You are on page 1of 91

CHƯƠNG II:

THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


2.1. Một số vấn đề chung

1 2 3

Khái niệm Chức năng Đặc điểm


và nội dung của thương của thương
thương mại mại quốc tế mại quốc tế
quốc tế hiện nay
2.1.1.1 Khái niệm thương mại quốc tế
KN: sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình và hàng
hóa vô hình) giữa các quốc gia thông qua mua bán, lấy tiền tệ làm
môi giới, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi
ích cho các bên.

Nguyên nhân
• Khác biệt về tài nguyên
thiên nhiên
• Khác nhau về nguồn Nghiên cứu dưới
ba góc độ:
nhân lực, trình độ
• Góc độ toàn cầu
nguồn nhân lực • Góc độ quốc gia
• Đa dạng hóa trong nhu • Góc độ công ty
cầu tiêu dùng
NỘI DUNG

2.1. Một số vấn đề chung

2.2. Các lý thuyết về TMQT

2.3. Chính sách TMQT

2.4. Các công cụ chủ yếu của CSTMQT

2.5. Những nguyên tắc cơ bản điều chỉnh


TMQT
2.1.1.2 Nội dung thương mại quốc tế

Xuất và nhập khẩu hàng hóa hữu hình


2.1.1.2 Nội dung thương mại quốc tế

Xuất và nhập khẩu hàng hóa vô hình


2.1.1.2 Nội dung thương mại quốc tế

Gia công thuê và thuê nước ngoài gia công


2.1.1.2 Nội dung thương mại quốc tế
Tái xuất khẩu và chuyển khẩu
• Tái xuất khẩu: tiến hành nhập khẩu tạm thời hàng hóa từ bên ngoài vào sau
đó lại tiến hành xuất khẩu sang nước thứ ba với điều kiện hàng hóa đó không
qua gia công, chế biến.
• Chuyển khẩu: không có hành vi mua bán mà ở đây chỉ thực hiện các dịch vụ
như vận tải quá cảnh, lưu kho, lưu bãi, bảo quản…
2.1.1.2 Nội dung thương mại quốc tế

Xuất khẩu tại chỗ


2.1.2. Chức năng của thương mại
quốc tế
• đóng vai trò quan trọng đối
với phát triển kinh tế của các
Chuyển hóa giá trị sử dụng
nước, góp phần nâng cao hiệu
làm thay đổi cơ cấu vật chất
quả của nền kinh tế
của tổng sản phẩm xã hội và • động lực thúc đẩy kinh tế
thu nhập quốc dân được sản tăng trưởng bằng việc tạo môi
xuất trong nước và thích trường thuận lợi cho sản
ứng chúng với nhu cầu tiêu xuất, kinh doanh
dùng và tích lũy -> thỏa • nối liền thị trường trong nước
mãn nhu cầu của nhân dân với thị trường nước ngoài
về hàng hóa theo số lượng, • khai thác triệt để lợi thế của
chất lượng, mặt hàng, địa nền kinh tế trong nước trên
điểm và thời gian với chi phí cơ sở phân công lao động
thấp nhất. quốc tế, nâng cao năng suất
lao động và hạ giá thành
2.1.3. Đặc điểm của thương mại
quốc tế hiện nay

Cơ cấu mặt hàng có


Có xu hướng
Tốc độ tăng những thay đổi đáng
tăng nhanh -> kể
trưởng của Tỷ trọng buôn
tổng kim ngạch • ↓ ttrọng nhóm hàng
mại “vô bán các mặt
ngoại thương thương lương thực, thực
hình” tăng phẩm, đồ uống hàng có hàm
trong tổng sản • ↓ ttrọng nhóm hàng
nhanh hơn tốc lượng vốn và
phẩm quốc dân nvl; ↑ tỷ trọng dầu
độ tăng trưởng mỏ, khí đốt công nghệ tăng
của mỗi quốc
của thương mại • ↓ ttrọng hàng thô, ↑ nhanh
gia tăng lên tt sp cn chế tạo,
“hữu hình”
đáng kể hàng tinh chế
• ↓ mặt hàng chứa
đựng lđ giản đơn, ↑
mặt hàng kết tinh lđ
fức tạp
2.1.3. Đặc điểm của thương mại
quốc tế hiện nay

Sự phát triển của


nền thương mại thế
giới ngày càng mở
rộng phạm vi và
phương thức cạnh
tranh với nhiều công
cụ khác nhau, các
tiêu chuẩn gắn liền
với trách nhiệm xã
hội và quyền lợi
người tiêu dùng
2.1.3. Đặc điểm của thương mại
quốc tế hiện nay

