You are on page 1of 31

CHƯƠNG 5

CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN


VÀ ĐỘC QUYỀN NHÓM
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đặc điểm của thị trường CTĐQ
CẠNH TRANH Quyết định SX của doanh
ĐỘC QUYỀN nghiệp CTĐQ
Cạnh tranh độc quyền và
phúc lợi xã hội

Quảng cáo

Đặc điểm của thị trường ĐQN

ĐỘC QUYỀN Quyết định SX của doanh nghiệp ĐQN


NHÓM Quy mô và kết cục của thị trường ĐQN
2
5.1. Cạnh tranh độc quyền

1 Số lượng người bán


nhiều hay ít?
5.1.1.Đặc
điểm của 2
Đặc điểm sản phẩm
TT Cạnh đồng nhất hay khác biệt?
tranh
độc 3 Khả năng tác động
quyền tới giá?
Gia nhập và rút lui khỏi
4
thị trường: tự do hay khó? 3
5.1.2. Quyết định sản xuất của DN
cạnh tranh độc quyền
a. Trạng thái cân bằng trong ngắn hạn
 Do sản phẩm có sự khác nhau giữa các doanh
nghiệptừng doanh nghiệp phải đối mặt với
đường cầu dốc xuống  MR < P
Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của nhà cạnh
tranh độc quyền:
- Chọn mức sản lượng mà tại đó MR = MC
- Sử dụng đường cầu để xác định mức giá
4
Cân bằng trong ngắn hạn (tiếp)
P
P > AC
DN có lợi nhuận
MC
B AC
P *

Lợi
nhuận
A
AC1 ●
D = AR
MR
Q
Q * QC 5
Cân bằng trong ngắn hạn (tiếp)
P
P < AC
MC
DN bị thua lỗ
AC
AC2
LỖ
P2

D = AR
MR
Q
Q2 Sản lượng tối
thiểu hóa lỗ 6
b. Trạng thái cân bằng trong dài hạn
- Khi các DN hiện có kiếm được lợi nhuận thu hút các DN
mới gia nhập  tăng lượng hàng cung ứng  giảm nhu cầu
của từng DN đang tồn tại  đường cầu dịch chuyển sang
trái  lợi nhuận thu được ít hơn.
- Khi các DN hiện có bị thua lỗ  1 số DN hiện có sẽ rời bỏ
thị trường  làm giảm lượng hàng cung ứng  nhu cầu
của các DN còn lại mở rộng  đường cầu dịch chuyển sang
phải  lợi nhuận tăng (thua lỗ giảm).
- Quá trình gia nhập và rời bỏ này kết thúc khi các doanh
nghiệp còn lại trên thị trường có lợi nhuận bằng 0  cân
bằng trong dài hạn
7
Cân bằng trong dài hạn (tiếp)
Nhận xét:
P 2 đặc tính của trạng
LMC
thái cân bằng dài hạn

LAC P > LMC


P* = LAC

LMC P = LAC

Q
Q* Qui mô hiệu
LR quả

8
Cân bằng trong dài hạn (tiếp)
 Trong dài hạn các doanh nghiệp cạnh tranh độc
quyền sản xuất mức sản lượng thấp hơn mức qui mô
hiệu quả (sản lượng ở mức chi phí trung bình tối thiểu
ACmin)  bị coi là có dư thừa năng lực sản xuất.
Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền có thể tăng sản
lượng và giảm chi phí sản xuất bình quân.

 Đối với các doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền vì
họ có sức mạnh thị trường nên doanh nghiệp cạnh
tranh độc quyền đẩy giá lên cao hơn chi phí cận
biên 9
c. Cạnh tranh độc quyền và cạnh
tranh hoàn hảo

Sự khác biệt

Về đặc Về quá
điểm thị trình tối
trường đa hóa lợi
nhuận
10
Quá trình tối đa hóa lợi nhuận
trong ngắn hạn
Cạnh tranh độc quyền Cạnh tranh hoàn hảo

P
P
MC
MC

B AC AC
P* ● C
Lợi P *
P = MR = AR
nhuận A D
AC1 ● AC1

D = AR
MR
Q Q* Q
Q *
11
Quá trình tối đa hóa lợi nhuận
trong dài hạn

Cạnh tranh Sản xuất tại quy mô hiệu quả,


hoàn hảo tối thiểu hóa LAC, P = LMC

Cạnh tranh Sản xuất thấp hơn mức hiệu


độc quyền quả (dư thừa năng lực sx),
P > LMC
12
Quá trình tối đa hóa lợi nhuận
trong dài hạn (tiếp)
P P
LMC
LMC
LAC LAC

