You are on page 1of 8

10/2/2021

CHƯƠNG 5
CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
VÀ ĐỘC QUYỀN NHÓM
1

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU


Đặc điểm của thị trường CTĐQ
CẠNH TRANH Quyết định SX của doanh
ĐỘC QUYỀN nghiệp CTĐQ
Cạnh tranh độc quyền và
phúc lợi xã hội

Quảng cáo

Đặc điểm của thị trường ĐQN

ĐỘC QUYỀN Quyết định SX của doanh nghiệp ĐQN


NHÓM Quy mô và kết cục của thị trường ĐQN
2
2

1
10/2/2021

5.1. thị trường Cạnh tranh độc quyền

1 Số lượng người bán:


Nhiều
5.1.1.Đặc
điểm của 2
Đặc điểm sản phẩm:
TT Cạnh Khác nhau, thay thế nhau
tranh
độc 3 Khả năng tác động
quyền tới giá: có nhưng không nhiều

Gia nhập và rút lui khỏi


4
thị trường: tự do
3
3

5.1.2. Quyết định sản xuất trong


ngắn hạn
Mang đặc điểm giống với DN độc quyền
➢Do sản phẩm có sự khác nhau giữa các doanh
nghiệp➔ từng doanh nghiệp phải đối mặt với đường cầu
dốc xuống ➔ MR < P
➢ tối đa hóa lợi nhuận của DN cạnh tranh độc quyền:
- Chọn mức sản lượng mà tại đó MR = MC
- Sử dụng đường cầu để xác định mức giá
➔ QDNCTĐQ < Qtối ưu XH và PDNCTĐQ > PXH = MC
➔ DNCTĐQ cũng gây ra DWL (nhưng DWL nhỏ)
➔ DNCTĐQ có chút ít sức mạnh thị trường
4
4

2
10/2/2021

5.1.3. Quyết định sản xuất trong dài hạn


Mang 2 đặc tính:
Mang đặc điểm giống với DN cạnh tranh hoàn hảo:
- Khi các DN hiện có kiếm được lợi nhuận➔ các DN mới gia
nhập ➔ tăng lượng hàng cung ứng ➔ giảm nhu cầu của từng
DN đang tồn tại ➔ lợi nhuận giảm cho đến khi Π =0 thì quá
trình tham gia thị trường dừng lại
- Khi các DN hiện có bị thua lỗ ➔ 1 số DN hiện có sẽ rời bỏ
thị trường ➔ làm giảm lượng hàng cung ứng ➔ nhu cầu của
các DN còn lại mở rộng ➔ lợi nhuận tăng cho đến khi Π =0
thì quá trình rời bỏ thị trường dừng lại
➔ Quá trình gia nhập và rời bỏ này kết thúc: Πkinh tế= 0 ➔
cân bằng trong dài hạn
5
5

Cân bằng dài hạn (tiếp)


Cạnh tranh hoàn hảo Cạnh tranh độc quyền

TTCB dài hạn của - Mang đặc điểm giống với cạnh tranh
DNCTHH khi: hoàn hảo:
Πkinh tế = 0 TTCB dài hạn của DNCTĐQ khi:
Πkinh tế = 0
➔ P = LACmin
- Nhưng vì còn mang đặc điểm giống với
(P= LAC = LMC)
DN độc quyền hoàn toàn: đặt P > MC
➔ DN CTHH đang
➔ TTCB dài hạn của DNCTĐQ là:
hoạt động/đang sản
P = LAC nhưng LAC chưa đạt giá trị min
xuất ở qui mô có
ACmin (quy mô tối ➔ DNCTĐQ sản xuất ở qui mô thấp
thiểu hóa chi phí hay hơn qui mô có ACmin hay thấp hơn qui
hiệu mô hiệu quả) mô hiệu quả ➔ bị coi là có dư thừa
năng lực sản xuất 6
6

3
10/2/2021

Cạnh tranh độc quyền và phúc lợi xã hội

Sự gia nhập của DN mới vào thị trường gây


ra hai ảnh hưởng ngoại hiện:

Ảnh hưởng đa
Ảnh hưởng đánh
dạng hóa sản
cắp thị trường: tiêu
phẩm: tích cực đối
cực đối với doanh
với người tiêu
nghiệp đang tồn tại
dùng

