You are on page 1of 31

Phân tích tác động

chính sách trên thị


trường CTHH

Nguyễn Thị Thu Hương


8/15/2023

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo


Nhắc lại - Đặc trưng của thị trường CTHH

• Chấp nhận giá


• Sản phẩm đồng nhất
• Tự do gia nhập và rời bỏ ngành
• Thông tin hoàn hảo

Thu Hương 2
8/15/2023

Đường cầu của DN trong thị trường CTHH


P P TR
S TR2

d2 = MR2 = AR2 TR1


P2 P2
d1 = MR1 = AR1
P1 P1
D2 d3 = MR3 = AR3
P3 P3 TR3
D1 P2
D3 P1 P3
q
Q3 Q 1 Q2 Q q
Ngành (Thị trường) Doanh nghiệp Tổng doanh thu
Thu Hương 3
8/15/2023

Tối đa hóa lợi nhuận

Dấu hiệu: ∃𝑞: 𝑇𝑅 > 𝑇𝐶 hay P > ACmin

Nguyên tắc: sản xuất tại q*: MR = MC = P

Thu Hương 4
8/15/2023

Tối đa hóa lợi nhuận


MC ▪ Tại q*:
P
▪ MR = MC = P
AC ▪ P > AC
D A AR = MR
▪ p = (P-AC)q*
C B

q* q
Thu Hương 5
8/15/2023

Tối thiếu hóa thua lỗ


∀𝑞: 𝑇𝑅 < 𝑇𝐶
Dấu hiệu
hay P < ACmin
1. Tiếp tục sản xuất
* Dấu hiệu : ∃𝑞: 𝑇𝑅 ≥ 𝑉𝐶 hay P ≥ AVCmin
* Nguyên tắc: MC = MR = P
* Lỗ ≤ FC
Lựa chọn
2. Ngừng sản xuất (đóng cửa)
* Dấu hiệu: ∀𝑞: 𝑇𝑅 < 𝑉𝐶 hay P < AVCmin
* Lỗ = FC

Thu Hương 6
8/15/2023

Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn


▪ Trường hợp hòa vốn
▪ Dấu hiệu : ∃𝑞: 𝑇𝑅 = 𝑇𝐶 hay P = ACmin
▪ Nguyên tắc: MC = MR = P
▪ Lợi nhuận = 0
▪ Các quyết định sản xuất trong ngắn hạn
▪ Nếu P > ACmin DN có lãi
▪ Nếu P = ACmin DN hòa vốn
▪ Nếu AVCmin ≤ P< ACmin DN tiếp tục hoạt động dù bị lỗ.
▪ Nếu P < AVCmin DN đóng cửa

Thu Hương 7
8/15/2023

Đường cung ngắn hạn của DN


MC
P1 AC
P2
Đường cung ngắn
P3 AVC hạn của DN
P4

Điểm đóng (S) = MC nằm trên AVC


cửa
q4 q3 q2q1
Thu Hương 8
8/15/2023

Đường cung thị trường trong ngắn hạn


P s2
1000
Đường cung thị
s1 s3
900
trường trong ngắn
800
hạn là tổng theo
700
S chiều ngang các
600
đường cung cá nhân
500

400

300

200
0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 1100 1200
Q
Thu Hương 9
8/15/2023

Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn


P LMC
LAC
SMC
A SAC

SAC1 Lợi nhuận dài hạn P = MR


LAC1

q1 q3
Thu Hương
Q 10
8/15/2023

Cân bằng dài hạn


Gia nhập ngành: P > LACmin

Rời bỏ ngành: P < LACmin

Cân bằng cạnh tranh của ngành trong dài hạn: P = LACmin
• Khi đó lợi nhuận kinh tế = 0
• Không có gia nhập ngành
• Không có rời bỏ ngành

Thu Hương 11
8/15/2023

Phân tích thị trường cạnh tranh


1. Hiệu quả của thị trường cạnh tranh – đo lường phúc lợi
2. Chính sách kiểm soát giá: giá tối đa, giá tối thiểu
3. Tác động của thuế và trợ cấp
4. Thuế và hạn ngạch nhập khẩu
5. Thuế và hạn ngạch xuất khẩu

Thu Hương 12
• Người tiêu dùng
• Nhà sản xuất
Các nhóm lợi ích
• Chính Phủ
• Nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu ...
ĐO Phúc lợi của
• Thặng dư tiêu dùng
LƯỜNG từng nhóm lợi


