You are on page 1of 85

KINH TẾ VI MÔ 1

(MICROECONOMICS 1)

Bộ môn Kinh tế học


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
2
Nội dung chương 5

5.1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

5.2. Thị trường độc quyền thuần túy

5.3. Thị trường cạnh tranh độc quyền

5.4. Thị trường độc quyền nhóm

3
5.1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

5.1.1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và các đặc trưng
5.1.2. Đường cầu và đường doanh thu cận biên
5.1.3. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong ngắn
hạn
5.1.4. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH trong dài
hạn

4
5.1.1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
và các đặc trưng

▪ Khái niệm: Thị trường CTHH là thị trường trong đó có nhiều


người mua và nhiều người bán, và không một người mua và
người bán nào có thể ảnh hưởng đến giá thị trường.

5
5.1.1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
và các đặc trưng

▪ Các đặc trưng của thị trường CTHH:


- Các hãng CTHH là những người chấp nhận giá.
- Các hãng CTHH sản xuất một loại hàng hóa đồng nhất hay
tiêu chuẩn hóa hoàn hảo.
- Không có rào cản đối với những hãng gia nhập hoặc rút lui
khỏi thị trường.

6
5.1.2. Đường cầu và đường doanh thu cận biên

▪ Hãng CTHH không có sức mạnh thị trường, là hãng “chấp


nhận giá”.
- Hãng CTHH có thể bán tất cả sản lượng ở mức giá thị
trường.
- Hãng CTHH không thể bán mức giá cao hơn mức giá thị
trường.
- Hãng cũng không bán mức giá thấp hơn mức giá thị
trường.

7
5.1.2. Đường cầu và đường doanh thu cận biên

▪ Đường cầu của hãng CTHH là đường cầu nằm ngang song
song với trục hoành cắt trục tung tại mức giá thị trường.
▪ Đường cầu (D) của hãng trùng với đường doanh thu bình quân
(AR) và đường doanh thu cận biên (MR).

8
Đồ thị minh họa đường cầu và
đường doanh thu cận biên của hãng CTHH
P P

STT

E
P0 D  AR  MR
P0

DTT

0 Q0 0 q
Q
Thị trường CTHH Hãng CTHH
5.1.3. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH
trong ngắn hạn

a. Điều kiện tối đa hóa lợi


nhuận:
▪ Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận
đối với mọi DN: MR = MC Tối đa hóa lỗ

▪ Đối với hãng CTHH: P = MR G


 Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận
của hãng CTHH là:
Tối đa hóa lợi nhuận
P = MC
5.1.3. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH
trong ngắn hạn

a. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận:


▪ Kết luận:
- Khi P = MC: hãng CTHH mới tối đa hóa lợi nhuận.
- Khi P > MC: Muốn tăng lợi nhuận hãng phải tăng sản lượng
- Khi P < MC: Muốn tăng lợi nhuận hãng phải giảm sản lượng.
5.1.3. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH
trong ngắn hạn

b. Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong ngắn hạn:
▪ TH1: P > ATCmin P,R,
C,Π
MC
ATC

E D  AR  MR
P0
Π
A
B

0 Q* Q
5.1.3. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH
trong ngắn hạn

b. Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong ngắn hạn:
▪ TH2: P = ATCmin P,R,
MC
C,Π
ATC

E D  AR  MR
P0

Điểm hòa vốn

0
Q* Q
5.1.3. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH
trong ngắn hạn

b. Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong ngắn hạn:
P,R,
▪ TH3 : AVCmin˂P˂ ATCmin C,Π MC
ATC
AVC

A B
D  AR  MR
Lỗ tối thiểu
P0 E

M N

0 Q* Q
5.1.3. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH
trong ngắn hạn

b. Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong ngắn hạn:
▪ TH3 : AVCmin˂P˂ ATCmin P,R,
C,Π MC
ATC
B AVC
Mức lỗ min
A
E D  AR  MR
P0