Chu kỳ sống của


từng loại sản phẩm
ngày càng được
rút ngắn, việc đổi
mới thiết bị, công
nghệ, mẫu mã
hàng hoá diễn ra
liên tục đòi hỏi sự
năng động và nhạy
bén khi tham gia
vào thị trường thế
giới
2.1.3. Đặc điểm của thương mại
quốc tế hiện nay

Sự phát triển của


các quan hệ kinh
tế một mặt thúc
đẩy tự do hoá
thương mại, đồng
thời hình thành
các rào cản mới,
yêu cầu bảo hộ
mậu dịch ngày
càng tăng cao
2.1.3. Đặc điểm của thương mại
quốc tế hiện nay

Vai trò của các tổ


chức thương mại
ngày càng quan
trọng trong việc
điều chỉnh thương
mại quốc tế: giải
quyết các vụ
tranh chấp
thương mại
2.2. Các lý thuyết về thương mại
quốc tế
2.2.1. • Quan điểm của trường phái trọng thương về thương mại quốc tế

2.2.2. • Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối

2.2.3. • Lý thuyết lợi thế so sánh

2.2.4. • Lý thuyết chi phí cơ hội của Haberler

2.2.5. • Hệ số biểu thị lợi thế so sánh RCA

2.2.6. • Lý thuyết của Heckscher- Ohlin

2.2.7. • Một số lý thuyết mới về thương mại quốc tế


2.2.1. Quan điểm của trường phái
trọng thương về thương mại quốc tế

2.2.2.1.
Những đặc điểm kinh tế - xã hội – cơ sở
để hình thành các quan điểm

2.2.2.2.
Những nội dung cơ bản của các quan điểm

2.2.2.3.
Nhận xét
2.2.2.1. Những đặc điểm kinh tế - xã hội –
cơ sở để hình thành các quan điểm
Đầu thế kỷ XV, khi Sự gia tăng dân số tạo Vai trò của các thương
Tây Âu vừa thoát ra nên thị trường lao động, gia được nâng cao, sự
khỏi thời kỳ Trung Cổ thị trường tiêu thụ làm hình thành ngày càng
và phong kiến, một xã nhiều các quốc gia độc
tăng doanh lợi của các
hội chủ yếu vẫn là lập cả về chính trị, vàng
nhà sản xuất và thương
nông nghiệp được hình bạc từ Tân thế giới đổ về
thành. Sản xuất tự
gia … tất cả đã làm cho mối
cung tự cấp là chính, quan hệ thương mại của
mậu dịch chưa phát các quốc gia tăng lên.
triển.

Một nhóm người (bao gồm các thương gia, nhân viên ngân hàng, nhân viên
chính phủ & cả một số nhà triết học thời đó) đã viết những bài tiểu luận và
những cuốn sách nhỏ về mậu dịch quốc tế. Những tác phẩm đó đã biện hộ cho
một trường phái kinh tế triết học được gọi CNTT
2.2.1.2. Những nội dung cơ bản của
các quan điểm

• Coi trọng xuất nhập khẩu, cho rằng đây là con


đường mang lại sự phồn thịnh cho đất nước

• Tuy nhiên với phương châm là phải xuất siêu:


“Một quốc gia chỉ có thể thu lợi do ngoại
thương nếu xuất khẩu vượt nhập khẩu”.
.

• Với họ, ngoại thương phải thuận lợi, tức là chỉ


có lợi cho mình
2.2.1.2. Những nội dung cơ bản của
các quan điểm
Một
Một cán
cán cân
cân Chỉ chú ý đến xk, tìm mọi cách để tăng được xk cả
TM về số lượng và giá trị kim ngạch.>< nk rất hạn chế
TM
thặng
thặng dư

Một Thực hiện độc quyền mậu dịch – tức là loại ngoại
Một CCTM
CCTM quốc ra khỏi một số vùng mậu dịch nào đó.
thặng
thặng dư

Tiến hành bảo hộ mậu dịch: k đánh thuế đối với


Một
Một CCTM
CCTM nk nguyên liệu, cấm xk nguyên liệu
thặng
thặng dư

Vàng bạc được coi trọng quá mức: đo lợi ích của
Một
Một CCTM
CCTM dân tộc bằng kho dự trữ quý kim mà họ sở hữu
thặng
thặng dư

2.2.1.3. Nhận xét

Có sự can thiệp sâu của


Biết đánh giá cao vai
chính phủ vào các hoạt
trò của TMQT, coi đó
động kinh tế, đặc biệt
là nguồn quan trọng
trong lĩnh vực ngoại
mang quý kim về cho
thương: lập hàng rào thuế
đất nước
quan, khuếch trương xk,
hạn chế nk.