Thặng dư sản xuất
Lợi ích của Chính Phủ
PHÚC ích
• Lợi ích của nhà xuất - nhập khẩu
LỢI
Phúc lợi xã hội • Là tổng phúc lợi của tất cả các
(Welfare) nhóm lợi ích trong xã hội
8/15/2023

Đo lường phúc lợi


Thặng dư tiêu dùng (Consumer’s surplus)
• Thặng dư tiêu dùng là lợi ích nhóm người tiêu dùng được hưởng do giá
phải trả thấp hơn giá sẵn lòng trả
• Thặng dư tiêu dùng là tổng phần chênh lệch giữa giá sẵn lòng trả và giá
phải trả

Thặng dư sản xuất (Producer’s surplus)


• Thặng dư sản xuất là lợi ích nhóm nhà sản xuất được hưởng do giá bán
được cao hơn giá sẵn lòng bán
• Thặng dư sản xuất là tổng phần chênh lệch giữa giá bán được và giá sẵn
lòng bán
Thu Hương 14
Phúc lợi xã hội - welfare
P
S
▪ Thặng dư tiêu dùng (CS) là phần diện
tích nằm dưới đường cầu, trên
đường giá, đến lượng hàng được
CS mua

PE
▪ Thặng dư sản xuất (PS) là phần diện
tích nằm dưới đường giá và trên
PS
đường cung, đến lượng hàng được
bán
D ▪ Phúc lợi xã hội (W) = CS + PS
QE Q
8/15/2023

Tổng quát về đánh giá chính sách


• Xem xét tác động của chính sách đến thị trường, tức sự
1 thay đổi của giá, lượng cung, lượng cầu ...

• Xem xét tác động của chính sách đến từng nhóm lợi ích:
2 người tiêu dùng, người sản xuất, Chính phủ ...

• Đánh giá tổng quát tác động của chính sách, tức xem
3 xét sự thay đổi của phúc lợi xã hội

Thu Hương 16
8/15/2023

2.Chính sách kiểm soát giá của CP - Giá trần


▪ Mục đích: Bảo vệ lợi ích
S người tiêu dùng
▪ Tác động: tạo nên sự thiếu
A hụt
B
P0
D ▪ DCS = -B+C
C
Pmax ▪ DPS = -(C+D)
E Thiếu hụt
D ▪ PLXH (walfare) giảm
QS QD DWL = -(B + D)
Q0

Thu Hương 17
8/15/2023

Tác động của việc khiểm soát giá


P DCS = C - B P

A S S
B
A
P0 P0 B
C D C D D
Pmax Pmax

D
Q1 Q0 Q Q1 Q0 Q
Cầu co giãn ít Cầu co giãn nhiều
Thu Hương 18
8/15/2023

Chính sách kiểm soát giá của CP - Giá sàn


P ▪ Mục đích: BV lợi ích nhà
Dư thừa S
Pmin SX, người lao động.
A B G ▪ Gây ra sự dư thừa
P0
H ▪ DCS = - (A+B)
D
C ▪ DPS = A+B + G
E I ▪ DG = - (B+D+G+H+E+I)
D
DWL = - (B+D+H+E+I)
Q1 Q0 Q2 Q
Thu Hương 19
8/15/2023

3.Tác động của thuế ▪ Thuế sản lượng


S1 ▪ Sản lượng giảm: Q0 → Q1
P
▪ Giá người mua trả tăng (PD)
a S0 ▪ Giá người bán nhận giảm
PD1 (PS)
b c
P0 t ▪ Tổn thất PLXH
d e
▪ Cả người mua và người
PS1
f bán đều chịu thuế, tùy
thuộc vào độ co giãn của
D
cung và cầu.
Q1 Q0 Q
Thu Hương 20
8/15/2023

Tác động của thuế


P S ▪ Cung co giãn hơn cầu →
người bán chịu thuế ít hơn
S
PD ▪ Cầu co giãn hơn cung →
t
P0 dtd người mua chịu thuế ít hơn
t t
P0 ts ▪ Bên nào phản ứng mạnh hơn
tS
PS trước sự thay đổi của giá (co
D giãn hơn) sẽ chịu thuế ít hơn.
D
Q1Q1Q0 Q0 Q
Thu Hương 21
8/15/2023

Tác động của trợ cấp ▪ Sản lượng tăng


▪ Giá người bán nhận tăng (PS)
P S0
▪ Giá người mua trả giảm (PD)
▪ Tổn thất PLXH
PS1 S1
a b DCS = c+d
P0 e s DPS = a+b
c d
PD1 DG = -(a+b+c+d+e)
DWL = - e
▪ Lợi ích của trợ cấp được chia cho cả
người mua và người bán, tùy thuộc
D vào độ co giãn của cung và cầu.