M N

0 Q* Q
5.1.3. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH
trong ngắn hạn
b. Khả năng sinh lợi của hãng CTHH trong ngắn hạn:
P,R,C,
▪ TH4 : P ≤ AVCmin Π MC

ATC
B AVC
A

Lỗ toàn bộ FC
E D  AR  MR
P0

Điểm đóng cửa

0 Q
Q*
5.1.3. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH
trong ngắn hạn

c. Đường cung của hãng CTHH trong NH:


P,R,
C MC
Đường cung của hãng
CTHH trong ngắn D  AR  MR
ATC
B
hạn là đường chi phí P4 AVC

cận biên MC, phần P3


A
nằm trên điểm chi phí P2
P D  AR  MR
biến đổi bình quân
1
cực tiểu (AVCmin) của Điểm đóng cửa

hãng. 0
Q1 Q2Q3 Q4 Q
5.1.3. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH
trong ngắn hạn
d. Đường cung của ngành CTHH trong NH:
▪ Đường cung của ngành trong ngắn hạn là tổng các đường cung của
hãng theo chiều ngang – theo trục hoành
P Q = Q1+ Q2
P MC2 P

MC1 MCt

4 4
4
3 3 3
2 2 2
1 1 1

0 1 2 3 Q1 0 Q2 0 1 3 5 Q
1 2
Hãng 1 Hãng 2 Ngành
5.1.4. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH
trong dài hạn
a. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận:

▪ Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn:

P = MR = LMC

▪ Trong dài hạn, hãng CTHH sẽ điều chỉnh quy mô sao cho:
SMC = LMC = P
5.1.4. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH
trong dài hạn

a. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận:

▪ Nếu P > LACmin  hãng có lợi nhuận kinh tế dương.

▪ Nếu P = LACmin  hãng có lợi nhuận kinh tế bằng 0.

▪ Nếu P < LACmin  hãng có lợi nhuận kinh tế âm  có động cơ

rời bỏ ngành.
5.1.4. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH
trong dài hạn

a. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận:


5.1.4. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH
trong dài hạn

a. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận:


▪ Hãng còn tham gia vào thị trường khi khi P ≥ LACmin.

▪ Hãng sẽ rời bỏ ngành nếu P < LACmin.

▪ Đường cung trong dài hạn của hãng CTHH là đường LMC tính từ
điểm LACmin trở lên.
Tối đa hóa lợi nhuận của hãng CTHH trong NH
và DH

A E
P0
NH P=MR
C DH
B
D
F

Q2 Q3 Q4
5.1.4. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH
trong dài hạn

b. Cân bằng cạnh tranh dài hạn của ngành:


5.1.4. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH
trong dài hạn

b. Cân bằng cạnh tranh dài hạn của ngành:


▪ Trong dài hạn, các hãng CTHH chỉ thu được mức lợi nhuận kinh
tế = 0

▪ Ngành (thị trường) CTHH sẽ đạt trạng thái cân bằng trong dài hạn
khi: P = LACmin = LMC = ATCmin = SMC
5.1.4. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH
trong dài hạn

c. Đường cung của ngành trong dài hạn:


▪ Trong dài hạn, cung của ngành không được xác định bằng cách
cộng theo chiều ngang đường cung của các hãng trong ngành.

