You are on page 1of 41

THỊ TRƯỜNG

ĐỘC QUYỀN

Giảng viên: Nguyễn Thị Thu Hương


NỘI DUNG

Rào cản gia nhập ngành (Nguyên nhân xuất hiện độc

THU HƯƠNG

quyền)
▪ Độc quyền bán
2
▪ Hoạt động của DN độc quyền bán
▪ Đo lường thế lực độc quyền

27-SEP-23
▪ Tổn thất do độc quyền gây ra
▪ Chính sách hạn chế độc quyền
▪ Độc quyền mua
ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN
BÁN
Một người bán – nhiều người mua

THU HƯƠNG
Không có sản phẩm thay thế tốt (chỉ có 1 sản phẩm)
3
Có rào cản gia nhập ngành → người bán là người định giá
(price maker)

9/27/2023
• Kinh tế (độc quyền tự nhiên)
• Kỹ thuật
• Pháp lý
RÀO CẢN GIA NHẬP NGÀNH

P,C Rào cản kinh tế

THU HƯƠNG
▪ Chi phí đầu tư ban đầu
lớn -> Lợi thế kinh tế
AC1 theo quy mô 4

27-SEP-23
AC2
AC

Q1 Q2 Q
RÀO CẢN GIA NHẬP NGÀNH

THU HƯƠNG
Rào cản pháp lý – Pháp
luật bảo hộ bằng phát minh,
sáng chế 5
▪ Luật Sở hữu trí tuệ
▪ Quyền tác giả

27-SEP-23
▪ Giấy phép hoạt động
RÀO CẢN GIA NHẬP NGÀNH

Nguồn lực chính thuộc sở hữu của một DN

THU HƯƠNG

▪ Kim cương DeBeers (Nam Phi): kiểm soát khoảng 80% sản lượng
thế giới
▪ OPEC 6

▪ Xu thế sát nhập của các công ty lớn

27-SEP-23
▪ United Airline – Continental Airline -> United Airline (hãng hàng
không lớn nhất thế giới với tổng vốn trên 3tỷ usd- ngày
2/5/2010)
▪ Tình trạng kém phát triển của thị trường
ĐỘC QUYỀN TỰ NHIÊN
P, C Natural Monopoly

THU HƯƠNG
Lợi thế kinh tế
AC1 7
theo quy mô

27-SEP-23
AC2
AC

Q
Q1 Q2
ĐƯỜNG CẦU, DOANH THU BIÊN

THU HƯƠNG
TR 𝑇𝑅 = 𝑃 ∗ 𝑄

8
Δ𝑇𝑅 Δ 𝑃 ∗ 𝑄
MR 𝑀𝑅 =
Δ𝑄
=
Δ𝑄

27-SEP-23
𝑇𝑅 𝑃 ∗ 𝑄
AR 𝐴𝑅 =
𝑄
=
𝑄
=𝑃
ĐƯỜNG CẦU

Đường cầu của doanh nghiệp độc quyền chính là đường

THU HƯƠNG

cầu thị trường (D).
▪ Đường cầu của doanh nghiệp lại là đường doanh thu trung
bình (AR). 9

▪ Đường doanh thu trung bình (AR) của doanh nghiệp chính

27-SEP-23
là đường cầu thị trường (D).
▪ Doanh thu biên (MR) của doanh nghiệp độc quyền khác
giá bán (P).
ĐƯỜNG CẦU, DOANH THU BIÊN
P Q TR MR AR

THU HƯƠNG
6 0 0 - -
5 1 5 5 5
10
4 2 8 3 4
3 3 9 1 3

27-SEP-23
2 4 8 -1 2
1 5 5 -3 1
0 6 0 -5 0
P
6 Cầu co
giãn nhiều
Đường cầu của nhà
độc quyền là đường Cầu co
4
giãn đơn vị
cầu thị trường do

THU HƯƠNG
nhà độc quyền là nhà Cầu co
2 giãn ít
sản xuất duy nhất trên
thị trường D = AR
11
2 3 4 6
MR Q
TR