CoiText
việc buôn bán với
in here
Nghiên cứu LTTT nước ngoài không phải
cho thấy sự tiến bộ vì lợi ích chung của cả 2
của tư tưởng A. phía mà chỉ vì lợi ích
Smith, D. Ricardo. quốc gia của mình. Vì
Ngày nay hình như thế, người ta còn gọi các
đang sống lại CNTT học giả trọng thương là
mới. “những nhà kinh tế dân
tộc chủ nghĩa
2.2.2. Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của
Adam Smith

Nhận xét

Ví dụ minh
hoạ về lợi thế
tuyệt đối
Các quan
điểm cơ bản
Sơ lược về
tác giả và
hoàn cảnh
ra đời
2.2.2.1. Sơ lược về tác giả và
hoàn cảnh ra đời
Giới thiệu về Adam Smith (1723-1790):
• Xuất thân là viên chức thuế quan
• 1751 – 1764: Giảng dạy tại Edinburgh và Glassgow
• 1765: Du lịch châu Âu và tiếp xúc với những người theo chủ
nghĩa trọng nông.
• 1766 - 1778: Chuần bị và viết tác phẩm “Sự giàu có của các
quốc gia” (The wealth of Nations).

Hoàn cảnh ra đời:


Ra đời từ giữa thế kỷ 18, khi nền kinh tế các nước Tây Âu có những
thay đổi đáng kể như:
• Từ một xã hội nông nghiệp đơn giản phát triển thành một xã hội kinh
tế phức tạp
• Công nghiệp phát triển đặc biệt là ở nước Anh, từ sau cuộc cách
mạng công nghiệp vị trí của tư sản công nghiệp trở nên rất quan
trọng, thay thế cho vị trí của thương nhân trước đây
• Thương mại được mở rộng, các mặt hàng xuất khẩu đa dạng hơn; hệ
thống ngân hàng phát triển, vai trò của các doanh nghiệp được đề cao
2.2.2.2. Các quan điểm cơ bản của
Adam Smith
Khẳng định vai trò của cá nhân & hệ thống kinh tế tư nhân

• Mỗi một người khi làm một việc gì thì chỉ nghĩ đến lợi ích cá
nhân nhưng nếu làm tốt thì có lợi cho cả tập thể, xã hội, quốc
gia -> có một bàn tay vô hình dẫn dắt cá nhân hướng đến lợi
ích chung ngoài ý mong đợi.

• Hệ quả:chính quyền mỗi quốc gia không cần can thiệp vào cá
nhân và các doanh nghiệp, cứ để họ tự do hoạt động.

• “Sự giàu có của mỗi quốc gia đạt được không phải do những
quy định chặt chẽ mà do bởi tự do kinh doanh”.
2.2.2.2. Các quan điểm cơ bản của
Adam Smith
Khẳng định NT phân công lao động tạo ra nhiều lợi nhuận

• Nếu thương mại không bị hạn chế thì lợi ích của
TMQT thu được do thực hiện nguyên tắc phân
công.

• Mậu dịch giúp cả hai bên tham gia giao dịch gia
tăng sản lượng qua việc thực thi nguyên tắc cơ
bản: Phân công lao động

• Nếu quốc gia chuyên môn hóa và những ngành sản


xuất mà họ có LTTĐ thì cho phép họ sản xuất sản
phẩm với chi phí hiệu quả hơn nước khác
2.2.2.2. Các quan điểm cơ bản của
Adam Smith
Quan niệm về lợi thế tuyệt đối

• Nếu nước A có thể sản xuất mặt hàng X rẻ hơn (có hiệu quả hơn) so
với nước B và nước B có thể sản xuất mặt hàng Y rẻ hơn so với nước
A, thì lúc đó, mỗi nước nên tập trung vào sản xuất mặt hàng mà mình
có hiệu quả hơn và xuất khẩu mặt hàng này sang nước kia.

• Trong TH này, mỗi nước được coi là có LTTĐ về sản xuất từng loại
mặt hàng cụ thể. Đây là lợi thế mà nước có được khi CMH sản xuất
và xuất khẩu mặt hàng có chi phí sản xuất thấp hơn hoặc năng suất
lao đông cao hơn một cách tuyệt đối so với nước khác và nhập khẩu
mặt hàng có đặc điểm ngược lại.

