You are on page 1of 56

CHƯƠNG 3

MÔI TRƯỜNG KINH DOANH


QUỐC TẾ

1
Nội dung

1. Thương mại quốc tế

2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài

3. Hội nhập kinh tế khu vực

4. Thị trường tài chính quốc tế


1. Thương mại quốc tế là gì?

•Hình thức chủ


yếu của hoạt động
KDQT
•Là hoạt động
mua bán, hoặc
trao đổi hàng hóa
và dịch vụ vượt
qua biên giới các
quốc gia
•TMQT khác với
nội thương
Vai trò của thương mại quốc tế

Người tiêu dùng TMQT


ngày
càng
Doanh nghiệp giữ một
vai trò
quan
Quốc gia trọng
CÁC LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1500 1600 1700 1800 1900 2000

Lợi thế tuyệt đối


Chủ nghĩa
trọng thương Lợi thế so sánh

Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố

Chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm

Lý thuyết thương mại mới

Lợi thế cạnh tranh quốc gia


5
CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG

• Các quốc gia có thể tăng lượng của cải


Các quốc gia cần của mình bằng cách duy trì thặng dư
tích lũy nguồn thương mại (XK>NK).
của cải, tài
chính, thường là • Chính phủ tích cực can thiệp vào thương
bằng vàng bằng mại quốc tế để duy trì thặng dư thương
cách khuyến mại.
khích xuất khẩu • Thuộc địa là nơi cung cấp nguyên vật liệu
và hạn chế nhập thô giá rẻ và là thị trường tiêu thụ thành
khẩu phẩm giá cao.

6
LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI – ADAM SMITH 1776

Mỗi nước nên GẠO ( 1 tấn) Chè (1 tấn)


thực hiện chuyên
môn hóa sản xuất Việt nam 1 lao động 5 lao động
những mặt hàng
mà mình có lợi Lào 6 lao động 3 lao động
thế tuyệt đối so
với nước khác
(mặt hàng có lợi Việt Nam nên tập trung sản xuất gạo, Lào
thế tuyệt đối) nên tập trung sản xuất chè. Sau đó 2
nước bán hàng hóa mà mình sản xuất và
mua những hàng hóa mà mình không sản
xuất hiệu quả bằng nước kia

7
LỢI THẾ SO SÁNH – DAVID RICARDO 1817

Gạo (1 tấn) Chè (1 tấn)


Mỗi nước nên
chuyên môn hóa Việt Nam 1 lao động 2 lao động
sản xuất những Lào 6 lao động 3 lao động
mặt hàng mà mình
có thể sản xuất • Việt Nam có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất
tương đối có hiệu cả gạo và chè
quả hơn so với • Chi phí cơ hội
những mặt hàng 1 tấn gạo 1 tấn chè
khác (mặt hàng có Việt Nam ½ tấn chè 2 tấn gạo
lợi thế so sánh) Lào 2 tấn chè ½ tấn gạo

• Nếu đổi 1 tấn gạo = 1 tấn chè


– VN nên tập trung sx gạo còn Lào nên tập
trung sx chè và trao đổi cho nhau
8
LÝ THUYẾT TỶ LỆ CÁC YẾU TỐ - HECKSCHER-OHLIN

Mỗi nước sẽ tập


trung sản xuất và
xuất khẩu những • Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối và
mặt hàng sử dụng Lợi thế so sánh: nhấn mạnh
nhiều nguồn lực năng suất lao động
(yếu tố sản xuất)
dồi dào • Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố: nhấn
và nhập khẩu những mạnh đến nhu cầu về nguồn
mặt hàng sử dụng lực sản xuất
nhiều nguồn lực
khan hiếm của – Nguồn lực dồi dào nhất ->
quốc gia đó rẻ nhất

9
CHU KỲ SỐNG QUỐC TẾ CỦA SẢN PHẨM
Raymon Vernon:

Một công ty sẽ
bắt đầu xuất
khẩu sản phẩm
của mình và sau
đó sẽ tiến hành
đầu tư trực tiếp
nước ngoài khi
sản phẩm trải
qua các giai
đoạn thuộc chu
kỳ sống của nó.