▪ Hình dáng đường cung dài hạn của ngành phụ thuộc vào ngành có
chi phí không đổi, chi phí tăng hay chi phí giảm.
5.1.4. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH
trong dài hạn

c. Đường cung của ngành trong dài hạn:


▪ Ngành có chi phí không đổi: Khi có các hãng mới gia nhập hoặc
rút lui khỏi ngành không làm thay đổi giá của yếu tố đầu vào =>
chi phí dài hạn không đổi

▪ Ngành có chi phí tăng: Khi các hãng mới tham gia vào ngành làm
tăng giá của các yếu tố đầu vào => làm chi phí dài hạn tăng lên

▪ Ngành có chi phí giảm: Khi các hàng mới tham gia vào ngành làm
cho giá của các yếu tố đầu vào giảm => chi phí dài hạn giảm
xuống
5.1.4. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH
trong dài hạn

c. Đường cung của ngành trong dài hạn:


▪ Ngành có chi phí không đổi:
5.1.4. Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH
trong dài hạn

c. Đường cung của ngành trong dài hạn:


▪ Ngành có chi phí tăng:
5.2. Thị trường độc quyền thuần túy

5.2.1. Thị trường độc quyền bán thuần túy


5.2.2. Tối đa hóa nhuận của hãng độc quyền bán trong ngắn hạn
5.2.3. Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán trong dài hạn
5.2.4. Độc quyền mua thuần túy
5.2.1. Thị trường độc quyền bán thuần túy

a.Đặc trưng của thị trường độc quyền bán thuần túy
▪ Chỉ có 1 hãng cũng ứng toàn bộ sản lượng của thị trường.
- Hãng có sức mạnh thị trường (có khả năng tác động đến giá cả
và sản lượng của thị trường)
- Là hãng định giá
▪ Sản phẩm hàng hóa trên thị trường độc quyền không có hàng hóa
thay thế gần gũi
▪ Có rào cản lớn về việc gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường
5.2.1. Thị trường độc quyền bán thuần túy

b. Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền:


▪ Quá trình sản xuất đạt được tính kinh tế theo quy mô (độc quyền
tự nhiên)
▪ Do quy định về bằng phát minh, sáng chế
▪ Do kiểm soát được yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
▪ Do các quy định của Chính phủ
5.2.1. Thị trường độc quyền bán thuần túy

c. Đường cầu và đường doanh thu cận biên của hãng độc quyền:
▪ Đường cầu của hãng chính là: đường cầu của thị trường, một
đường có độ dốc âm tuân theo luật cầu.
▪ Khi đường cầu là đường tuyến tính có phương trình: P = a – bQ
▪ Tổng doanh thu: TR = P × Q = aQ – bQ2
▪ Doanh thu cận biên: MR = a – 2bQ. Đường doanh thu cận biên
cũng là đường tuyến tính, cùng cắt trục tung tại cùng một điểm
với đường cầu và có độ dốc gấp đôi độ dốc đường cầu
5.2.1. Thị trường độc quyền bán thuần túy

c. Đường cầu và đường doanh thu cận biên của hãng độc quyền:
▪ Doanh thu cận biên và độ co giãn:
ΔTR Δ(PQ)
MR = =
ΔQ ΔQ
PQ QP
= +
ΔQ ΔQ
Q ΔP
= P(1 + . )
P ΔQ
1
 MR = P(1 + D
)
EP
5.2.1. Thị trường độc quyền bán thuần túy

c. Đường cầu và đường doanh thu cận biên của hãng độc quyền:
▪ Doanh thu cận biên và độ co giãn:
1
MR = P(1 + D )
EP 1
D
- Khi cầu co giãn: E P  −1 → 1 + D  0 → MR  0
EP 1
Khi cầu kém co giãn: − 1  E P  0 → 1 + D  0 → MR  0
D
-
1E P
Khi cầu co giãn đơn vị: E P = −1 → 1 + D = 0 → MR = 0
D
-
EP
- Khi cầu co giãn hoàn toàn: E = − → MR = P
D
P
5.2.1. Thị trường độc quyền bán thuần túy

c. Đường cầu và đường doanh thu cận biên của hãng độc quyền:
▪ Doanh thu cận biên và độ co giãn: P
M E D = −
P
a/b