• Nhờ có CMH sản xuất và trao đổi thương mại mà cả hai quốc gia đều
trở nên giàu có hơn.
2.2.2.3. Ví dụ minh hoạ về
lợi thế tuyệt đối

Thế giới chỉ bao gồm hai


quốc gia và hai mặt hàng
Công nghệ sản xuất
ở các quốc gia là như Thương mại
nhau và không đổi hoàn toàn tự do
Các giả thiết
Cạnh tranh hoàn Chi phí vận chuyển
hảo tồn tại trên là bằng không
tất cả thị trường

Lao động là yếu tố sản xuất duy


nhất và được di chuyển tự do
giữa các ngành sản xuất trong
nước nhưng không di chuyển
được giữa các quốc gia
2.2.2.3. Ví dụ minh hoạ về
lợi thế tuyệt đối
• Mô hình Năng suất lao động (SP/giờ) Mỹ Anh
Lúa mì( w) 6 1
Vải (c) 4 5

Mỹ sản xuất lúa mỳ có hiệu quả hơn Anh hay có LTTĐ so với Anh trong sản xuất lúa mì và
Anh có LTTĐ so với Mỹ trong sản xuất vải.
Mỹ sẽ chuyên môn hoá lúa mì còn Anh chuyên môn hoá vải và đem trao đổi cho nhau: Mỹ
xuất lúa mì, nhập vải còn Anh thì xuất vải, nhập lúa mì.
• Giả sử tỉ lệ trao đổi là 1:1 hay 6W = 6C thì:
Trong nội địa nước Mỹ, chỉ có thể đổi 6W lấy 4C  Mỹ lợi 2C (tiết kiệm 30 phút).
Tương tự, với 6W nhận được từ Mỹ, Anh không phải tiêu phí lượng thời gian 6h để sản xuất
lúa mì và dành 6h đó để tập trung sản xuất vải được 30C  Anh lợi 24C (tiết kiệm 288
phút)
• Tỷ lệ trao đổi quốc tế sẽ nằm trong khoảng tỷ lệ trao đổi nội địa của từng nước:
Anh: tỷ lệ đổi lúa mì lấy vải > 1/5
Mỹ: 6 lúa mì đổi được hơn 4 vải  tỷ lệ này <6/4
Tỷ lệ trao đổi quốc tế: 1/5< tỷ lệ trao đổi lúa mì lấy vải < 6/4
• Thực tế là Anh có lợi nhiều hơn so với Mỹ nhưng quan trọng hơn cả là cả hai đều có lợi
nhờ chuyên môn hoá và thương mại quốc tế.
2.2.2.4. Nhận xét
Đây là học thuyết đầu tiên đề cao vai trò của cá nhân và
nghiên cứu về các quy luật doanh nghiệp, ủng hộ thương
kinh tế một cách khoa học mại tự do, không có sự can
và đưa ra cơ sở để các quốc thiệp của chính phủ; đồng
gia xác định hướng chuyên thời giải thích được một phần
môn hóa và trao đổi các mặt nhỏ của thương mại quốc tế
hàng. Tuy nhiên chủ nghĩa và cung cấp cơ sở để xác định
duy vật của ông còn tự phát, hướng chuyên môn hóa, trao
máy móc, xa lạ với phép
biện chứng. Nhận xét đổi hàng hóa trên thị trường
thế giới.

không giải thích được trường


hợp một nước có lợi thế tuyệt
đối trong sản xuất tất cả sản
Về mặt phương pháp luận, phẩm hoặc không có lợi thế
Adam Smith còn dao động tuyệt đối nào và tại sao thương
giữa phương pháp khoa mại vẫn có thể diễn ra khi một
học và phương pháp tầm quôc gia có lợi thế tuyệt đối
thường (hoặc có mức bất lợi thế tuyệt
đối) về tất cả các mặt hàng
2.2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh của
David Ricardo

Nhận xét

Ví dụ minh
hoạ về lợi thế
tuyệt đối
Các quan
điểm cơ bản
Sơ lược về
tác giả và
hoàn cảnh
ra đời
2.2.3.1. Sơ lược về tác giả và
hoàn cảnh ra đời
Giới thiệu về David Ricardo (1772-1823):
• Xuất thân trong gia đình thương gia giàu có làm nghề chứng khoán, một nhà tư
bản có địa vị trong số các gia đình giàu có ở Châu Âu. Ông có địa vị quan trọng
trong sở giao dịch châu Âu, là một trong những người giàu nhất nước Anh lúc
bấy giờ
• ham mê nghiên cứu khoa học, đặc biệt sở là môn Kinh tế chính trị. Phần lớn các
lý thuyết của ông tập trung vào lĩnh vực thị trường tiền tệ, và chứng khoán: Đề
xuất về đồng tiền an toàn và tiết kiệm (1816); Tác phẩm quan trọng về kinh tế
học thị trường: Luận văn về ảnh hưởng của giá ngô thấp và lợi nhuận của cổ
phiếu (1815); Các nguyên lý của kinh tế chính trị và thuế khoá (1817).
• Tác phẩm nổi tiếng nhất là “Những nguyên lý của kinh tế chính trị và thuế
khóa” xuất bản năm 1817, trong đó ông có nói về lợi thế so sánh (LTSS), coi đó là
cơ sở để các quốc gia giao thương với nhau.

