You are on page 1of 54

Chương 6

CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG

Cấu trúc thị trường


– Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
– Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
– Độc quyền
Các loại thị trường
• Cạnh tranh hoàn hảo
• Cạnh tranh không hoàn hảo
- Cạnh tranh độc quyền
- Độc quyền tập đòan
• Độc quyền
Cách thức phân loại
• Số lượng người bán và mua
• Tính chất của sản phẩm
• Thông tin kinh tế
• Sức mạnh thị trường
• Rào cản
• Hình thức cạnh tranh phi giá
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
• Thị trường CTHH thỏa mãn các điều kiện
sau đây:
- Có nhiều người bán, nhiều người mua
(người mua và người bán chấp nhận giá)
- Chất lượng của hàng hóa là giống nhau
- Sự gia nhập và rút lui khỏi thị trường là dễ
dàng
- Không có sự can thiệp của các tổ chức,
các cá nhân đối với cung, cầu, giá cả.
- Thông tin trên thị trường là hoàn hảo.
Đặc điểm của doanh nghiệp
cạnh tranh hoàn hảo
• Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
không có sức mạnh thị trường.
• Chấp nhận giá cả thị trường.
• D≡ P = MR =AR
• Đường cầu của doanh nghiệp là
đường cầu nằm ngang
ĐƯỜNG CẦU VÀ DOANH THU
CẬN BIÊN CỦA HÃNG CTHH
P P
S
E
PE P* D=MR

D
Q Q
QE Q1 Q2 Q3
Thị trường CTHH Hãng CTHH
- Đường cầu D nằm ngang tại mức
giá cân bằng của thị trường
ĐƯỜNG TỔNG DOANH THU

TR = P × Q MR = P

Tổng
doanh thu TR

Sản lượng
Giá
Chi phí MC
ATC

P E
MR

q2 Q* q1 Sản lượng
CÂN BẰNG NGẮN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP

TỐI ĐA HOÁ
MỤC TIÊU LỢI NHUẬN

CỦA
DOANH
NGHIỆP TỐI THIỂU HOÁ
LỖ
QUYẾT ĐỊNH TRONG ĐIỀU KIỆN THUA LỖ

Giá MC
AC
chi phí
AVC

P0 = AVCmin MRo

qo
Sản lượng
Sản xuất q0 : Lỗ = FC

Ngừng sản xuất : Lỗ = FC


QUYẾT ĐỊNH TRONG ĐIỀU KIỆN THUA LỖ

MC
Giá AC
chi phí

AVC

P1 MR1
P0 = AVCmin MRo

qo q1
Sản lượng
Với P1 > AVC : lỗ sẽ ít hơn FC
QUYẾT ĐỊNH SX NGẮN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP

MC (S)
Giá
chi phí ATC
P3 MR3
AVC
P2 MR2
P1 MR1
P0 MRo

qo q1 q2 q3 Sản lượng
ĐƯỜNG CUNG NGẮN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP
ĐƯỜNG CUNG NGẮN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP

MC (S) Là phần đường


Giá MC kể từ điểm
chi phí ATC cực tiểu của
đường AVC trở
P3 MR3 lên
AVC
P2 MR2
P1 MR1
P0 MRo

qo q1 q2 q3 Sản lượng
MC
P

ATC
P*
Quyết định
sản xuât P0

Pt AVC
PĐ/C

QĐ/C Qt Q0 Q* Q
2. ĐỘC QUYỀN

• DN độc quyền là DN đảm nhận hoặc toàn


bộ việc mua, hoặc toàn bộ việc bán một
loại hàng hóa nào đó trên thị trường và
không có hàng hóa thay thế gần gũi.
Nguyên nhân dẫn đến ĐQ
- Tính kinh tế theo quy mô
- Bằng phát minh sáng chế
- Kiểm soát được các yếu tố đầu
vào
- Lợi thế tự nhiên
- Quy định của nhà nước
Đặc điểmcủa thị trường độc quyền

• Không có sản phẩm thay thế gần gũi


• Rào cản rất cao
• Đường cầu nghiêng xuống về phía
phải
• P > MC (ấn định P)
• MR < D trừ điểm đầu tiên
Ấn định giá (P > MC)
• Hãng có sức mạnh thị trường lớn

=> Là người ấn định giá (P > MC)


ĐƯỜNG CẦU VÀ DOANH THU BIÊN
• Đường cầu của nhà độc quyền
chính là đường cầu của thị trường,
dốc xuống dưới về phía phải
• Doanh thu biên luôn nằm dưới
đường cầu trừ điểm đầu tiên
Đường cầu

• Đường cầu về sản phẩm của doanh nghiệp


cũng chính là đường cầu thị trường là một đường
thẳng dốc xuống về bên phải nên hàm cầu có
dạng P = aQ + b (với a < 0). Với đường cầu như
vậy, nếu hãng muốn tăng sản lượng, hãng buộc
phải giảm giá.
SUY RA ĐƯỜNG DOANH THU BIÊN
TỪ ĐƯỜNG CẦU

