Q
o Q*

9
2. Phân tích trong ngắn hạn
2.1. Đối với doanh nghiệp
b) Tối thiểu hoá lỗ
Nếu P < AC ở mọi mức sản lượng  DN phải
chịu lỗ. Lúc đó DN sẽ đứng trước 2 sự lựa
chọn: Sản xuất trong tình trạng lỗ hay ngừng
sản xuất để cắt lỗ.
+ Quyết định của DN thế nào là tuỳ vào giá bán
sản phẩm có bù đắp được chi phí biến đổi trung
bình hay không.

10
2. Phân tích trong ngắn hạn
2.1. Đối với doanh nghiệp
b) Tối thiểu hoá lỗ
- Ở những mức giá P0 < ACmin : DN đứng trước
2 lựa chọn:
+ Nếu AVCmin < P0 < ACmin : Mặc dù lỗ nhưng
DN vẫn nên tiếp tục sản xuất (nếu không sản
xuất sẽ lỗ chi phí cố định FC).
+ Nếu P0 < AVCmin : DN nên ngưng sản xuất
(nếu tiếp tục sản xuất sẽ chịu lỗ chi phí cố định
và một phần chi phí biến đổi).
11
2. Phân tích trong ngắn hạn
2.1. Đối với doanh nghiệp
b) Tối thiểu hoá lỗ
+ Nếu P0 = AVCmin : DN chỉ bù đắp được chi phí
biến đổi (dù tiếp tục sản xuất hay ngưng sản xuất
thì DN cũng bị lỗ phần chi phí cố định).
 Đây được gọi là điểm đóng cửa của DN.

12
Tối thiểu hoá lỗ

P MC AC

B
C

D P = MR
A

AVC

F Tại Q*: MC = MR =P
E và P < AC
Lỗ = (P - AC).Q*
hay SABCD

o Q* Q

13
2. Phân tích trong ngắn hạn
2.1. Đối với doanh nghiệp
b) Tối thiểu hoá lỗ
- Giả sử giá bán sản phẩm là P0 = ACmin. Tại
mức sản lượng Q0 có TR = TC  DN sẽ hoà
vốn (Pr = 0).
 Đây được gọi là điểm hoà vốn hay ngưỡng
sinh lời của DN.

14
Trường hợp hoà vốn
P MC AC

B
P = MR

AVC

Tại Q*= Q0 : MC = MR=P


và P = AC
Lợi nhuận = 0

o Q* = Q 0 Q

15
Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn
Tóm tắt các quyết định sản xuất
Lợi nhuận đạt tối đa (lỗ tối thiểu): MC = MR = P
 Nếu P > ACmin  DN hoạt động có lời.
 Nếu P = ACmin  DN hoạt động hoà vốn.
 Điểm hoà vốn (điểm sinh lời)
 Nếu P < ACmin  DN hoạt động bị lỗ.
+ Nếu AVCmin < P < ACmin  DN tiếp tục sản xuất
+ Nếu P < AVCmin  DN đóng cửa.
+ P = AVCmin  Điểm (ngưỡng) đóng cửa 16
VÍ DỤ
Một DN hoạt động trên TTCTHT có hàm
tổng chi phí như sau:
TC = Q3 – 10Q2 + 100Q + 1000
a) Hiện nay P = 292. DN nên sản xuất bao nhiêu
sản phẩm để đạt lợi nhuận tối đa? Tính lợi nhuận
DN đạt được?
b) DN sẽ đóng cửa tại mức giá nào?
c) Nếu P = 132 DN sẽ quyết định như thế nào?
Lời/lỗ là bao nhiêu?
17
2. Phân tích trong ngắn hạn
2.1. Đối với doanh nghiệp
c) Đường cung ngắn hạn của DN
Đường cung ngắn hạn của DN cho biết
lượng sản phẩm mà DN cung ứng cho thị
trường ở mỗi mức giá có thể có.
DN quyết định sản xuất ở mức sản lượng tại
đó: P = MC. Nếu P < AVCmin  DN sẽ ngưng sản
xuất.
 Đường cung ngắn hạn của DN chính là đường
chi phí biên (MC) phần nằm phía trên điểm cực
tiểu của đường biến phí trung bình (AVCmin).
18
c) Đường cung ngắn hạn của DN

S = MC nằm trên AVC


MC
P1 AC

P2 AVC

P3=ACmin
P4
P5=AVCmin
P6

Q
Q5 Q4 Q3 Q2 Q1

19
2. Phân tích trong ngắn hạn
2.2. Đối với ngành
a) Đường cung ngắn hạn của ngành
Đường cung ngắn hạn của ngành (đường
cung thị trường trong ngắn hạn) cho biết những
số lượng sản phẩm mà tất cả những DN trong
ngành cùng tung ra thị trường ở mỗi mức giá
có thể có.
 Đường cung ngắn hạn của ngành bằng
tổng cộng theo hoành độ các đường cung ngắn hạn
của tất cả DN trong ngành.