Hoàn cảnh ra đời:


Học thuyết ra đời khi cuộc cách mạng công nghiệp đã hoàn thành, phân công
lao động xã hội phát triển, các mâu thuẫn xã hội đã bộc lộ một cách rõ rệt ở
các nước.
2.2.3.2. Quan điểm cơ bản của
David Ricardo

Một quốc gia không có lợi Quy luật về lợi thế so


thế tuyệt đối để sản xuất sánh: “Một quốc gia sẽ
cả hai sản phẩm vẫn có lợi xuất khẩu những mặt
khi giao thương với một hàng có giá cả thấp hơn
quốc gia khác được coi là một cách tương đối so với
có lợi thế tuyệt đối để sản quốc gia kia”. Cơ sở để xác
xuất cả 2 sản phẩm. Trong định lợi thế so sánh: hiệu
trường hợp này, quốc gia quả/năng suất cao tương
bất lợi hoàn toàn sẽ đối so với quốc gia khác.
chuyên môn hóa sản xuất Cụ thể, quốc gia A sẽ xuất
và xuất khẩu sản phẩm có khẩu X khi và chỉ
bất lợi nhỏ nhất. Quốc gia
có lợi hoàn toàn toàn sẽ
chuyên môn hóa sản xuất
và xuất khẩu sản phẩm có
lợi thế lớn nhất.
2.2.3.3. Ví dụ minh hoạ về
lợi thế so sánh
Sản phẩm Mỹ Anh
Lúa mì (giạ/giờ) 6 1
Vải (m/giờ) 4 2
• Năng suất sản xuất vải của Anh bằng một nửa năng suất sản xuất vải của Mỹ (2 so với 4), trong khi đó
năng suất sản xuất lúa mì của Anh bằng 1/6 năng suất sản xuất lúa mì của Mỹ. Như vậy, Anh có lợi thế so
sánh về sản xuất vải.
Năng suất sản xuất lúa mì của Mỹ gấp 6 Anh, năng suất sản xuất vải gấp 2 lần Anh. Như vậy, Mỹ có lợi
thế so sánh về sản xuất lúa mì
• Mỹ chuyên môn hóa sản xuất lúa mỳ và xuất khẩu một phần để đổi lấy vải của Anh. Anh chuyên môn
hóa sản xuất vải và xuất khẩu một phần để đổi lấy lúa mỳ của Mỹ. Cả 2 nước cùng có lợi.
• Lợi ích của mỗi quốc gia khi tham gia trao đổi được tính như sau:
Tại Mỹ, trong 1h sản xuất được 6 giạ lúa mì hoặc 4m vải  tỷ lệ trao đổi 2 mặt hàng này trong nội bộ
nước mỹ là 6w = 4c. Mỹ sẽ chỉ trao đổi khi 6w>4c
• Giả sử tỷ lệ trao đổi là 6w = 6c.
Trong nội địa nước Mỹ, chỉ có thể đổi 6W lấy 4C  Mỹ lợi 2C (tiết kiệm 30 phút).
Tương tự, với 6W nhận được từ Mỹ, Anh không phải tiêu phí lượng thời gian 6h để sản xuất lúa mì và
dành 6h đó sẽ tập trung sản xuất vải, được 12C  Anh lợi 6C (tiết kiệm 3h)
Như vậy, cả Anh và Mỹ đều có lợi trong trường hợp này.
• Tỷ lệ trao đổi quốc tế sẽ nằm ở khoảng giữa của các tỷ lệ trao đổi nội địa: 6/4 >tỷ lệ trao đổi quốc tế
mì/vải > 1/2. Trong khoảng này thì cả hai nước đều có lợi.
2.2.3.4. Nhận xét
• Một trong những quy luật quan trọng nhất của KTQT, đặt Chưa giải thích được trường hợp
cơ sở nền móng cho TMQT. không quốc gia nào có LTSS. Ví dụ:
• Lý thuyết này rộng hơn quan niệm của A. Smith về căn bản • Tỉ số lúa mì/vải ở cả 2 quốc gia =
của mậu dịch quốc tế, cắt nghĩa cả trường hợp Smith thiếu ½-> không có nước nào có LTSS
sót. D. Ricardo đã đi xa hơn A. Smith ở chỗ chứng minh và không có trao đổi thương mại.
được rằng tất cả các quốc gia đều có lợi khi giao thương với • Mỹ chỉ đồng ý trao đổi khi nào 6
nhau bất kể là có LTTĐ hay không. giạ mì đổi được >4 m vải. Nhưng
• Mô hình dự đoán một mức 1 Anh lại không chịu bỏ một số >4
độ CMH hoàn toàn, nghĩa là 2 m vải để lấy 6 giạ mì vì ngay
mỗi nước sẽ tập trung vào trong nước, Anh có thể sản xuất
một mặt hàng mà mình có lợi được 6 giạ mì mà chỉ mất có 4 m
thế. 5 vải.
• Nhưng trên thực tế, mỗi nước
3 -> TMQT sẽ không diễn ra. Tất
sản xuất không phải một mà 4 nhiên, trong thực tế rất hiếm xảy ra
là nhiều mặt hàng trong đó t/h này.
• Nhất quán kết cấu toàn bộ khoa học kinh tế chính trị
có cả những mặt hàng cạnh
bằng một nguyên lý thống nhất: thời gian lao động
tranh với hàng nhập khẩu.
• Không xác định được giá cả quốc tế, căn bản quyết định giá trị, tức là lấy giá trị lao động làm cơ sở
vẫn là hàng đổi hàng. cho toàn bộ học thuyết kinh tế.
• 1 sản phẩm đem trao đổi phụ thuộc vào chi • Trong chi phí sản xuất, chỉ tính đến yếu tố duy nhất là
phí sản xuất ra nó và cả nhu cầu tiêu dùng chi phí lao động còn các yếu tố khác như vốn, kỹ thuật,
sản phẩm đó ở trong nước. đất đai và cả trình độ người lao động chưa được đề
• chỉ nhìn LTTSS từ phía tổng cung mà chưa cập  k thể tìm ra nguyên nhân tại sao NSLĐ của
nhìn trên mặt tổng thể tổng cung và tổng cầu. nước này lại cao hay thấp hơn so với NSLĐ của nước
2.2.4. Lý thuyết chi phí cơ hội của
Haberler