MR
ĐƯỜNG TỔNG DOANH THU & DOANH THU BIÊN

TR

TR

SL SL
MR
Đường doanh thu cận biên

•Với hàm cầu có dạng P = aQ + b, ta suy ra được


hàm tổng doanh thu là TR = (P x Q) = (aQ2 + bQ),
đường tổng doanh thu sẽ là một đường parabol.
• Vì doanh thu biên là đạo hàm của hàm tổng doanh
thu nên MR = (2aQ + b), do đó đường MR là một
đường thẳng dốc xuống, nằm phía dưới đường cầu và
có độ dốc gấp đôi độ dốc của đường cầu. Vì vậy
doanh thu biên của hãng độc quyền hoàn toàn là nhỏ
hơn giá bán ở mọi mức sản lượng.
• Để bán được số lượng hàng nhiều hơn thì
giá bán sẽ giảm xuống theo quy luật cầu.
Doanh thu cận biên có hình dạng như
trong hình vẽ. Doanh thu cận biên luôn
nhỏ hơn giá bán ( đường cầu).
QĐ SX của ĐNĐQ

P
MC
П>0

ATC

ATC

MC
min của ATC D
MR

Q Q
QĐ SX của ĐNĐQ
⚫P > MC; (Q) = (MR) X(MC),(P) = (Q) X (D);
П = TR – TC = Q(P-ATC)>0 KHI P >ATC
P
MC
П>0

ATC

ATC

MC
min của ATC D
MR

Q Q
Lưu ý: khi P = ATC => П = 0
⚫P>MC; (P) = (Q) X (D); П = TR – TC
P
MC
П=0 ATC

P,ATC
min của ATC

D
MR

Q Q
Lưu ý: khi P < ATC => П<0
⚫P>MC; (P) = (Q) X (D); П = TR – TC
P
П<0 MC
ATC
ATC

P
min của ATC

D
MR

Q Q
Sức mạnh độc quyền
• Đối với hãng cạnh tranh hoàn toàn, giá bán
bằng chi phí cận biên

• Đối với hãng có sức mạnh độc quyền, giá bán


lớn hơn chi phí biên

• Để đo lường sức mạnh độc quyền, chúng ta


phải xem xét mức chênh lệch giữa giá bán và chi
phí cận biên.
Độc quyền
TỔN THẤT XÃ HỘI: DWL

P
MC
DWL

P*
DWL=(QCT–Q*)(P*-MC)/2

MC
D
MR

Q* QCT Q
• Diện tích ABC= (P*-MC)(QE- Q*)/2
• Công thức tính diện tích tam giác là lấy
cạnh đáy nhân chiều cao và chia hai.
THỊ TRƯỜNG
CẠNH TRANH KHÔNG HOÀNHẢO

• Cạnh tranh độc quyền


• Độc quyền tập đoàn
Đặc điểm thị trường CTĐQ

• Đặc điểm giống cạnh tranh


* Có nhiều người mua và bán
* rào cản thấp
• Đặc điểm giống độc quyền
* Sp có sự dị biệt hóa =>
chút ít sức mạnh thị trường => P > MC
* Đường cầu nghiêng xuống về phía phải
* MR < D(trừ điểm đầu tiên)
ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG và
ĐƯỜNG CẦU DN

P P

D
P1 D P1
E>1

P2 E<1 P2

Q1Q2 Q1 Q2
Lợi nhuận của doanh nghiệp cạnh
tranh độc quyền
• Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận là MR = MC. . .
Do sản phẩm có sự khác biệt nên hãng cạnh
tranh độc quyền có đường cầu dốc xuống
• Mức giá bán của hãng lớn hơn chi phí cận biên
• Nguyên tắc đặt giá tương tự như đối với độc
quyền thuần túy
QĐSX trong ngắn hạn và dài hạn
(Q) = (MR)X(MC), (P)=(Q) X (D),Π=Q(P – AC)

P П>0 P
П=0
LMC
D
MC LAC

P* P=L AC

AC AC

MR

Q* QLR
Độc quyền tập đoàn
• Một số hãng lớn chia nhau tỷ phần thị
trường.
. Các hãng ĐQTĐ phụ thuộc nhau rất chặt chẽ
• Sản phẩm có thể đồng nhất hoặc phân biệt
• Thông tin thiếu nhiều
• Rào cản rất cao
Các DN phụ thuộc nhau
• Các doanh nghiệp phụ thuộc nhau rất chặt chẽ và
đối mặt với vấn đề không chắc chắn, quyết
định sản xuất của 1 doanh nghiệp sẽ có ảnh hưởng
trực tiếp đến quyết định sản xuất của các doanh
nghiệp còn lại
- Tốc độ phản ứng rất nhanh: nếu thay đổi giá
- Việc phản ứng có độ trễ khi doanh nghiệp độc
quyền tập đoàn thay đổi kỹ thuật về kiểu dáng,
thương hiệu...
• Có nhiều cách giải thích hành vi cuả các
hãng độc quyền tập đoàn:
• Liên kết hay không liên kết
Mô hình độc quyền tập đoàn không
liên kết
P

MC*

MC

P*

MR

Q* Q
- Các hãng độc quyền tập đoàn có đường cầu gẫy khúc vì sự
thay đổi giá của một hãng sẽ gây ra phản ứng của các đối thủ
trong ngành.
Mô hình độc quyền tập đoàn
liên kết
• Lý thuyết trò chơi và cân bằng Nash
• Lý thuyết trò chơi: Tình thế lưỡng nan của người tù
• Lý thuyết trò chơi: Cạnh tranh và hợp tác trong thị
trường
Quyết định sản xuất và cân bằng
NASH
Nguyên tắc
• Cân bằng Nash là cân bằng không hợp tác
• Doanh nghiệp luôn chọn cho mình hành
động tốt nhất có thể
• Khi ra quyết định luôn tính đến hành động
của đối phương
• Coi đối thủ cũng thông minh như mình và
hành động như mình

You might also like