Q0 Q1 Q
Thu Hương 22
8/15/2023

Chia sẻ tiền thuế (trợ cấp)


▪ Hệ số co giãn theo giá của cầu và cung lần lượt là Ed và Es
▪ Tỷ trọng tiền thuế người tiêu dùng chịu (tiền trợ cấp người tiêu
𝑬𝒔
dùng nhận): 𝒘𝒅 =
𝑬𝒔 −𝑬𝒅
▪ Tỷ trọng tiền thuế nhà sản xuất chịu (tiền trợ cấp nhà sản xuất
𝑬𝒅
nhận): 𝒘𝒔 =
𝑬𝒅 −𝑬𝒔

Thu Hương 23
8/15/2023

Lợi ích của chính sách tự do nhập khẩu


P S0 ▪ Giá trong nước giảm – PW.
▪ Lượng cầu tăng
▪ Lượng cung giảm
P0 ▪ Phúc lợi xã hội
a b c
PW ST DCS = a+b+c
DPS = -a
QIM D DW = b+c

QS Q0 QD Q
Thu Hương 24
8/15/2023

Hạn ngạch và Thuế nhập khẩu


▪ Hạn ngạch nhập khẩu – giới hạn số lượng của một hàng hóa
có thể nhập khẩu
▪ Mục đích:
▪ Bảo hộ các ngành sản xuất non trẻ trong nước.
▪ Là chính sách kinh tế nhằm khuyến khích hay hạn chế đối với sản xuất
và tiêu dùng
▪ Tạo nguồn thu ngân sách.

Thu Hương 25
8/15/2023

Thuế nhập khẩu


P S ▪ Giá trong nước tăng lên một
khoản đúng bằng thuế
▪ Lượng cầu giảm, lượng cung
trong nước tăng
▪ Lượng nhập khẩu giảm
PW+t DCS = -(a+b+c+d)
a ST1
b c d DPS = a
PW ST T =c
QIM
IM
D DWL = - (b+d)

QS QS’ QD’ QD Q
Thu Hư ơ ng 26
8/15/2023

Hạn ngạch và thuế nhập khẩu


P S ▪ Thuế nhập khẩu
▪ T=c
S+quota
▪ DWL = -(b+d)
▪ Hạn ngạch nhập khẩu
PW+t ▪ LN nhà nhập khẩu: c
a c d ▪ DWL= -(b+d)
PW b
ST
D

QS QS’ QD’ QD Q
Thu Hương 27
8/15/2023

5.Hạn ngạch và thuế xuất khẩu


P S ▪ Lợi ích của CS tự do xuất khẩu
▪ Giá trong nước tăng
QEX
▪ Lượng cầu giảm
PW
a DT ▪ Lượng cung tăng
b c
P0
▪ Phúc lợi xã hội
DCS = -(a+b)
DPS = a+b+c
D DW = c
QD Q0 QS Q
28
8/15/2023

Thuế xuất khẩu


▪ Giá trong nước giảm một
P khoản đúng bằng tiền thuế
QEX S
▪ Lượng cung giảm, lượng
PW cầu trong nước tăng
a c d e DT
b ▪ Lượng xuất khẩu giảm
PW-t DT1
DCS = a+b
DPS = -(a+b+c+d+e)
T =d
D DWL = -(c+e)
QD QD’ QS’ QS Q
Thu Hương 29
8/15/2023

Hạn ngạch xuất khẩu


▪ Hạn ngạch nhập khẩu = số
P lượng hàng nhập khẩu khi
S
có thuế
PW
a c d e DT
b DCS = a+b
Pq
DPS = -(a+b+c+d+e)
D+quota Người có quota = d
DWL = -(c+e)
D

QD QD’ QS’ QS Q
Thu Hương 30
8/15/2023

Tóm tắt
▪ Mô hình đơn giản của cung và cầu có thể được sử dụng để phân tích
các chính sách khác nhau của CP.
▪ Khi có sự thay đổi chính sách, CS và PS được sử dụng để xác định được
và mất của người tiêu dùng và người sản xuất
▪ Khi CP đánh thuế hay trợ cấp đều tác động tới giá, nhưng sự thay đổi
của giá không bằng với lượng thuế/trợ cấp.
▪ Các chính sách can thiệp của CP thường có tổn thất (DWL)
▪ Sự can thiệp của CP không phải lúc nào cũng xấu.

Thu Hương 31

You might also like