20
Đường cung thị trường trong ngắn hạn
S
P s1 s2 s3

P3

Đường cung của ngành


P2 trong ngắn hạn là đường
P1 tổng hợp theo chiều ngang
những đường cung của
từng DN

0 2 6 10 11 15 19 31 Q

21
2. Phân tích trong ngắn hạn
2.2. Đối với ngành
b) Cân bằng ngắn hạn
Để tối đa hoá lợi nhuận, mỗi DN trong
ngành sẽ sản xuất ở mức sản lượng tại đó P =
MC. Sản lượng của DN là q, sản lượng của
ngành là Q (Q = ∑qi)
 Các DN trong ngành ở trong tình
trạng cân bằng ngắn hạn.

22
2. Phân tích trong ngắn hạn
2.2. Đối với ngành
VÍ DỤ 1: Một DN CTHT có hàm tổng chi phí:

Tc = 12000 + q2
a) Để tối đa hoá lợi nhuận, DN sẽ sx ở mức sản
lượng bao nhiêu nếu giá bán = 600. Hãy tính
lợi nhuận tối đa đó.
b) Xác định phương trình đường cung ngắn hạn
của DN.

23
2. Phân tích trong ngắn hạn
2.2. Đối với ngành
VÍ DỤ 2: Một ngành CTHT đang có 100 DN hoạt
động. Hàm tổng chi phí của mỗi DN:
Tc = 1/3q3 - 10q2 + 100q + 306
a) Xác định hàm cung của mỗi DN và hàm cung
của cả thị trường?
b) Nếu hàm cầu thị trường là QD = 2190 – 10P,
hãy xác định giá và sản lượng cân bằng?
c) Xác định lượng cân bằng của mỗi DN.

24
2. Phân tích trong ngắn hạn
2.3. Chính sách can thiệp của Chính phủ
a) Chính sách giá trần (Pmax)
- Tác động của chính sách đến:
+ Giá cả
+ Sản lượng
+ Thặng dư NSX & NTD
 Tổn thất vô ích (DWL)
Xem lại chương 2

25
2. Phân tích trong ngắn hạn
2.3. Chính sách can thiệp của Chính phủ
b) Chính sách giá sàn (Pmin)
- Tác động của chính sách đến:
+ Giá cả
+ Sản lượng
+ Thặng dư NSX & NTD
 Tổn thất vô ích (DWL)
Xem lại chương 2

26
2. Phân tích trong ngắn hạn
2.3. Chính sách can thiệp của Chính phủ
c) Chính sách thuế (t)
- Tác động của chính sách đến:
+ Giá cả
+ Sản lượng
+ Thặng dư NSX & NTD
 Tổn thất vô ích (DWL)
Xem lại chương 2

27
3. Phân tích trong dài hạn
3.1. Cân bằng dài hạn của doanh nghiệp
- Tương tự như trong ngắn hạn, để tối đa hoá lợi
nhuận DN sẽ sản xuất tại mức sản lượng thoả mãn
điều kiện:
LMC = MR = P (1)
 Xác lập quy mô sản xuất phù hợp (mức sản lượng
để lợi nhuận là tối đa)
- Sau khi xác định mức sản lượng lời tối đa, DN sẽ
thiết lập quy mô sản xuất phù hợp nhằm tối thiểu hoá
chi phí. Chính là tiếp điểm của (SAC) và (LAC):
SAC = LAC (2) 28
3. Phân tích trong dài hạn
3.1. Cân bằng dài hạn của doanh nghiệp
 Từ (1) & (2) ta xác định cân bằng dài hạn của DN
là tại mức sản lượng q* thoả mãn điều kiện:
LMC = SMC = MR = P

29
3. Phân tích trong dài hạn
3.2. Cân bằng dài hạn của ngành
 Nếu lợi nhuận kinh tế của ngành > 0, một số DN ngoài
ngành gia nhập ngành  Cung tăng (đường cung dịch
sang phải) làm giá giảm xuống.

 Nếu giá giảm xuống quá thấp, 1 số DN có chi phí sản xuất
cao xem xét rời bỏ ngành. Quá trình điều chỉnh này diễn ra
cho đến khi LAC và LMC gặp nhau. Ở sản lượng này lợi
nhuận kinh tế = 0 nên không còn động lực cho các DN
ngoài ngành nhảy vào và cũng chưa thua lỗ để các DN
trong ngành xuất ngành.