10
LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI MỚI

1. Kinh tế theo quy mô


• Sản xuất trở nên hiệu quả hơn khi gia tăng
sản lượng
• Kinh tế nội sinh: nhờ gia tăng quy mô sản
xuất của công ty
• Kinh tế ngoại sinh: nhờ thay đổi quy mô, cơ
cấu của toàn ngành
2. Lợi thế của người đến trước
• Những công ty gia nhập thị trường đầu tiên
có thể thống lĩnh thị trường
3. Chính phủ đóng vai trò hỗ trợ các công ty
trong nước

11
LÝ THUYẾT LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA

12
CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO TMQT

Động cơ Động cơ Động cơ


văn hóa chính trị kinh tế
• Bảo vệ bản • Bảo vệ việc • Bảo vệ các
sắc và truyền làm ngành công
thống dân • Bảo vệ an nghiệp non
tộc à CP ninh quốc trẻ
ngăn cản gia • Theo đuổi
việc NK • Trả đũa các chính sách
những sp hoạt động thương mại
được coi là thương mại chiến lược
có hại. (văn không công
hóa phẩm bằng
đồi trụy) • Tạo lập ảnh
hưởng
Hạn chế thương mại

Biện pháp kiểm soát NK


Hạn ngạch
Thuế quan NK

Yêu cầu
Hạn chế …… tỉ lệ nội địa
XK tự nguyện hóa

Biện phápThuế chống


Kỹ thuật, Bán phá
Hành chính giá
Khuyến khích xuất khẩu

Một số biện pháp khuyến khích XK

Xúc tiến Khu Hiệp Trợ cấp


TM MDTD định TM Tài trợ
TẠI SAO NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ CHÍNH
SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ?

Ý nghĩa về mặt địa điểm:


- Bán sản phẩm ở đâu
- Tổ chức sản xuất ở đâu
Lợi thế của người đi trước:
- Đầu tư vào nguồn lực vào sản xuất một sản phẩm mới để trở thành
người đến trước và thống trị thị trường thế giới về sản phẩm đó.
Tác động đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
- Rào cản thương mại có thể buoocjdoanh nghiệp phải tổ chức sản xuất ở
nước ngoài thay vì sản xuất ở nơi khác và xuất khẩu
Ý nghĩa về mặt chính sách:
- Các doanh nghiệp là chủ thể chính trong thương mại quốc tế nên có ảnh
hưởng lớn tới chính sách của chính phủ
- Doanh nghiệp có thể vận động chính phủ theo đuổi thương mại tự do hay
chính sách bảo hộ cao hơn
- Lý thuyết Porter: Doanh nghiệp kêu gọi chính phủ đầu tư vào giáo dục,
nghiên cứu cơ bản, hạ tầng cơ sở, và thúc đẩy cạnh tranh trong nước.
2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI

FDI

FDI theo chiều ngang: FDI theo chiều dọc:


DN đầu tư ra nước
Doanh nghiệp đầu tư ra
nước ngoài vào những ngoài vào:
lĩnh vực, ngành nghề mà • Những ngành cung
doanh nghiệp kinh ứng đầu vào: Shell,
doanh trong nước. BP đầu tư khai thác
dầu mỏ ở Trung
đông
• Những cơ sở kinh
doanh ở nước ngoài
có chức năng tiêu
thụ đầu ra:
Mercedes đầu tư
Tác động của FDI

FDI cã thÓ t¸c ®éng (tÝch cùc vµ tiªu cùc) ®Õn c¸c
nưíc ®Çu tư vµ tiÕp nhËn ®Çu tư ë c¸c c¸c khÝa
c¹nh sau ®©y:
• ChuyÓn giao nguån lùc (vèn, c«ng nghÖ, kü
n¨ng qu¶n lý)
• C«ng ¨n viÖc lµm
• C¸n c©n thanh to¸n
• C¹nh tranh
• C¬ cÊu ngµnh nghÒ
• Chñ quyÒn quèc gia.
• …..
Nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI

Môi trường ctrị, luật


pháp
Môi trường kinh tế
Mức hấn dẫn
môi trường
Môi trường văn hóa đầu tư

Môi trường tự nhiên


Lý thuyết đầu tư quốc tế
• Từ những năm 60 của TK 20, các nhà kinh tế
học quốc tế đã xây dựng các mô hình lý thuyết
nhằm giải thích nguồn gốc FDI:
– Lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản phẩm
(International product life cycle)
– Lý thuyết về quyền lực thị trường (market power)
– Lý thuyết tính không hoàn hảo của thị trường
(market imperfection)
– Lý thuyết chiết trung (electic theory)
Lý thuyết chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm

• Giải thích tại sao các nhà sx lại chuyển hướng hoạt động kinh doanh
của họ từ chỗ xk sp sang thực hiện FDI
• Nội dung: thời kỳ đầu, sp được sx tại chính quốc ngay cả khi chi phí sx
ở nước ngoài có thể thấp hơn. Khi sp đã trở nên chuẩn hóa trong thời
kỳ tăng trưởng, các nhà sx khuyến khích ĐTRNN để tận dụng chi phí
và ngăn chặn khả năng thị trường rơi vào tay nhà sx địa phương
• Nhược: tại sao lại chọn FDI mà ko phải các cách thức thâm nhập thị
trường khác
Lý thuyết về quyền lực thị trường

• Các công ty thực hiện FDI vì các lý do sau:


– Nguồn cung nguyên vật liệu ngày càng khan hiếm, các
cty địa phương ko đủ khả năng thăm dò và khai thác à
FDI theo chiều dọc
– Nhờ FDI theo chiều dọc, các công ty độc quyền nhóm
lập nên hàng rào ngăn cản các cty khác tiếp cận NL
– FDI dọc tạo được lợi thế về chi phí thông qua cải tiến kỹ
thuật bằng cách phối hợp sx và chuyển giao sp giữa các
công đoạn khác nhau của quá trình sản xuất.
Lý thuyết về tính không hoàn hảo của thị trường

• Nội dung: khi trên thị trường xuất hiện các yếu
tố không hoàn hảo làm cho hoạt động kinh
doanh kém hiệu quả đi thì các cty sẽ thực thi
FDI nhằm kích thích hoạt động kinh doanh và
vượt qua các yếu tố ko hoàn hảo đó
• Các yếu tố ko hoàn hảo của thị trường:
– Rào cản thương mại
– Kiến thức đặc biệt
Lý thuyết chiết trung

Ưu thế về sở hữu

Công ty có được những tài sản hữu hình và vô hình mà các


công ty khác không có

Ưu thế về nội hóa


Việc khai thác các ưu thế về sở hữu (nội hóa giao dịch) mang
lại cho công ty lợi ích nhiều hơn so với việc giao cho người
khác khai thác các ưu thế đó

Ưu thế về địa điểm

Công ty có lợi từ việc bố trí những công đoạn nhất định trong
quá trình sản xuât ở nước ngoài
Can thiệp của chính phủ đối với FDI

• Tại sao chính phủ lại can thiệp? Gt – 327


• Các công cụ và chính sách
– Đối với nước tiếp nhận FDI
• Biện pháp hạn chế FDI: hạn chế sở hữu và yêu cầu về
nội dung hoạt động
• Biện pháp khuyến khích FDI: ưu đãi tài chính và củng cố
cơ sở hạ tầng
– Đối với nước đi đầu tư
• Biện pháp hạn chế FDI: thuế; xử phạt/cấm
• Biện pháp khuyến khích FDI: bảo hiểm rủi ro, cho vay
vốn, miễn thuế, gây áp lực chính trị
Quy trình ra quyết định vốn FDI

DN và lợi thế cạnh tranh

Phát huy lợi thế cạnh tranh Khai thác lợi thế canh tranh ở
trong nước nước ngoài

Sản xuất trong nước, xk ra


Sx tại nước ngoài
nước ngoài

Giấy phép Li xăng Kiểm soát tài sản ở nước ngoài

Liên doanh 100% vốn

Xây dựng mới Mua lại và thôn tính


3. Hội nhập kinh tế khu vực

- Thoả thuận giữa các quốc gia trong một khu vực địa lý nhằm giảm bớt
và tiến tới xoá bỏ các rào cản đối với dòng vận động của hàng hoá,
dịch vụ và các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia.
- Mục đích: gia tăng quy mô sản xuất, thương mại, tiêu dùng, tạo cơ
hội lựa chọn tốt hơn, giá cả thấp hơn, năng suất lao động cao hơn, cải
thiện và nâng cao mức sống người dân.