27-SEP-23
CẦU, MR,
AR VÀ ĐỘ
CO GIÃN
Q
SO SÁNH VỚI THỊ TRƯỜNG CTHH

THU HƯƠNG
Thị trường CTHH Thị trường độc quyền

• Với mọi q: P không đổi • Với mỗi Q có 1 P tương


• (d) = MR = AR = P ứng 12

• TR là đường thẳng với • (D) = AR ≠ MR

27-SEP-23
độ dốc là P • TR là đường cong –
• Cầu hoàn toàn co giãn TRmax
– Ep = -∞ • Cầu co giãn nhiều –
Ep < -1
MỤC TIÊU

THU HƯƠNG
Ngắn hạn Dài hạn

13

Tối đa hóa lợi nhuận Tối đa hóa lợi nhuận

27-SEP-23
Tối thiểu hóa thua lỗ
TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN
P
MC ▪ MR > MC → nên tăng

THU HƯƠNG
sản lượng.
▪ MR < MC → nên giảm
sản lượng.
▪ MR = MC → giữ nguyên 14

D sản lượng

27-SEP-23
Điều kiện tối đa lợi nhuận
MR = MC
MR
Q1 Qm Q2 Q
TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN

THU HƯƠNG
▪ TC = 50+Q2 500

▪ (D): P = 40 – Q. 450 TC
400
TR 15
350

300
300

27-SEP-23
250

200

150
150

100
150 Lợi nhuận
50

0
0 5 10 15 20 Q
P

40 MC

THU HƯƠNG
30=Pm
AC

Lợi nhuận 16
D = AR
15=ACm

27-SEP-23
TỐI ĐA HÓA MR
LỢI NHUẬN Qm=10 20 Q
SO SÁNH VỚI THỊ TRƯỜNG CTHH

THU HƯƠNG
Thị trường cạnh tranh Độc quyền

Ngắn hạn Ngắn hạn 17

P – ACmin và AVCmin Pm – ACm và AVCm

27-SEP-23
Dài hạn Dài hạn
P - LACmin Pm - LACm
SO SÁNH VỚI THỊ TRƯỜNG CTHH

THU HƯƠNG
Thị trường độc quyền
Thị trường cạnh tranh
Pm> LACm: không xuất
P > LACmin: xuất hiện hiện 18
hiện hiện tượng gia nhập
tượng gia nhập ngành
ngành

27-SEP-23
Tại sao??
ẤN ĐỊNH GIÁ
∆𝑇𝑅 ∆(𝑃𝑄)
1. Ta có: 𝑀𝑅 = =

THU HƯƠNG
∆𝑄 ∆𝑄
∆𝑃 𝑄 ∆𝑃
𝑀𝑅 = 𝑃 + 𝑄 =𝑃+𝑃 ∗
∆𝑄 𝑃 ∆𝑄
19
𝑃 ∆𝑄
mà 𝐸𝑃 = ∗ và khi tối đa hóa lợi nhuận MR = MC
𝑄 ∆𝑃

27-SEP-23
1
=≫ 𝑀𝐶 = 𝑃 + 𝑃
𝐸𝑃
𝑃−𝑀𝐶 1
hoặc = −
𝑃 𝐸𝑃
ẤN ĐỊNH GIÁ

THU HƯƠNG
Hệ số ấn định giá 20
đơn giản 𝑀𝐶
𝑃=
(A Rule of Thumb 1 + 1ൗ𝐸

27-SEP-23
for Pricing) 𝑃
PHÂN BIỆT GIÁ

Phân biệt giá là việc bán một hàng hóa với những mức giá

THU HƯƠNG

khác nhau cho :
▪ Những người (nhóm người) tiêu dùng khác nhau
▪ Những khối lượng tiêu dùng khác nhau 21

▪ Những thời điểm tiêu dùng khác nhau

27-SEP-23
PHÂN BIỆT GIÁ CẤP MỘT
P
Nhà độc quyền

THU HƯƠNG
▪ Lợi nhuận tăng khi giá
bán hàng với Lợi nhuận
phân biệt hoàn hảo
những mức giá
CS
khác nhau theo 22
Pm MC
đúng bằng mức
sẵn lòng chi trả

27-SEP-23
PC
của mỗi (nhóm)
khách hàng
D=AR
MR Q
Qm QC
PHÂN BIỆT GIÁ CẤP HAI
Phân biệt giá cấp
Giá bán điện