 Số DN trong ngành ổn định và ta nói toàn ngành


cân bằng dài hạn. 30
Cân bằng trong dài hạn

 Một hãng sẽ gia nhập ngành nếu việc gia


nhập mang lại lợi nhuận.
• Gia nhập nếu TR > TC
Gia • Gia nhập nếu TR/Q > TC/Q
nhập • Gia nhập nếu P > AC
hay  Trong dài hạn hãng sẽ rời bỏ ngành này nếu
rời doanh thu nhỏ hơn chi phí sx ra hàng hoá
bỏ? đó.
• Rời bỏ nếu TR < TC
• Rời bỏ nếu TR/Q < TC/Q
• Rời bỏ nếu P < AC
31
Cân bằng dài hạn

P Doanh nghiệp P Toàn ngành


S1

LMC
P1 P1
LAC S2

S3
P2 P2
P3 P3

q2 = q0 q1 q Q1 Q2 Q3 Q

32
3. Phân tích trong dài hạn
3.2. Cân bằng dài hạn của ngành
Cân bằng dài hạn là trạng thái không có lợi
nhuận và cũng không bị lỗ, không có DN mới gia
nhập và cũng không có DN ra khỏi ngành. Có vừa đủ
số DN trong ngành để chi phí trung bình tối thiểu dài
hạn bằng với giá bán của sản phẩm.

P = LACmin

Những điều kiện cân bằng dài hạn cũng là


những điều kiện cân bằng ngắn hạn tại mức sản lượng
Q*:

SMC = LMC = MR = P = SAC = LAC 33


Cân bằng dài hạn của ngành
Q*: SMC = LMC = MR = P = AR = SAC = LAC
LMC

LAC
SMC
SAC

MR
P

q* q
34
3.3. Đường cung dài hạn của ngành

Đường cung dài hạn của ngành phụ


thuộc vào mối quan hệ giữa LAC và Q, có thể
suy ra ba dạng đường cung trong dài hạn của
thị trường như sau:

35
3.3. Đường cung dài hạn của ngành

$
S1: ngành có chi phí
tăng dần

S2: ngành có chi


phí không đổi

S3: ngành có chi phí


giảm dần
0 Q

36
Ngành có chi phí tăng dần là gì?

Là ngành mà việc gia nhập của các doanh


nghiệp mới sẽ làm tăng chi phí của doanh
nghiệp

37
Đường cung dài hạn của ngành có chi phí
tăng dần có dạng gì?

Nó có dạng dốc lên

38
Đường cung dài hạn đối với ngành có chi
phí tăng dần
Do giá đầu vào tăng, cân bằng dài hạn xảy
ra ở mức giá cao hơn.

$ $
LAC2 S1 S2
MC2 SL
MC1
P2 LAC1 P2

P3 P3 B

P1 P1 A

D2
D1

q1 q2 Q Q1 Q2 Q3 Q
39
Ngành có chi phí không đổi là gì?

Là ngành mà việc gia nhập của các


doanh nghiệp mới không ảnh hưởng đến chi
phí của doanh nghiệp

40
Đường cung dài hạn của ngành có chi
phí không đổi có dạng gì?

Nó là đường thẳng nằm ngang

41
Đường cung dài hạn đối với ngành có chi
phí không đổi
Lợi nhuận kinh tế sẽ thu hút các
doanh nghiệp mới gia nhập ngành
$ $ Đường cung dài hạn
MC AC S1 S2

P2 P2 C
A B
P1 P1 SL

D1 D2

q1 q2 Q1 Q2 Q
Q 42
Ngành có chi phí giảm dần là gì?

Là ngành mà việc gia nhập của các doanh


nghiệp mới sẽ làm giảm chi phí của doanh
nghiệp

43
Đường cung dài hạn của ngành có chi phí
giảm dần có dạng gì?

Nó có dạng dốc xuống

44
Đường cung dài hạn đối với ngành có chi phí
giảm dần
Do giá đầu vào giảm,
cân bằng dài hạn xảy
ra ở mức giá thấp hơn
$
$
S1 S2
MC1
MC2 LAC1

P2 P2
LAC2
P1 A
P1 B
P3 P3
SL

D1 D2

q1 q2 Q Q1 Q2 Q3 Q
45
KIỂM TRA 10%
Một ngành CTHT đang có 1000 DN hoạt động. Hàm tổng
chi phí của mỗi DN: Tc = q3 - 10q2 + 50q + 500
a) Xác định hàm cung của mỗi DN và hàm cung của cả thị
trường?
b) Nếu hàm cầu thị trường là P = -0,005QD + 68, hãy xác
định giá và sản lượng cân bằng? Xác định lượng cân
bằng của mỗi DN.
c) Giả sử CP đánh thuế t = 9,75/sp lên nhà sản xuất.
Người tiêu dùng có bị thiệt từ chính sách này? Ai là
người chịu thuế và chịu bao nhiêu? Tính tổn thất xã hội
(DWL) do chính sách thuế gây ra? Minh hoạ bằng đồ
thị?
46
LOGO

Nguyễn Thị Thu Hương 47

You might also like