P* = P* =
LAC
LACmin
LMC = LMC

Q Q
Q Quy mô
* Q* = Quy mô hiệu
quả
hiệu quả

Cạnh tranh độc quyền Cạnh tranh hoàn hảo


13
5.1.3. Cạnh tranh độc quyền và
phúc lợi xã hội
- DN cạnh tranh độc quyền đẩy giá lên cao hơn MC
 một số khách hàng đánh giá hàng hóa cao hơn
MC nhưng nhỏ hơn giá cả không mua được hàng
hóa đó  gây ra tổn thất (khoản mất không) cho xã
hội xã hội.
- Tuy nhiên, thế lực độc quyền của DN cạnh tranh
độc quyền là nhỏ, đồng thời đường cầu co giãn
nhiều  khả năng dư thừa cũng rất nhỏ lượng
tổn thất vô ích do thế lực độc quyền gây ra không
đáng kể. 14
Cạnh tranh độc quyền và phúc
lợi xã hội (tiếp)
P Để đạt được mức quy
MC
mô hiệu quả và tránh
DWL tổn thất gây ra cho
AC xã hội  Các nhà
P= A hoạch định chính sách
AC gặp phải khó khăn gì
C khi muốn điều tiết
MC B thị trường cạnh tranh
độc quyền?
Q* Quy mô Q
hiệu quả 15
Cạnh tranh độc quyền và phúc
lợi xã hội (tiếp)
Sự gia nhập của DN mới vào thị trường gây
ra hai ảnh hưởng ngoại hiện:

Ảnh hưởng đa dạng Ảnh hưởng đánh


hóa sản phẩm: tích cắp thị trường: tiêu
cực đối với người cực đối với doanh
tiêu dùng nghiệp đang tồn tại

Thị trường cạnh tranh độc quyền có được các


đặc tính phúc lợi của thị trường cạnh tranh hoàn
hảo không? 16
5.1.4. Quảng cáo
 Quảng cáo là hình thức tuyên truyền được trả tiền để
thực hiện việc giới thiệu thông tin về sản phẩm, dịch vụ,
công ty hay ý tưởng, quảng cáo là hoạt động truyền
thông phi trực tiếp giữa người với người mà trong đó
người muốn truyền thông phải trả tiền cho các phương
tiện truyền thông đại chúng để đưa thông tin đến thuyết
phục hay tác động đến người nhận thông tin.

 Quảng cáo là thuộc tính tự nhiên của thị


trường cạnh tranh độc quyền.
17
Các hình thức quảng cáo
 Truyền hình
 Báo chí
 Internet
 Phát thanh
 Quảng cáo trực tuyến
 Quảng cáo qua bưu điện
 Quảng cáo trên các phương tiện vận chuyển
 Quảng cáo qua ấn phẩm danh bạ doanh nghiệp
 Quảng cáo trên tờ rơi, áp phích, pano hay băng-rôn
 Quảng cáo trên bao bì sản phẩm
 Quảng cáo qua gửi thư trực tiếp
 Quảng cáo truyền miệng
 Quảng cáo từ đèn LED
18
Cuộc tranh luận về quảng cáo

Phê phán quảng cáo:


Tác dụng tâm lý hate

Ngăn cản cạnh tranh

Ủng hộ quảng cáo:


Cung cấp thông tin
Thúc đẩy cạnh tranh
19
Thương hiệu

Phê phán thương hiệu:


thương hiệu làm cho người tiêu dùng thấy sự
khác nhau mà thực ra không có  thương
hiệu là một dạng phi lý do quảng cáo gây ra.

