You are on page 1of 30

KINH TẾ QUỐC TẾ

Cô Trần Nguyên Chất


Bộ môn Kinh doanh và Thương mại quốc tế
Email: trannguyenchat.cs2@ftu.edu.vn

FOREIGN TRADE UNIVERSITY


HOCHIMINH CITY CAMPUS
1
Chương 4

CÁC LÝ THUYẾT MỚI


TRONG THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ

2
Chương 4

1. Cạnh tranh không hoàn hảo, hiệu


quả kinh tế theo quy mô và thương
mại quốc tế
2. Thương mại nội ngành
3. Mô hình lực hấp dẫn trong thương
mại quốc tế
4. Lý thuyết vòng đời quốc tế sản
phẩm
3
Lý thuyết tính kinh tế theo quy mô
(Economies of scale)

4
Lý thuyết tính kinh tế theo quy mô
(Economies of scale)

Nếu sản xuất với quy mô càng lớn thì chi phí và
giá thành trên một đơn vị sản phẩm sẽ càng
giảm, làm gia tăng lợi nhuận và khả năng
cạnh tranh.
 Lợi thế chi phí có được nhờ vào quy mô sản
xuất hoặc quy mô hoạt động, với chi phí trên
mỗi đơn vị đầu ra thường giảm đi khi quy mô
tăng trong điều kiện chi phí cố định không
đổi.
 Áp dụng trong TMQT
5
Lý thuyết tính kinh tế theo quy mô
(Economies of scale)

6
Economies of scale as basis for trade

7
Trade & specialization under decreasing
costs

8
Lý thuyết về vòng đời quốc tế của SP
(international product cycle)

9
Lý thuyết về vòng đời quốc tế của SP
(international product cycle)

Lý thuyết này được Hirsch đưa ra trước tiên năm


1965 và sau đó được Vernon phát triển một
cách có hệ thống từ năm 1966.
Theo lý thuyết này, ban đầu phần lớn các sản
phẩm mới được SX tại nước phát minh và
được XK đi các nước khác. Tuy nhiên, công
nghệ có tính lan tỏa. Khi quy trình SX được
tiêu chuẩn hóa thì SX có xu hướng dịch
chuyển sang các nước có lợi thế lao động.
Kết quả rất có thể là sản phẩm sau đó sẽ
được xuất khẩu trở lại nước phát minh ra nó.
10
Lý thuyết về vòng đời quốc tế của SP
(international product cycle)

Lý thuyết này cho thấy vai trò của các phát minh,
sáng chế trong thương mại và đầu tư quốc tế
bằng cách phân tích quá trình quốc tế hoá
sản xuất theo các giai đoạn nối tiếp nhau.
Ưu điểm của lý thuyết này là đưa vào được
nhiều yếu tố cho phép lý giải sự thay đổi theo
ngành hoặc việc dịch chuyển dần các hoạt
động công nghiệp của các nước tiên phong
về công nghệ, trước tiên là đến các nước
"bắt chước sớm" sau đó đến các nước
"bắt
chước muộn". 11
Lý thuyết về vòng đời quốc tế của SP
(international product cycle)

Nước phát
Xuất minh

khẩu
I II

III
IV
Nước đang
Nhập Nước phát phát
triển triển 12
khẩu
What Is The
Product Life-Cycle
Theory?

13
Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc
gia (national competitive
advantage)

14
Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia
(national competitive advantage)
Chính Chiến lược, cơ cấu và
phủ môi trường cạnh tranh

Điều kiện các Điều kiện


nhân tố sản về cầu
xuất

Các ngành hỗ Cơ hội


trợ và có liên
quan
15
Gravity model

16
Gravity model

Khoảng cách giữa các nước ảnh hưởng đến


sức hút thương mại.

Rest of the World

Country A

Country B

17
Gravity model

• Mô hình Newton (Newton’s Law)

𝑌�𝛼 𝑌�
𝐹𝑖 = 𝐾 𝛽 � �
𝑗 𝐷 𝑖𝜃
𝑗

Y= Size (GDP, POP), D =distance

18
Gravity model

• Mô hình trọng lực trong thương mại:

ln (Tradeij) = C + a ln(GDPi) + b ln(GDPj) + c


ln(distanceij) + uij

19
Intra-Industry Trade (IIT)

20
Thương mại nội ngành
(Intra-Industry Trade – IIT)

Khái niệm
Thương mại nội ngành (Intra-Industry
Trade – IIT) là thương mại hai chiều, là
việc xuất khẩu và nhập khẩu đồng thời
các sản phẩm tương tự

21
Bằng chứng về thương mại nội ngành

- Trong nhiều ngành CN, TM nội ngành phổ


biến hơn TM liên ngành
- Một số ngành SX hàng hóa chế tạo tinh vi có
tỷ lệ TM nội ngành cao (hóa chất, dược
phẩm, thiết bị…) do tính kinh tế theo quy mô
- Một số ngành SX sản phẩm cần nhiều LĐ có
tỷ lệ TM nội ngành thấp hơn do công nghệ
SX đơn giản

22
Lợi ích của thương mại nội ngành

- Phần lớn TMQT là TM nội ngành hơn là


TM liên ngành
- Thu được lợi ích lớn hơn nhờ
thị trường rộng lớn hơn
- Giảm thiểu tác động của TMQT
đến phân phối thu nhập
- Giảm một số vấn đề chính trị - xã hội

23
Phương pháp phân rã
thương mại nội ngành

- Thương mại nội ngành theo


chiều ngang (Horizontal Intra-
Industry Trade
– HIIT)
- Thương mại nội ngành theo chiều dọc
(Vertical Intra-Industry Trade – VIIT)

24
TM nội ngành theo chiều ngang
(Horizontal Intra-Industry
Trade)
Thương mại nội ngành theo chiều ngang
(HIIT) thể hiện sự trao đổi sản phẩm
với các đặc tính khác nhau được sản
xuất với sự chuyên sâu về yếu tố
giống nhau, mô tả chất lượng sản
phẩm tương tự và bán tại mức giá
như nhau

25
TM nội ngành theo chiều dọc
(Vertical Intra-Industry Trade)

Thương mại nội ngành theo chiều dọc


(VIIT) là thương mại của các sản phẩm
khác nhau về chất lượng sử dụng sự
chuyên sâu về yếu tố sản xuất khác
nhau và bán tại các mức giá khác
nhau

26
Nguyên nhân của
thương mại nội ngành

- Sự đảo ngược về chuyên sâu các yếu


tố sản xuất
- Sự khác nhau về thị hiếu
- Khoảng cách giữa các nước
- Sự khác nhau về tỷ lệ các yếu tố
SX qua các giai đoạn

27
Các yếu tố ảnh hưởng đến
thương mại nội ngành

- Các rào cản thương mại


- Dung lượng thị trường
- Đầu tư nước ngoài
- Đầu tư trong nước
- Hoạt động của các TNCs

28
Intra-Industry Trade (IIT)

The Grubel–Lloyd index (1975)

𝐈𝐈𝐓 = 𝐗𝐢 + 𝐌𝐢 −/𝐗𝐢 − 𝐌𝐢/ = 𝟏 − /𝐗𝐢 − 𝐌𝐢/


𝐗𝐢 + 𝐌𝐢 𝐗𝐢
+ 𝐌hàng
Xi kim ngạch xuất khẩu của mặt 𝐢 i
Mi kim ngạch nhập khẩu của mặt hàng i

0 ≤ IIT ≤ 1
29

You might also like