You are on page 1of 12

11/29/22

Bài 11:

Thị trường độc


quyền thuần tuý

Giảng viên: ThS. Võ Thị Ngọc Trinh


Email: trinh.vtn@gmail.com

Mục tiêu

q Phân tích được khái niệm và các đặc trưng của thị trường độc
quyền bán thuần túy.
q Chỉ rõ thế nào là sức mạnh thị trường và các nguyên nhân hình
thành độc quyền.
q Phân tích được điều kiện tối đa hóa LN và khả năng sinh lợi
của hãng độc quyền bán thuần túy trong ngắn hạn và dài hạn.
q Phân tích được quy tắc định giá của nhà độc quyền (quy tắc
ngón tay cái).
q Phân tích được các đặc trưng và khả năng sinh lợi của hãng
độc quyền mua. 1

1
11/29/22

NỘI DUNG

1 Thị trường độc quyền bán thuần túy

Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền


2
bán thuần túy trong ngắn hạn

3 Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền


bán thuần túy trong dài hạn

4 Thị trường độc quyền mua thuần túy


2

6.1 Thị trường độc quyền bán thuần túy

6.1.1. Khái niệm

6.1.2. Các đặc trưng của thị trường độc


quyền bán thuần túy
6.1.3. Nguyên nhân tồn tại độc quyền bán
6.1.4. Đường cầu và đường doanh thu cận
biên

2
11/29/22

6.1. Thị trường độc quyền bán thuần túy


6.1.1. Khái niệm

q Độc quyền: Một hãng sản xuất một hàng hóa mà không có
hàng hóa nào có thể thay thế gần trong thị trường mà các
hãng khác bị các rào cản ngăn cản gia nhập.

Ø Ví dụ: Hãng Microsoft độc quyền trên toàn thế giới với hệ
điều hành Windows.

6.1. Thị trường độc quyền bán thuần túy


6.1.2. Các đặc trưng của thị trường độc quyền bán:

Ø Chỉ có duy nhất một hãng cung ứng toàn bộ sản lượng của thị
trường.
Ø Hãng có sức mạnh thị trường (có khả năng tác động đến giá cả
và sản lượng trên thị trường).
Ø Là hãng “định giá”.
Ø Sản phẩm hàng hóa trên thị trường độc quyền không có hàng
hóa thay thế gần gũi.
Ø Có rào cản lớn về việc gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường.
5

3
11/29/22

6.1. Thị trường độc quyền bán thuần túy


6.1.3. Nguyên nhân tồn tại thị trường độc quyền bán:
Ø Quá trình sản xuất đạt được hiệu suất kinh tế tăng theo quy mô
(độc quyền tự nhiên).
Ø Do kiểm soát được yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất.
Ø Do bằng phát minh sáng chế (patent, copywriter).
Ø Do các quy định của Chính phủ...
Ø Lòng trung thành của khách hàng.
Ø Hiệu ứng mạng lưới.
Ø Trói buộc người tiêu dùng.
6

6.1. Thị trường độc quyền bán thuần túy


6.1.5. Đường cầu và đường doanh thu cận biên:
q Đường cầu của hãng chính là đường cầu của thị trường. Là
một đường có độ dốc âm tuân theo luật cầu
q Doanh thu cận biên:
ü Khi đường cầu là đường tuyến tính có phương trình: P = a – bQ
ü Tổng doanh thu: TR = P × Q = aQ – bQ 2
ü Doanh thu cận biên: MR = a – 2bQ
ü Đường doanh thu cận biên cũng là đường tuyến tính, cùng cắt
trục tung tại cùng một điểm với đường cầu và có độ dốc gấp đôi

độ dốc đường cầu.


7

4
11/29/22

6.1. Thị trường độc quyền bán thuần túy


6.1.5. Đường cầu và đường doanh thu cận biên:

6.1. Thị trường độc quyền bán thuần túy


q Doanh thu cận biên và độ co dãn:
Ø Theo công thức

5
11/29/22

CHƯƠNG 6 – THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY


6.1. Thị trường độc quyền bán thuần túy
q Doanh thu cận biên và độ co dãn:

#
§ Do 𝐸!" < 0 nên 1 + < 1 → MR < P
$"
!

#
§ Khi cầu co dãn 𝐸!" < 1 nên 1 + > 0 → MR > 0
$"
!

#
§ Khi cầu kém co dãn 0 < 𝐸!" < 0 nên 1 + < 0 → MR < 0
$"
!

§ Khi cầu co dãn đơn vị 𝐸!" = -1 → MR = 0

§ Khi cầu co dãn hoàn toàn 𝐸!" = - ∞ → MR = P


10

10

6.2. Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn

q Điều kiện lựa chọn sản lượng tối đa hoá lợi nhuận
trong ngắn hạn: MR = SMC

11

11

6
11/29/22

6.2. Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn

q Khả năng sinh lợi của hãng độc quyền:


ü Hãng có lợi nhuận kinh tế dương khi P > ATC
ü Hãng có lợi nhuận kinh tế bằng 0 khi P = ATC
ü Hãng bị thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất khi
AVC < P < ATC
ü Hãng ngừng sản xuất khi P ≤ AVC

12

12

6.2. Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn

Lựa chọn sản lượng khi P > ATC


13

13

7
11/29/22

6.2. Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn

q Quy tắc định giá:


§ Hãng độc quyền để tối đa hóa lợi nhuận luôn sản xuất tại mức
sản lượng mà tại đó: MR = MC
§ Mà ta đã chứng minh:

§ Ta có:

§ Hãng độc quyền luôn đặt giá cho sản phẩm của mình lớn hơn
chi phí cận biên 14

14

6.2. Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn

q Đo lường sức mạnh độc quyền:


§ Đối với hãng CTHH, giá bán bằng chi phí cận biên
§ Đối với hãng có sức mạnh độc quyền, giá bán lớn hơn chi phí
biên
§ Để đo lường sức mạnh độc quyền, xem xét mức chênh lệch
giữa giá bán và chi phí cận biên
§ Hệ số Lerner (do Abba Lerner đưa ra vào năm 1934)

§ Hệ số Lerner càng lớn thì sức mạnh độc quyền càng lớn 15

15

8
11/29/22

6.2. Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn

q Đo lường sức mạnh độc quyền:


§ Ta có:

§ Nếu đường cầu của hãng càng kém co dãn thì hãng càng có
sức mạnh độc quyền và ngược lại
ü Điều này không có nghĩa rằng hãng độc quyền kinh doanh
tại miền cầu kém co dãn
ü Hãng độc quyền luôn quyết định sản lượng ở miền cầu co
dãn 16

16

6.2. Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn

q Độc quyền bán không có đường cung:

17

17

9
11/29/22

6.3. Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn

§ Để tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn, hãng độc quyền lựa
chọn sản xuất ở mức sản lượng có MR = LMC
ü Hãng còn sản xuất nếu P ≥ LAC
ü Hãng ra khỏi ngành nếu P < LAC

§ Trong dài hạn, hãng độc quyền sẽ điều chỉnh quy mô về mức
tối ưu:
ü Quy mô tối ưu là quy mô mà tại đó đường ATC tiếp xúc với
đường LAC tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận.

18

18

6.3. Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn

19

19

10
11/29/22

Bài tập cuối chương

Bài 1: Một hãng có đường cầu sản phẩm là P = 80 – Q. Hãng


có chi phí bình quân không đổi bằng 20 ở mọi mức sản lượng.
a. Cho biết chi phí cố định của hãng là bao nhiêu?
b. Tìm mức giá và mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của
hãng.
c. Hãng sẽ lựa chọn bán sản phẩm ở mức giá nào nếu theo
đuổi mục tiêu tối đa hóa doanh thu?
d. Xác định lợi nhuận tối đa của hãng độc quyền.

20

20

Bài tập cuối chương

Bài 2: Một hãng độc quyền có hàm cầu sản phẩm là:
Q = 120 – 10P
a. Nếu hãng bán sản phẩm với mức giá là P = 5 thì doanh thu
của hãng là bao nhiêu?
b. Giả sử hãng đang bán với mức giá P = 6. Nếu hãng muốn
tăng lợi nhuận, hãng phải tăng hay giảm giá? (Cho ATC = 4).
c. Nếu hãng đang bán với mức giá P = 12. Hãng dự định giảm
giá để tăng doanh thu. Quyết định của hãng có đúng không?
Tại sao?

21

21

11
11/29/22

Bài tập cuối chương


Bài 3: Một hãng độc quyền có hàm cầu sản phẩm là P = 200 –
0,001Q và hàm tổng chi phí là TC = 0,001Q2 + 100Q. (đơn vị
tính của Q là sản phẩm và tiền tính theo USD)
1.Nếu hãng muốn tối đa hóa lợi nhuận thì lợi nhuận tối đa đó
bằng bao nhiêu?
2.Nếu hãng muốn tối đa hóa doanh thu thì hãng sẽ lựa chọn
mức giá và mức sản lượng nào? Khi đó, lợi nhuận của hãng
bằng bao nhiêu? So sánh với mức lợi nhuận ở câu (a) và cho
nhận xét.
3.Giả sử Chính phủ đánh thuế 15 USD/sản phẩm bán ra, hãy
so sánh mức sản lượng và lợi nhuận trong trường hợp này với
trường hợp đầu. Tính tổng số thuế mà Chính phủ thu được.
22

22

HẾT CHƯƠNG 6

23

23

12

You might also like