Lý thuyết LTSS của David Ricardo


được giải thích dựa trên lý thuyết về Lao động không phải là yếu tố duy
giá trị lao động. Tức là xem xét giá trị
hoặc giá cả của sản phẩm chỉ dựa trên nhất để tạo ra sản phẩm, vì còn có
số lượng lao động tham gia vào quá vốn, kỹ thuật đất đai... Lao động cũng
trình sản xuất ra sản phẩm đó. Điều không phải đồng nhất mà có sự khác
đó chỉ đúng khi: nhau rất lớn về kinh nghiệm, trình độ
-Lao động là yếu tố duy nhất để sản tay nghề, năng suất lao động... Như
xuất ra sản phẩm và vậy, lý thuyết tính giá trị bằng lao
- Lao động là đồng nhất trong sản động là không phù hợp với thực tế
xuất ra tất cả các loại sản phẩm
2.2.4. Lý thuyết chi phí cơ hội của Haberler

Lợi thế so sánh xem xét từ góc độ


chi phí cơ hội

Chi phí cơ hội của Một quốc gia sẽ


một hàng hóa là số xuất khẩu sản
lượng các hàng hóa phẩm có chi phí
khác phải cắt giảm cơ hội bé hơn và
để có được thêm nhập khẩu sản
các tài nguyên để phẩm có chi phí
sản xuất thêm một cơ hội lớn hơn.
đơn vị hàng hóa Tất cả các quốc
thứ nhất gia đều có lợi
2.2.4. Lý thuyết chi phí cơ hội của Haberler

Lợi thế so sánh xem xét từ góc độ


chi phí cơ hội
Sản phẩm Mỹ Anh
Lúa mì (giạ/giờ) 6 1
Vải (m/giờ) 4 2

Tiếp ví dụ minh họa phía trên:


- Ở Mỹ, trong trường hợp không có mậu dịch, Mỹ phải dành 1h để sản xuất
lúa mì. Trong 1h đó, Mỹ sản xuất được 6 lúa mì nhưng cũng đã bỏ lỡ cơ hội để
sản xuất 4 vải. 6 lúa mì đổi lấy 4 vải, để tăng 1 lúa mỳ, phải hi sinh 4/6 vải 
chi phí cơ hội của lúa mì = 2/3
- Ở Anh, để tăng 1 lúa mỳ phải hi sinh 2 vải  chi phí cơ hội của lúa mì = 2
 Mỹ có lợi thế so sánh về lúa mì. Tương tự, Anh có lợi thế so sánh về vải
2.2.4. Lý thuyết chi phí cơ hội của
Haberler
Trong trường hợp chi phí cơ hội không đổi
Chi phí cơ hội không đổi là khi số lượng sản phẩm thứ hai hy sinh không đổi để
gia tăng 1 đơn vị sản phẩm thứ nhất.
Tiếp ví dụ trên, một năm Mỹ sản xuất được 180 đơn vị lúa mì hoặc 120 đơn vị vải.
Anh sản xuất được 60 đơn vị lúa mì hoặc 120 đơn vị vải.