27
Các
Cáccấp
cấpđộ
độhội
hội nhập kinhtếtếkhu
nhập kinh khuvực
vực
Song phương
• Ký kết các hiệp định Đa phương
Đơn phương thương mại – đầu tư
song phương • Diễn đàn hợp tác kinh
• Quốc gia thực hiện cải tế (APEC, ASEM…)
cách, định hướng thị
trường, mở cửa nền • VD: BTA VN-Hoa Kỳ
2001 • Hợp tác khu vực:
kinh tế
Tham gia các hiệp
định, các khối kinh tế
• VD: TQ đơn phương • TQ đầy mạnh ký kết thương mại khu vực
thực hiện 9 vòng cắt các hiệp định thương (EU, AFTA, NAFTA…)
giảm thuế quan 1992- mại song phương kể
2001 từ sau khi gia nhập
WTO • GATT, WTO

28
Các cấp độ hội nhập kinh tế khu vực
= CM + chính sách chung
về tài chính, tiền tệ, lao
Liên minh kinh tế động, xã hội, NH chung,
đồng tiền chung
(EU – điển hình)
= CU + xóa bỏ rào cản
Thị trường chung đối với vốn và lao
(Common Market) động nội khối

= FTA + chính sách


Liên minh thuế quan TM chung ngoài
(Customs Union) khối

Khu vực mậu dịch tự do


(Free Trade Area - FTA)
29
Khu vực mậu dịch tự do

- Hình thức hội nhập kinh tế theo đó


tất cả các rào cản đối với vận động
hàng hoá và dịch vụ giữa các nước
thành viên được xoá bỏ.
- Mỗi nước thành viên vẫn có quyền
áp dụng chính sách thương mại
riêng của mình đối với các nước
ngoài khối.
- Hàng hóa từ các nước ngoài
khối có thể thâm nhập vào các
nước thành viên có mức thuế
thấp và sau đó thâm nhập vào
các nước thành viên khác mà
thuế quan cao đối với các nước
ngoài khối
Khu vực mậu dịch tự do
Khu vực mậu dịch tự do
Liên minh thuế quan

- Hình thức hội nhập kinh tế


trong đó các quốc gia thành
viên thoả thuận tiến đến tự
do hoá thương mại trong
phạm vi khối, đồng thời xây
dựng chính sách thương mại
chung đối với các nước ngoài
khối.
Thị trường chung ( Common market)

- Cấp độ hội nhập kinh tế trong đó các quốc gia thành viên xoá bỏ tất cả
các rào cản đối với dòng hàng hoá, dịch vụ, lao động và vốn trong nội
khối, đồng thời áp dụng một chính sách chung đối với các quốc gia ngoài
khối
Thị trường chung (common market)

Một số vấn đề cần cân nhắc:

- Các nước thành viên từ bỏ sự độc lập của họ trong việc thiết lập
thuế quan.
- Các thành viên từ bỏ chủ quyền của họ trong việc nhập cư và kiểm
soát dòng vốn.
Liên minh kinh tế

- Cấp độ hội nhập kinh tế trong đó các quốc gia thành viên xoá bỏ tất cả
các rào cản đối với dòng hàng hoá, dịch vụ, lao động và vốn trong nội
khối, đồng thời áp dụng một chính sách chung đối với các quốc gia ngoài
khối, áp dụng các chính sách tiền tệ và tài khoá chung.
Một số vấn đề cần cân nhắc:

- Các nước thành viên từ bỏ sự độc lập của họ trong việc thiết lập thuế
quan.
- Các thành viên từ bỏ chủ quyền của họ trong việc nhập cư và kiểm soát
dòng vốn.
- Từ bỏ quyền tự chủ trong chính sách tiền tệ của từng quốc gia thành
viên
Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế

TÍCH CỰC TIÊU CỰC


•Tạo lập mậu dịch • Chuyển hướng mậu dịch
•Hợp tác chính trị • Chuyển dịch việc làm
•Gia tăng cạnh tranh, giảm • Hy sinh chủ quyền quốc gia
độc quyền
•Kích thích thương mại và
đầu tư
•Sử dụng hiệu quả nguồn lực
sản xuất