EPD  1

H P =1
D
E
a/2
b
EPD  1

D EPD = 0
N
0
a/ a Q
2 MR
5.2.2. Tối đa hóa lợi nhuận của thị trường
độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn
▪ Điều kiện lựa chọn sản lượng tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn
hạn: MR = SMC
▪ Khả năng sinh lợi của hãng độc quyền:
- Hãng có lợi nhuận kinh tế dương khi P > ATC
- Hãng có lợi nhuận kinh tế bằng 0 khi P = ATC
- Hãng bị thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất khi AVC < P <
ATC
- Hãng ngừng sản xuất khi P ≤ AVC
5.2.2. Tối đa hóa lợi nhuận của thị trường
độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn

P,R MC
ATC

A
Pm
Pc C
B
M
E
D
MR
0 Q* Q C
Q
5.2.2. Tối đa hóa lợi nhuận của thị trường
độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn

b. Quy tắc định giá của hãng độc quyền:


▪ Hãng độc quyền để tối đa hóa lợi nhuận luôn sản xuất tại mức sản
lượng mà tại đó: MR =MC
1
▪ Mà ta đã chứng minh: MR = P(1 + D )
E P1
→ MC = P(1 + )
D
E P

P P
Ta có: P - MC = P − (P + D ) = − D  0
EP EP
→ Hãng độc quyền luôn đặt giá cho sản phẩm của mình lớn hơn chi
phí cận biên
5.2.2. Tối đa hóa lợi nhuận của thị trường
độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn

c. Đo lường sức mạnh độc quyền:


▪ Đối với hãng CTHH: P = MC
▪ Đối với hãng có sức mạnh độc quyền: P > MC
→ Để đo lường sức mạnh độc quyền: xem xét mức chênh lệch giữa
giá bán và chi phí cận biên
5.2.2. Tối đa hóa lợi nhuận của thị trường
độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn

c. Đo lường sức mạnh độc quyền:


▪ Hệ số Lerner:
P - MC
L= →0L1
P
→ Hệ số Lerner càng lớn thì sức mạnh độc quyền càng lớn
5.2.2. Tối đa hóa lợi nhuận của thị trường
độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn

c. Đo lường sức mạnh độc quyền:


P - MC 1
▪ Ta có : L= → L =- D
P EP
→ Nếu đường cầu của hãng càng kém co dãn thì hãng càng có sức
mạnh độc quyền và ngược lại.
- Điều này không có nghĩa rằng hãng độc quyền kinh doanh tại
miền cầu kém co dãn
- Hãng độc quyền luôn quyết định sản lượng ở miền cầu co dãn
5.2.2. Tối đa hóa lợi nhuận của thị trường
độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn

d. Đường cung của hãng độc quyền bán:


Độc quyền bán không có đường cung
P P

MC MC

P1 P1 = P 2

P2
D2
D1

D2 D1
MR1 MR2 MR2
MR1
0 Q*1 = Q*2 0 Q*1 Q*2
Q Q
Tổn thất PLXH do hiện tượng độc quyền bán

CS =
P,R MC
PS =
CS =
A
PS = Pm
Pc B C
DWL =
M
E

D
MR
0 Q* QC
Q
5.2.3. Tối đa hóa lợi nhuận của thị trường
độc quyền bán thuần túy trong dài hạn

▪ Để tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn, hãng độc quyền lựa chọn
sản xuất ở mức sản lượng có: MR = LMC
- Hãng còn sản xuất nếu: P ≥ LAC
- Hãng ra khỏi ngành nếu: P < LAC
▪ Trong dài hạn, hãng độc quyền sẽ điều chỉnh quy mô về mức tối
ưu:
- Quy mô tối ưu là quy mô mà tại đó đường ATC tiếp xúc với
đường LAC tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận
5.2.3. Tối đa hóa lợi nhuận của thị trường
độc quyền bán thuần túy trong dài hạn
5.2.4. Độc quyền mua thuần túy
5.2.4. Độc quyền mua thuần túy