Anh
Mỹ
Lúa mỳ (W) Vải (C) Lúa mỳ (W) Vải (C)
180 0 60 0
150 20 50 20
120 40 40 40
90 60 30 60
60 80 20 80
30 100 10 100
0 120 0 120
2.2.4. Lý thuyết chi phí cơ hội của
Haberler
Trong trường hợp chi phí cơ hội không đổi
• Sản xuất và tiêu dùng ở Mỹ và Anh trước khi xảy ra mậu dịch (đường
tiêu dùng trùng với đường giới hạn khả năng sản xuất):
C
C

US UK
120 120

A
60
60 A
40

O 60 90 120 180 W O 40 60 W
Trong trường hợp không có trao đổi quốc tế thì mỗi quốc gia phải tiêu
dùng tại mức trong nước sản xuất được. Đường tiêu dùng trùng với
đường giới hạn khả năng sản xuất.
2.2.4. Lý thuyết chi phí cơ hội của
Haberler
Trong trường hợp chi phí cơ hội không đổi
• Sản xuất và tiêu dùng ở Mỹ và Anh sau khi xảy ra mậu dịch:
C C
120 US B
120 UK

70 E EE’
50
60 A’
A A
40

Mỹ tập trung sảnOxuất lúa mì và 90sản110 180180W,


xuất được W 0C. Anh tậpO trung sản
40 xuất
60 70vải và
W s/xuất được 120C, 0W.
• Giá sử tỷ lệ trao đổi là: 70W = 70C,
Mỹ tiêu dùng tại E (110W; 70C), Anh tiêu dùng tại E’ (70W;50C).
So với A (90W;60C) và A’ (40W, 40C) thì Mỹ có lợi 20W, 10C và Anh có lợi 30W, 10C.
 Giao thương giúp các quốc gia mở rộng khả năng sản xuất
• Xét trên phạm vi toàn cầu, khi không giao thương, cả Mỹ và Anh chỉ tạo ra 100 vải và 130 lúa mì. Khi phân
công sản xuất hợp lý, 2 nước này sản xuất ra 180 lúa mì và 120 vải, đóng góp được nhiều hơn cho nền kinh
tế thế giới.
2.2.5. Hệ số biểu thị lợi thế so sánh RCA (The
co-efficient of Revealed Comparative Advantage)
• “RCA”–dùng để đo lường LTSS của sản phẩm này với sản phẩm khác
và nước này với nước khác.
Đến nay RCA được các nước sử dụng như là một chỉ số để đo lường
LTSS.
Hệ số RCA chỉ ra khả năng cạnh tranh xuất khẩu của một quốc gia về
một sản phẩm xác định trong mối tương quan với mức xuất khẩu thế
giới của sản phẩm đó.
• Công thức:
RCAX = (EX1/EC) ÷ (EX2/EW)
Trong đó:
RCAX : Hệ số biểu thị lợi thế so sánh của sản phẩm X.
EX1: Kim ngạch xuất khẩu X của quốc gia trong khoảng thời gian
EC: Tổng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia trong khoảng thời gian
EX2: Kim ngạch xuất khẩu X của thế giới trong khoảng thời gian
EW: Tổng kim ngạch xuất khẩu của thế giới trong khoảng thời gian
2.2.5. Hệ số biểu thị lợi thế so sánh RCA (The
co-efficient of Revealed Comparative Advantage)
• Trường hợp RCAX ≤ 1 hay (EX1/EC) ≤ (EX2/EW):
Tỷ trọng sản phẩm X trong tổng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia chỉ
<=tỷ trọng tương ứng của thị trường thế giới  quốc gia này không có khả
năng chi phối thị trường sản phẩm X trên thế giới; sản phẩm X của quốc
gia không có LTSS.
• Trường hợp RCAX > 1 hay (EX1/EC) > (EX2/EW):
Tỷ trọng sản phẩm X trong tổng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia >tỷ
trọng tương ứng của thị trường thế giới  quốc gia này có khả năng chi
phối nhất định đối với thị trường sản phẩm X trên thế giới; sản phẩm X của
quốc gia có LTSS.
• Khi RCAX biến thiên khoảng 1 < RCAX < 2,5 có nghĩa là mức đánh giá
LTSS của X sẽ cao dần khi RCAX tiến tới 2,5.
• Khi RCAX ≥ 2,5 thì có thể đánh giá X có LTSS rất cao, bất kể ngành hàng
X thuộc KV nông nghiệp, CN hay dịch vụ.
NỘI DUNG

2.1. Một số vấn đề chung

2.2. Các lý thuyết về TMQT

2.3. Chính sách TMQT

2.4. Các công cụ chủ yếu của CSTMQT

2.5. Những nguyên tắc cơ bản điều chỉnh


TMQT
2.3. Chính sách thương mại quốc
tế

Khái niệm và vai Những xu hướng


trò của chính cơ bản trong
sách thương mại chính sách thương
quốc tế mại quốc tế
2.3.1. Khái niệm và vai trò của
chính sách thương mại quốc tế
Tập hợp các quan điểm,
nguyên tắc, công cụ và biện
pháp thích hợp của một
nước dùng để điều chỉnh
các hoạt động TMQT của Chính sách
nước đó trong một thời kỳ mặt hàng
Khái niệm nhất định nhằm đạt được
các mục tiêu KT-CT-XH.