38
Hội nhập kinh tế ở các khu vực trên thế giới

39
Các khu vực mậu dịch tự do (FTA)

40
Cơ hội Hội nhập kinh tế
Thị trường
Cơ hội xuất khẩu, khu vực và KDQT
Đầu tư
Rộng lớn

Kinh tế Giảm chi phí


Theo quy mô Kinh doanh

Thách thức
Doanh nghiệp Cạnh tranh
cần làm gì Sức ép
Giảm chi phí
Cắt giảm
chi phí
Pháo đài
Hợp lý hóa Sáp nhập, Thương mại
sản xuất Liên doanh,
Liên kết
HNKTKV VÀ CÁC DOANH NGHIỆP

• Thị trường rộng lớn


• Cơ hội XK, ĐT
Cơ hội • Kinh tế theo quy mô
• Giảm chi phí kinh doanh
• Cạnh tranh
Thách • Pháo mại
đài thương
thức • Sức ép giảm chi
phí • Hợp lý hóa sx
DN làm • Sáp nhập, liên
doanh, liên kết
gì? • Cắt giảm chi phí
Liªn minh ch©u ©u - EU

• Nhu cầu hòa bình sau 2 cuộc chiến tranh thế giới
• Các nước châu Âu muốn nâng cao vị thế kinh tế,
chính trị của mình
• 1951 – Cộng đồng Than và Thép Châu Âu
• 1957 – Hiệp định Maastricht và EU
• 2001 – Đồng EURO
NAFTA

• Ra đời 1/1/1994
• Xóa bỏ thuế quan
• Xóa bỏ trở ngại đối với FDI
• Xóa bỏ trở ngại đối với dòng dịch vụ
• Bảo vệ quyền sỏ hữu trí tuệ
• Áp đặt các tiêu chuẩn môi trường
• Hai ủy ban giám sát việc thực thi hiệp định
ASEAN

• ASEAN thành lập vào năm 1967


• Mục tiêu: Hợp tác kinh tế, chính trị và xã hội
• Thành viên: Brunei, Indonesia, Lào, Malaysia,
Philippine, Mianma, Singapore, Thái Lan, Việt Nam,
Campuchia.

• Khu vực mậu dịch tự do Asean (AFTA) - 1995


Diễn đàn hợp tác kinh tế APEC

• Thành lập năm 1990 nhằm thúc đẩy thương mại


tự do và hợp tác kinh tế
• 21 thành viên
• 57% GNP của thế giới
• 46% thương mại toàn cầu
• Thực hiện thương mại tự do vào năm 2010 đối với
các nước phát triển, năm 2020 đối với các nước
đang phát triển
4. Hệ thống tài chính quốc tế

Thị trường tài


Thị
Ý nghĩa đối chính quốc tế
với KDQT trường
vốn quốc
tế

Hệ thống tài
chính quốc tế

Khái niệm, phân Tỷ giá hối


loại, chức năng của
thị trường tài chính Thị trường đoái
quốc tế ngoại hối
47
Một số khái niệm
• Thị trường tài chính: là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu về vốn
• Trung gian tài chính: chủ thể kết nối những người cấp vốn
(cho vay) với những người sử dụng vốn (đi vay)
– Ngân hàng, quỹ đầu tư, quỹ hưu trí, công ty bảo hiểm, công ty đầu tư

• Người đi vay và người cho vay


– Cá nhân, Doanh nghiệp, tổ chức tài chính, chính phủ

• Tài sản tài chính: vốn hoặc tài sản mang các hinh thái tiền tệ
– Chứng chỉ tiền gửi, chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu)

• Tính thanh khoản: khả năng chuyển đổi thành tiền mặt của
các tài sản tài chính
48
Dòng di chuyển của vốn qua hệ thống tài chính

Cấp vốn gián tiếp

Trung
gian tài
chính Vốn
Vốn

Vốn

Người cho vay: Người đi vay:


-Cá nhân Thị -Cá nhân
-Doanh nghiệp Vốn trường Vốn -Doanh nghiệp
-Chính phủ tài chính -Chính phủ

Cấp vốn trực tiếp


49
Chức năng thị trường tài chính

• Huy động, tích tụ vốn


• Phân bổ, luân chuyển vốn (từ nơi thừa đến nơi thiếu)
• Chuyển nhượng rủi ro
• Tạo lập tính thanh khoản cho các tài sản tài chính
• Định giá tài sản tài chính
• Giảm thiểu chi phí tìm kiếm thông tin, chi phí giao
dịch