P
ME

S=AE

P0
MV
P*

0 Q* Q0 Q
5.3. Thị trường cạnh tranh độc quyền

▪ Các đặc trưng:


- Có nhiều hãng sản xuất kinh doanh trên thị trường
- Sản phẩm hàng hóa của các hãng sản xuất có sự khác biệt
• Hàng hóa thay thế được cho nhau nhưng không phải là thay
thế hoàn hảo
- Không có rào cản về việc gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường.
5.3. Thị trường cạnh tranh độc quyền

▪ Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn:


- Trong ngắn hạn, để tối đa hóa lợi nhuận, hãng cạnh tranh độc
quyền lựa chọn sản xuất tại mức sản lượng có: MR = MC
- Do sản phẩm có sự khác biệt nên hãng cạnh tranh độc quyền có
đường cầu dốc xuống
• P > MC
• Nguyên tắc đặt giá: tương tự độc quyền thuần túy
5.3. Thị trường cạnh tranh độc quyền

P,R
C

MC
A
P ATC

B
M

MR D
0 Q*S
Q
5.3. Thị trường cạnh tranh độc quyền

▪ Cân bằng tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn:


- Khi có lợi nhuận kinh tế dương: sẽ thu hút thêm các hãng khác
gia nhập thị trường
• Thị phần của hãng trên thị trường bị giảm đi
• Đường cầu của hãng dịch chuyển sang trái
- Quá trình gia nhập sẽ kết thúc khi: các hãng trên thị trường đạt lợi
nhuận kinh tế bằng không.
• Lúc này, đường cầu của hãng tiếp xúc với đường chi phí bình
quân dài hạn
5.3. Thị trường cạnh tranh độc quyền
5.3. Thị trường cạnh tranh độc quyền

▪ Cạnh tranh độc quyền và hiệu quả kinh tế:


P,RC
- Với thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
• Trong ngắn hạn: P = MC LMC
• Trạng thái cân bằng dài hạn LAC

đạt được ở mức chi phí tối thiểu


P = LACmin E
PC

0 Q
QC
5.3. Thị trường cạnh tranh độc quyền

▪ Cạnh tranh độc quyền và hiệu quả kinh tế:


- Với thị trường cạnh tranh độc quyền:
• Mức giá lớn hơn chi phí cận biên nên gây ra tổn thất xã hội
(phúc lợi xã hội bị giảm)
• Các hãng hoạt động với công suất thừa. Sản lượng thấp hơn
mức sản lượng có chi phí bình quân nhỏ nhất
• Ưu điểm: đa dạng hóa sản phẩm
5.3. Thị trường cạnh tranh độc quyền

▪ Cạnh tranh độc quyền và hiệu quả kinh tế:


P,RC
Phúc lợi xã hội bị mất do LMC

cạnh tranh độc quyền = SAEG A


LAC
P
Do đường cầu dốc xuống nên
G
điểm cân bằng dài hạn nằm
E
phía bên trái điểm LACmin,
D
mức chi phí chưa phải thấp MR
0
nhất Q*L Q
5.4. Thị trường độc quyền nhóm

▪ Các đặc trưng:


- Có một số ít các hãng cung ứng phần lớn hoặc toàn bộ sản
lượng của thị trường
- Sản phẩm hàng hóa có thể đồng nhất hoặc không đồng nhất
- Có rào cản lớn về việc gia nhập vào thị trường
- Tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các hãng:
• Là đặc điểm riêng có của độc quyền nhóm
• Mọi quyết định về giá, sản lượng,… của một hãng đều
có tác động đến các hãng khác
5.4. Thị trường độc quyền nhóm

▪ Cân bằng trên thị trường độc quyền nhóm:


- Trên thị trường độc quyền nhóm: việc đặt giá bán hay quyết
định mức sản lượng của một hãng phụ thuộc vào hành vi
của các đối thủ cạnh tranh.
- Nguyên tắc xác định trạng thái cân bằng:
• Cân bằng Nash: Mỗi hãng thực hiện điều tốt nhất có thể
khi cho trước hành động của các hãng đối thủ
5.4. Thị trường độc quyền nhóm