Ủng hộ thương hiệu:


- thương hiệu cho biết thông tin về chất lượng
- thương hiệu tạo ra cho các doanh nghiệp
một động lực để duy trì chất lượng cao
20
5.2. ĐỘC QUYỀN NHÓM
5.2.1. Đặc điểm của TT Độc quyền nhóm
Các Cạnh tranh Cạnh tranh Độc quyền Độc quyền
tiêu thức hoàn hảo độc quyền nhóm hoàn toàn
Số lượng Vô số Nhiều Một vài Một
người bán
Đặc điểm của Hoàn toàn Không đồng Đồng nhất Duy nhất
sản phẩm đồng nhất nhất hoặc không không có
(khác nhau) hàng hóa
thay thế
Khả năng Không có ảnh Có ảnh hưởng Có ảnh Ảnh hưởng
ảnh hưởng hưởng (chấp nhưng không hưởng mạnh (quyết
đến giá nhận giá) nhiều tương đối định giá)
Khả năng gia Tự do Tự do Khó Rất khó
nhập/ Rút lui
Các Ví Dụ muối, gạo, Dầu gội đầu, -Xi măng, Điện, nước
ngô, trứng…. mì ăn liền, giấy,dầu thô.. sạch……
phở…….. -ô tô, xemáy..
22
5.2.2. Quyết định sản xuất của DN độc
quyền nhóm

 Đặc trưng của độc quyền nhóm: sự căng thẳng giữa


hợp tác và lợi ích cá nhân
 Thị trường nhị quyền:

giả định: có thể


bơm lên bao
nhiêu nước tùy
thích mà không
mất chi phí
(MC = 0)
23
Thị trường nhị quyền
Bảng 1. Biểu cầu về nước sạch
Lượng (thùng) Giá ($) Tổng doanh thu (Tổng lợi
nhuận) ($)
0 120 0
10 110 1100
20 100 2000
30 90 2700
40 80 3200
50 70 3500
60 60 3600
70 50 3500
80 40 3200
90 30 2700
100 20 2000
110 10 1100
120 0 0 24
Thị trường nước sạch
P, chi phí Trên thị trường cạnh tranh:
120
P = MC = 0  Q = 120

Trên thị trường độc quyền: MR = MC

60 Q = 60 và P = 60 (P>MC)
Không có hiệu quả
MR Vậy Thị trường
D = AR
nhị quyền sẽ
MC = 0 60 120 Q cung cấp bao
nhiêu?
25
Thị trường nhị quyền
 TH 1: liên kết với nhau, thỏa thuận về lượng nước
sản xuất và giá bán  tạo thành cartel  trở nên
độc quyền hoàn toàn.

 Q = 60 thùng và P = 60$/thùng.
Nếu 2 DN thỏa thuận chia đối số lợi nhuận thì từng DN
sẽ sản xuất ½ tổng số sản lượng: Q1 = Q2 = 30

 Π1 = Π2 = 1800

Điều này thường khó xảy ra


26
Trạng thái cân bằng của thị
trường ĐQN
 TH2: Không cấu kết với nhau:
ra quyết định trên cơ sở đoán phản ứng của đối thủ
cạnh tranh.

Mình phải quyết định


cung ứng bao nhiêu
? ?
? ?

27
Cân bằng của độc quyền nhóm

Q= 80 và P = 40  cân bằng Nash (cân bằng


Cournot)
 KL: Khi các DN trong thị trường độc quyền
nhóm chọn mức sản lượng để tối đa hóa LN
(đạt cân bằng Nash) thì:
Qđộc quyền <Qđộc quyền nhóm <Qcạnh tranh

Pcạnh tranh < Pđộc quyền nhóm <Pđộc quyền


28
5.2.3. Quy mô và kết cục của thị
trường độc quyền nhóm

- Nếu các nhà độc quyền thiết lập được một Cac-ten:
Khi số lượng nhà cung cấp tăng lên  khả năng đạt
được thỏa thuận sẽ khó khăn hơn.
- Nếu các nhà độc quyền không thiết lập được cac-ten
thì họ sẽ phải tự mình quyết định sản lượng:
+ Hiệu ứng lượng: do P > MC, Q làm Π 
+ Hiệu ứng giá: Q làm P  và Π 

Hiệu ứng lượng > hiệu ứng giá  tăng Q


Hiệu ứng lượng < hiệu ứng giá  không tăng Q
29
5.2.4. Chính sách công cộng đối với
độc quyền nhóm

Đạo luật Sherman Hạn chế


(1890) thương mại
và luật
Đạo luật Clayton chống độc
(1914)
quyền

30
Các cuộc tranh luận về luật chống
độc quyền
Thỏa thuận cố định
giá bán lẻ

Ngăn chặn các nhà bán lẻ cạnh tranh về giá

Định giá kiểu


ăn cướp
Bán giá thấp để chiếm lĩnh thị trường và
giành vị thế độc quyền, sau đó tăng giá
Thủ đoạn
bán kèm
Định giá cả gói
31

You might also like