7
7

5.1.4. Quảng Cáo


➢Quảng cáo là thuộc tính tự nhiên của thị
trường cạnh tranh độc quyền.
hate
Phê phán quảng cáo:
Tác dụng tâm lý
Ngăn cản cạnh tranh

Ủng hộ quảng cáo:


Cung cấp thông tin
Thúc đẩy cạnh tranh
8
8

4
10/2/2021

5.2. Thị trường độc quyền nhóm

5.2.1. Đặc điểm của thị trường độc


quyền nhóm

Số lượng người bán: Sản phẩm: giống


một vài nhau hoặc khác nhau

Khả năng tác động tới


Gia nhập vào thị
giá: có ảnh hưởng
trường: khó
tương đối
9
9

Chú ý
- Đặc điểm nổi bật của thị trường độc quyền tập
đoàn: sự phụ thuộc lẫn nhau về chiến lược và các
quyết định của các DN
➔ Bất kì sự thay đổi nào của một DN đều ảnh
hưởng lớn đến thị phần và lợi nhuận của các DN
còn lại.
➔ Các DN phải luôn theo dõi và chú ý đến hành vi
của các đối thủ để đưa ra quyết định phù hợp.
- DN Có 2 sự lựa chọn: Cấu kết và không cấu kết

10
10

5
10/2/2021

5.2.2. Các mô hình độc quyền nhóm và sự


cân bằng của thị trường độc quyền nhóm
a. Mô hình Cournot:
Thị trường gồm 2 DN sản xuất

Giả định Sản phẩm giống nhau

Cả 2 DN đều am hiểu nhu cầu


thị trường và chi phí của nhau.
11
11

Mô hình Cournot (tiếp)


✓ 2 DN chỉ có 1 lần và cùng một lúc đưa ra quyết định
sản xuất bao nhiêu sản phẩm để tối đa hóa lợi nhuận.
✓Giá sản phẩm trên thị trường sẽ phụ thuộc vào tổng số
sản phẩm của cả 2 DN, và được quyết định thông qua
đường cầu thị trường
✓ Thực chất: từng doanh nghiệp phải đoán phản ứng
(đoán sản lượng) của đối thủ, và coi sản lượng đó là cố
định ➔ từ đó đưa ra quyết định sản lượng tối đa hóa lợi
nhuận của mình.
12
12

6
10/2/2021

Mô hình Cournot (tiếp)


•Tập hợp các mức sản lượng tối
đa hóa lợi nhuận của DN khi
QB đoán sản lượng của đối thủ
Đường phản được gọi là đường phản ứng
48 của DN
ứng của DN
A
Cân bằng
Cournot
24 • Cân bằng Cournot:
giao điểm của 2
● Đường phản đường phản ứng
ứng của DN B

24 48 QA
13
13

Quyết định sản xuất của DNĐQ nhóm


DN Độc quyền nhóm

Cấu kết với nhau: không cấu kết


Gọi là Cartel (mô hình Cournot)
thỏa thuận và thống nhất
về sản lượng và giá bán
Trở nên giống với
Độc quyền
Qcấu kết < Qkhông cấu kết
Pcấu kết > Pkhông cấu kết
∏cấu kết > ∏không cấu kết
14
14

7
10/2/2021

b. Mô hình Stackelberg
Lợi thế của người hành động trước
- Một DN A quyết định sản lượng trước, doanh
nghiệp B đi sau dựa trên quyết định của doanh
nghiệp A để chọn mức sản lượng tối ưu cho
mình.
➔ Việc ra quyết định trước về sản lượng mang
lại cho DN A mức sản lượng cao hơn và lợi
nhuận lớn hơn.

15
15

c. Cạnh tranh giá cả


➢ Sản phẩm của các DN giống nhau nên các DN
cạnh tranh nhau về sản lượng: mô hình Cournot và
Stackelberg
➢Trong các ngành mà sản phẩm của các DN có sự
phân biệt thì các doanh nghiệp sẽ cạnh tranh về giá.
➢ Mỗi doanh nghiệp xác định giá của mình trên cơ
sở tính đến phản ứng của các đối thủ cạnh tranh.
➢ Mô hình Cournot áp dụng cho cạnh tranh số
lượng cũng áp dụng được cho cạnh tranh giá cả.
16
16

You might also like