THU HƯƠNG
hai là việc định Giá bán lẻ điện sinh hoạt
(đồng/kWh)
giá phân biệt theo
số lượng hàng Bậc 1: Cho kWh từ 0 - 50 1.678
23
tiêu thụ Bậc 2: Cho kWh từ 51 - 100 1.734

27-SEP-23
Bậc 3: Cho kWh từ 101 - 200 2.014
Bậc 4: Cho kWh từ 201 - 300 2.536
Bậc 5: Cho kWh từ 301 - 400 2.834
Bậc 6: Cho kWh từ 401 trở lên 2.927
PHÂN BIỆT GIÁ CẤP HAI
P
P1 Tại sao nhà độc

THU HƯƠNG
quyền không bán
Pm
giá thấp hơn P3.
P2 24

P3 AC

27-SEP-23
MC
MR D
0 Q1 Qm Q2 Q3 Q
Khối 1 Khối 2 Khối 3
PHÂN BIỆT GIÁ CẤP BA

▪ Điều kiện áp dụng

THU HƯƠNG
▪ Công ty phải có sức mạnh thị trường
▪ Có những nhóm khách hàng khác nhau có mức sẵn lòng
25
chi trả khác nhau (độ co giãn của cầu khác nhau)
▪ Công ty phải có căn cứ để phân biệt những nhóm khách

27-SEP-23
hàng
▪ Ngăn chặn được sự mua đi bán lại
PHÂN BIỆT GIÁ THEO THỜI GIAN
VÀ ĐỊNH GIÁ VÀO LÚC CAO ĐIỂM
Phân khúc thị trường theo thời gian

THU HƯƠNG

▪ Trong giai đoạn đầu, công ty đưa ít sản phẩm ra thị trường để
phục vụ nhóm khách hàng có mức sẵn lòng chi trả cao, độ co
giãn của cầu theo giá thấp 26
▪ Khi thị trường này đã đạt lợi nhuận tối đa, DN sẽ hạ giá nhằm
thu hút nhóm khách hàng đại chúng có độ co giãn của cầu theo

27-SEP-23
giá cao
▪ Cầu một số hàng hóa sẽ tăng cao vào một số thời điểm
PHÂN BIỆT GIÁ THEO THỜI GIAN
P

THU HƯƠNG
P1
P2
27
D2

27-SEP-23
AC = MC
MR2
D1
MR1
Q
Q1 Q2
KHÔNG CÓ ĐƯỜNG CUNG TRONG
ĐỘC QUYỀN

THU HƯƠNG
P P
MC
D1 MC

MR1 28
P1
P1

27-SEP-23
P2 D2
D2

MR2 MR1 MR2 D1


Q1 Q Q1 Q2 Q
ĐO THẾ LỰC ĐỘC QUYỀN BÁN

Hệ số định giá đơn giản

THU HƯƠNG
• Đo mức giá có thể cao gấp bao nhiêu lần so với chi phí
29
biên của nhà độc quyền
𝑀𝐶
• Công thức: 𝑃 =

27-SEP-23
1+1ൗ𝐸
𝑃

• Cầu càng kém co giãn, nhà độc quyền càng có thế lực
độc quyền bán.
ĐO THẾ LỰC ĐỘC QUYỀN BÁN
P P

THU HƯƠNG
MC
Pm AR=D
Pm MC
MC 30

MR

27-SEP-23
MC
AR=D
MR
Qm Q Q
ĐO THẾ LỰC ĐỘC QUYỀN BÁN

THU HƯƠNG
Hệ số Lerner
• Đo chênh lệch giữa giá và chi phí biên chiếm trọng số bao nhiêu
trong giá bán
31
L = (P - MC)/P

27-SEP-23
• Hệ số L luôn có giá trị giữa 0 và 1
• Giá trị L càng lớn thế lực độc quyền bán càng lớn

L biểu diễn theo độ giãn EP


• L = (P – MC)/P = -1/EP
TỔN THẤT PHÚC LỢI XÃ HỘI

THU HƯƠNG
Nguồn lực được sử dụng tối ưu khi: P = MC – PC, QC.

Thị trường độc quyền tối đa lợi nhuận khi MR = MC


– Pm, Qm; khi đó Pm > MC 32

Pm > PC và Qm < QC

27-SEP-23
Phúc lợi xã hội tốt hơn hay xấu đi so với thị trường cạnh tranh?