▪ Các mô hình độc quyền nhóm:


- Độc quyền nhóm không cấu kết:
• Mô hình Cournot
• Mô hình Stackelberg
• Mô hình Bertrand
• Tính cứng nhắc của giá cả và mô hình đường cầu gãy
- Hiện tượng cấu kết và chỉ đạo giá:
• Cấu kết ngầm và chỉ đạo giá trong độc quyền nhóm
• Cartel
5.4. Thị trường độc quyền nhóm
▪ Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết
- Mô hình Cournot:
• Do Augustin Cournot đưa ra vào năm 1838
• Là mô hình về độc quyền nhóm trong đó:
 Các hãng sản xuất những sản phẩm đồng nhất và đều biết về
đường cầu thị trường
 Các hãng phải quyết định về sản lượng và sự ra quyết định
này là đồng thời
 Bản chất của mô hình Cournot là mỗi hãng coi sản lượng
của hãng đối thủ là cố định và từ đó đưa ra mức sản lượng
của mình
5.4. Thị trường độc quyền nhóm

▪ Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết
- Mô hình Cournot: quyết định sản lượng
P

MR1(0) D1(0)

MC1
D1(75) D1(50)
MR1(75) MR1(50)

0 12,5 25 50 Q
5.4. Thị trường độc quyền nhóm

▪ Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết
- Mô hình Cournot: Đường phản ứng
• Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của một hãng phụ thuộc vào
lượng sản phẩm mà hãng nghĩ các hãng khác định sản xuất
• Đường phản ứng: Đường chỉ ra mối quan hệ giữa mức sản
lượng tối đa hóa lợi nhuận của một hãng với mức sản lượng mà
hãng nghĩ rằng các hãng khác định sản xuất
5.4. Thị trường độc quyền nhóm

▪ Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết
- Mô hình Cournot: Cân bằng Cournot
• Trạng thái cân bằng xảy ra khi: mỗi hãng dự báo đúng mức sản
lượng của các hãng đối thủ và xác định mức sản lượng của mình
theo mức dự báo đó
 Cân bằng xảy ra tại điểm giao nhau giữa hai đường phản ứng
• Cân bằng Cournot chính là cân bằng Nash: Mỗi hãng sản xuất ở
mức sản lượng làm hãng tối đa hóa lợi nhuận khi biết các hãng
đối thủ sản xuất bao nhiêu.
5.4. Thị trường độc quyền nhóm

▪ Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết
- Mô hình Cournot: Cân bằng Cournot
Q1

Q2* = h(Q1 )

Cân bằng Cournot

Q1*
Q1* = g(Q2 )

0
Q2*
Q2
5.4. Thị trường độc quyền nhóm

▪ Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết
- Mô hình Cournot: Ví dụ minh họa
• Giả sử có hai hãng 1 và 2 trong một ngành cùng sản xuất một loại
sản phẩm đồng nhất.
• Hai hãng có mức chi phí cận như nhau: MC1 = MC2 = c và đều
không có TFC.
• Hai hãng này cùng chọn sản lượng đồng thời để sản xuất và hoạt
động độc lập.
• Hàm cầu thị trường là P = a - Q, trong đó Q = Q1 + Q2. (c<a)
5.4. Thị trường độc quyền nhóm

▪ Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết
- Mô hình Cournot: Ví dụ minh họa
Hàm lợi nhuận của mỗi hãng là:
π1 = P.Q1 – c.Q1 = (a – Q1 - Q2 )Q1 – cQ1
π2 = P.Q2 – c.Q2 = (a – Q1 - Q2 )Q2 – cQ2
5.4. Thị trường độc quyền nhóm