50
Phân loại thị trường tài chính
(1) Căn cứ vào - Thị trường tài chính quốc gia
phạm vi giao dịch - Thị trường tài chính quốc tế

- ThÞ trêng nî: ngêi cÇn vèn ph¸t hµnh c¸c c«ng cô nî
(2) Căn cứ vào cách
- ThÞ trêng cæ phiếu: Ngêi cÇn vèn ph¸t hµnh cæ phiÕu
thức huy động vốn

- ThÞ trêng s¬ cÊp: chøng kho¸n ph¸t hµnh ®îc b¸n cho
nh÷ng ngêi mua ®Çu tiªn
(3) Căn cứ vào việc - ThÞ trêng thø cÊp: thÞ trêng mua b¸n nh÷ng chøng
mua bán CK lần đầu kho¸n ®· ph¸t hµnh trªn thÞ trêng s¬ cÊp

- ThÞ trêng tiÒn tÖ: n¬i lu th«ng c¸c c«ng cô nî ng¾n h¹n
(thêi h¹n <1 n¨m) (bao gồm cả thị trường ngoại hối)
(4) Căn cứu vào - ThÞ trêng vèn: n¬i lu th«ng c¸c c«ng cô nî dµi h¹n (>1
thời gian luân n¨m & cæ phiÕu)
chuyển vốn
51
Thị trường vốn quốc tế là gì?

Thị trường vốn quốc tế là


một mạng lưới bao gồm các
cá nhân, các công ty, các chủ
thể tài chính và các chính phủ
tiến hành đầu tư hay vay
tiền vượt qua biên giới quốc
gia

52
Sự hấp dẫn của thị trường vốn quốc tế

• Gia tăng nguồn cung ứng tiền tệ cho những người


đi vay
– Thị trường được mở rộng trên phạm vi toàn cầu

• Giảm chi phí đối với những người đi vay


– Cung tiền tăng nên chi phí vay (lãi suất vay) giảm

• Giảm rủi ro đối với người cho vay


– Nhiều sự lựa chọn
– Nhờ sự phân tán nguồn lực
– Giá cả của chứng khoán quốc tế biến động độc lập với
nhau
53
1. Công nghệ thông tin

Tại sao thị 2. Dỡ bỏ các biện pháp kiểm


trường vốn soát
toàn cầu tăng 3. Các công cụ tài chính mới
trưởng nhanh
chóng? 4. Quá trình quốc tế hóa lĩnh
vực tài chính và sự hình thành
các trung tâm tài chính quốc
tế
54
Thị trường trái phiếu quốc tế
• Ph¸t triÓn m¹nh trong nh÷ng n¨m 1980-90
• Thị trường trái phiếu nước ngoài (Foreign Bond Market)
• Tr¸i phiÕu do tæ chøc hoÆc c¸ nh©n ph¸t hµnh t¹i c¸c nước kh¸c
vµ được ®Þnh gi¸ b»ng ®ång tiÒn cña c¸c níc ®ã
• VÝ dô: Yankee Bond lµ tr¸i phiÕu c¸c níc kh¸c ph¸t hµnh b»ng
USD t¹i Mü (Samurai bond, Bulldogs Bond)

• Tr¸i phiÕu ch©u ¢u( Eurobond Market):


• Ph¸t hµnh bªn ngoµi níc cã ®ång tiÒn ghi trªn tr¸i phiÕu
• VD: Mét c«ng ty §øc ph¸t hµnh tr¸i phiÕu b»ng USD t¹i Anh

55
Thị trường cổ phiếu quốc tế
• Thị trường mua bán các cổ phiếu ngoài phạm vi quốc gia phát
hành chúng.
• Người mua: Các cá nhân, công ty, quỹ đầu tư, quỹ hưu trí.
• Sở giao dịch chứng khoán: sở giao dịch chứng khoán quốc gia
có sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài
– Frankfurt, London, New York
• Bao gồm:
– Thị trường sơ cấp: cổ phiếu giao dịch lần đầu
– Thị trường thứ cấp: mua bán lại những cổ phiếu đã được phát hành trên
thị trường sơ cấp
– Thị trường OTC: cổ phiếu không đủ điều kiện giao dịch tại sở giao dịch
• Thị trường tăng trưởng ngày càng nhanh chóng
56

You might also like