Câu trả lời: So sánh CS và PS giữa thị cạnh canh tranh và thị
trường độc quyền.
P

a
DWL = c + d

THU HƯƠNG
Pm
b MC
c
PC
e d 33

f D

27-SEP-23
MR
TỔN THẤT
PHÚC LỢI Qm QC Q
XÃ HỘI
TỔN THẤT PHÚC LỢI XÃ HỘI

THU HƯƠNG
Thị trường cạnh tranh Thị trường độc quyền

34

W=a+b+c+d+e+f W = a+b+e+f

27-SEP-23
DWL = 0 DWL = c+d

Phần chuyển giao: b


LÝ DO KIỂM SOÁT ĐỘC QUYỀN

PHƯƠNG CHI
▪ Độc quyền gây tổn thất phúc lợi xã hội (DWL) vì sản
lượng thấp hơn so với cạnh tranh.
▪ Người tiêu dùng phải trả giá cao hơn chi phí biên
(Pm > MC). 35

▪ Nhà độc quyền có suất sinh lợi cao hơn mức bình

9/27/2023
thường.
MỤC ĐÍCH KIỂM SOÁT ĐỘC QUYỀN

Giảm giá bán của nhà độc quyền xuống thấp hơn, tiến gần

THU HƯƠNG

đến PC hoặc MC.
▪ Tăng sản lượng bán ra của nhà độc quyền đến QC.
36
▪ Điều tiết lợi nhuận vượt trội của DN độc quyền để chi
chung cho xã hội

27-SEP-23
▪ Giảm tổn thất vô ích
Tổng quát: sử dụng nguồn lực hiệu quả hơn.
CHÍNH SÁCH HẠN CHẾ ĐỘC QUYỀN

THU HƯƠNG
Điều tiết giá (kiểm soát giá)

37

Điều tiết theo thực tế

27-SEP-23
Luật chống Độc quyền
KIỂM SOÁT GIÁ
P MC
Giá trần: P1:

THU HƯƠNG
▪ Pm
▪ SX tại Q1 P1
▪ DWL > 0 Pc P = MC
▪ Giá trần: P2: P2 38

▪ SX tại Q2

27-SEP-23
▪ DWL > 0 D
▪ Giá trần P= MC
▪ SX tại QC
MR
▪ DWL = 0
Qm Q1Q2 QC Q
KIỂM SOÁT GIÁ – ĐỘC QUYỀN TỰ NHIÊN

P, C ▪ pmax: Pm, Qm

THU HƯƠNG
▪ Lợi thế của độc quyền tự nhiên
▪ Giá trần: P = MC
Pm
▪ SX tại QC, DWL = 0 39

▪ Hãng bị lỗ, CP phải bù lỗ thì


hãng mới hoạt động

27-SEP-23
PR
ACC ▪ Giá trần: P = AC
AC
PC MC ▪ SX tại QR, DWL > 0
MR D ▪ Hãng hòa vốn, CP không
phải bù lỗ
Qm QR QC Q
THUẾ CHỐNG ĐỘC QUYỀN
MC+t
Thuế đơn vị (thuế sản P

THU HƯƠNG
Tổn thất MC
lượng)
do thuế
▪ Làm đường MC và AC dịch CS
chuyển lên trên bằng thuế (t). P1
40
Tác động của thuế đơn vị Pm
PS
Tổn thất do
Sản lượng nhà độc quyền

27-SEP-23

độc quyền
giảm (Q1 < Qm)
▪ Giá bán tăng (P1 > Pm) T
▪ Lợi nhuận của nhà độc quyền D
giảm. MR
▪ Tổn thất PLXH tăng.
Q1 Qm Q
THUẾ CHỐNG ĐỘC QUYỀN
Lợi
Lợinhuận
nhuận MC
Thuế tổng (thuế cố định) P sau
trướcthuế

THU HƯƠNG
thuế
▪ Không làm thay đổi MC, ACT
làm AC tăng lên.
Tác động 41

▪ Không làm thay đổi giá và


Pm
sản lượng của nhà độc ACT

27-SEP-23
quyền. DWL
▪ Làm lợi nhuận của nh độc
AC
quyền giảm.
D
▪ Tổn thất PLXH không đổi.
MR
Qm Q

You might also like