▪ Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết
- Mô hình Cournot: Ví dụ minh họa
• Áp dụng điều kiện tối đa hóa lợi nhuận đối với hãng 1:
 1
= a − Q2 − 2Q1 − c = 0
Q1
a − Q2 − c
 2Q1 = a − Q2 − c  Q1 =
2
• Tương tự ta có đường phản ứng của hãng 2:
a − Q1 − c
Q2 =
2
5.4. Thị trường độc quyền nhóm

▪ Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết
- Mô hình Cournot: Ví dụ minh họa
• Sản lượng của hai hãng:
a−c
Q1 = Q2 =
3
5.4. Thị trường độc quyền nhóm

▪ Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết
- Mô hình Cournot: Ví dụ minh họa
Q2

a−c

a − Q2 − c
Q1 =
a−c 2
2
Q2* NE
a − Q1 − c
Q2 =
2
0
Q1* a−c a−c Q1
2
5.4. Thị trường độc quyền nhóm

▪ Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết
- Mô hình Stackelberg:
• Mô hình Cournot: hai hãng ra quyết định đồng thời
• Mô hình Stackelberg: quyết định tuần tự
 Một hãng ra quyết định sản lượng trước
 Hãng kia căn cứ vào quyết định của hãng trước để ra quyết
định sản lượng của hãng mình
5.4. Thị trường độc quyền nhóm

▪ Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết
- Mô hình Stackelberg: Ví dụ minh họa
• Hai hãng 1 và 2 cùng quyết định lựa chọn sản lượng để sản xuất
các sản phẩm đồng nhất.
• Hai hãng hoạt động độc lập và thông tin thị trường là hoàn hảo.
• Hãng 1 là chiếm ưu thế (hãng đi đầu), hãng 2 sẽ quan sát hãng 1
và quyết định lượng sản phẩm sản xuất ra.
5.4. Thị trường độc quyền nhóm

▪ Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết
- Mô hình Stackelberg: Ví dụ minh họa
• Các hãng này phải đối mặt với hàm cầu ngược sau:
P = a - Q, trong đó Q = Q1 + Q2.
• Cả hai hãng có chi phí cận biên không đổi đều bằng c và chi phí
cố định đều bằng không
5.4. Thị trường độc quyền nhóm

▪ Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết
- Mô hình Stackelberg: Ví dụ minh họa
• Hàm lợi nhuận của mỗi hãng là:
π1 = P.Q1 – c.Q1 = (a – Q1 - Q2 )Q1 – cQ1
π2 = P.Q2 – c.Q2 = (a – Q1 - Q2 )Q2 – cQ2
5.4. Thị trường độc quyền nhóm

▪ Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết
- Mô hình Stackelberg: Ví dụ minh họa
• Áp dụng điều kiện tối đa hóa lợi nhuận đối với hãng 2:
 2
= a − Q1 − 2Q2 − c = 0
Q2
• Giải phương trình sản lượng của hãng 2:
a − Q1 − c
Q2 =
2
5.4. Thị trường độc quyền nhóm

▪ Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết
- Mô hình Stackelberg: Ví dụ minh họa
• Thay thế Q2 vào phương trình lợi nhuận của hãng 1

 a − Q1 − c 
 1 = aQ1 − Q − Q1 
1
2
 − cQ1
 2 
aQ1 Q12 cQ1
 1 = − −
2 2 2
5.4. Thị trường độc quyền nhóm

▪ Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết
- Mô hình Stackelberg: Ví dụ minh họa
• Áp dụng điều kiện tối đa hóa lợi nhuận đối với hãng 1:
 1 a 2Q1 c
= − − =0
Q1 2 2 2
• Giải phương trình, xác định được mức sản lượng tối ưu của hãng 1:
a−c
Q =
*
1

2
Thay thế Q 1 vào phương trình sản lượng của hãng 2, xác định
*

được mức sản lượng tối ưu của hãng 2: a−c


Q2 =
*

4
5.4. Thị trường độc quyền nhóm

▪ Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết
- Mô hình Bertrand:
• Là mô hình độc quyền nhóm nhưng các hãng cạnh tranh nhau
về giá cả
• Có ba trường hợp:
▪ Sản phẩm đồng nhất
▪ Sản phẩm khác biệt – quyết định đồng thời
▪ Sản phẩm khác biệt – một hãng quyết định trước, hãng kia
theo sau
5.4. Thị trường độc quyền nhóm

▪ Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết
- Mô hình Bertrand: Sản phẩm đồng nhất
• Giả sử có hai hãng 1 và 2 trong một ngành cùng sản xuất một
loại sản phẩm đồng nhất.
• Hai hãng có mức chi phí cận biên như nhau là c và đều không
có chi phí cố định.
• Mỗi hãng coi giá của hãng đối thủ là cố định và ra quyết định
đặt giá đồng thời
• Hàm cầu thị trường là P = a - bQ
5.4. Thị trường độc quyền nhóm

▪ Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết
- Mô hình Bertrand: Sản phẩm đồng nhất
• Khi các hãng giả định rằng giá của hãng khác là cố định, mỗi
hãng sẽ cố gắng đặt giá thấp hơn so với giá đối thủ đặt một chút
ít (để có được toàn bộ thị trường)
 Cân bằng của thị trường đạt được khi: cả hai hãng đều đặt
giá bằng chi phí biên P = MC = c
 Cả hai hãng đều thu được lợi nhuận kinh tế bằng 0
5.4. Thị trường độc quyền nhóm

▪ Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết
- Mô hình Bertrand: Sản phẩm khác biệt – quyết định giá đồng
thời
• Giả sử có một thị trường với hai hãng cạnh tranh đồng thời về
giá cả. Mức giá của hai hãng tương ứng là P1 và P2. Phương
trình đường cầu cho mỗi hãng là:
Q1 = a – P1 + bP2
Q2 = a – P2 + bP1 với b ≥ 0.
• Chi phí cận biên của mỗi hãng là cố định và đều bằng c
5.4. Thị trường độc quyền nhóm

▪ Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết
- Mô hình Bertrand: Sản phẩm khác biệt – quyết định giá đồng
thời
a + bP2 + c
• Đường phản ứng của hãng 1: P1 =
2b
• Đường phản ứng của hãng 2:
a + bP1 + c
P2 =
2b
• Cân bằng đạt được tại: điểm hai đường phản ứng cắt nhau
5.4. Thị trường độc quyền nhóm

▪ Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết
- Mô hình Bertrand: Sản phẩm khác biệt – quyết định giá đồng
thời P1 P1* = g(P2 )

P2* = h(P1 )

Cân bằng Nash

P1*

0
P * P
5.4. Thị trường độc quyền nhóm

▪ Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết
- Mô hình Bertrand: Sản phẩm khác biệt – quyết định không đồng thời
• Giả sử có một thị trường với hai hãng cạnh tranh về giá cả. Mức
giá của hai hãng tương ứng là P1 và P2. Phương trình đường cầu
cho mỗi hãng là: Q1 = a – P1 + bP2 và Q2 = a – P2 + bP1
với b ≥ 0
• Chi phí cận biên của mỗi hãng là cố định và đều bằng c
• Hãng 1 quyết định về giá trước, sau đó hãng 2 căn cứ vào mức
giá của hãng 1 để đưa ra quyết định về giá cho hãng
• Làm tương tự đối như đối với mô hình Stackelberg
5.4. Thị trường độc quyền nhóm

▪ Các mô hình độc quyền nhóm: Độc quyền nhóm không cấu kết
- Mô hình đường cầu gãy: P

D0

P* E MC2
MC1
A

D1
B

MR

0
Q* Q
5.4. Thị trường độc quyền nhóm

▪ Các mô hình độc quyền nhóm:


Hiện tượng cấu kết và chỉ đạo giá:
Tự nghiên cứu

You might also like