Bao gồm nhiều bộ phận khác


Chính sách
nhau và có liên quan hữu cơ
thị trường
với nhau:

Chính sách
hỗ trợ
2.3.1. Khái niệm và vai trò của
chính sách thương mại quốc tế
Chính sách mặt hàng
danh mục các mặt hàng được chú trọng trong việc xuất nhập khẩu, sao cho
phù hợp với trình độ phát triển và đặc điểm của nền kinh tế đất nước cũng
như những mặt hàng cần hạn chế hoặc phải cấm xuất – nhập khẩu, trong
một thời gian nhất định, do những đòi hỏi khách quan của chiến lược phát
triển kinh tế – xã hội và yêu cầu của việc đảm bảo an ninh, an toàn xã hội.
.
2.3.1. Khái niệm và vai trò của
chính sách thương mại quốc tế
Chính sách thị trường
định hướng và các biện pháp mở rộng thị trường, xâm nhập thị trường
mới, xây dựng thị trường trọng điểm, các biện pháp có đi có lại giữa các
quốc gia mang tính chất song phương hoặc đa phương, việc tham gia
vào các hiệp định thương mại và thuế quan trong phạm vi khu vực hay
toàn cầu nhằm tạo điều kiện cho hoạt động thương mại quốc tế phát
triển phục vụ cho các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế – xã hội
2.3.1. Khái niệm và vai trò của
chính sách thương mại quốc tế
Chính sách hỗ trợ
các chính sách và biện pháp kinh tế nhằm tác động một cách gián tiếp
đến hoạt động thương mại quốc tế như chính sách đầu tư, chính sách
tín dụng, chính sách giá cả và tỷ giá hối đoái, cũng như chính sách sử
dụng các đòn bẩy kinh tế
2.3.1. Khái niệm và vai trò của
chính sách thương mại quốc tế
Vai trò của CSTMQT
• 1 bộ phận của chính sách KT-XH của Nhà nước, có quan hệ chặt chẽ và
phục vụ cho sự phát triển KT-XH của đất nước.
• Tác động mạnh mẽ đến quá trình tái sản xuất, chuyển dịch cơ cấu KT của
đất nước, đến quy mô và phương thức tham gia của nền KT mỗi nước vào
phân công lao động quốc tế và TMQT.
• Có vai trò to lớn trong việc khai thác triệt để LTSS của nền KT trong nước,
phát triển các ngành sản xuất và dịch vụ đến quy mô tối ưu, đẩy nhanh tốc
độ tăng trưởng KT và nâng cao hiệu quả của các hoạt động KT.
.
2.3.1. Khái niệm và vai trò của
chính sách thương mại quốc tế
Vai trò của CSTMQT
• Chỉ phát huy vai trò tích khi được xây dựng dựa trên các cơ sở khoa học
và thực tiễn, tức là nó xuất phát từ các bối cảnh khách quan của nền
KTTG, chú ý đến đặc điểm và trình độ phát triển của nền kinh tế trong
nước, tuân theo các quy luật khách quan trong sự vận động của các quan
hệ KTQT và thường xuyên được bổ sung, hoàn chỉnh phù hợp với những
biến đổi của thực tiễn.
2.3.1. Khái niệm và vai trò của
chính sách thương mại quốc tế
Vai trò của CSTMQT
• Môi trường KTTG chịu sự chi phối và tác động của nhiều mối quan hệ
chính trị và các mục tiêu phi KT khác cho nên CSTMQT cũng phải đáp
ứng cho nhiều mục tiêu khác nhau.
• Nhiệm vụ có thể thay đổi qua các thời kỳ khác nhau nhưng đều hướng tới
mục tiêu chung là điều chỉnh các hoạt TMQT theo chiều hướng có lợi cho
sự phát triển KT-XHcủa đất nước.
2.3.2. Những xu hướng cơ bản trong
chính sách thương mại quốc tế

Xu hướng tự do hóa
thương mại

Xu hướng bảo Xu
hộ mậu dịch hướng

Mối quan hệ giữa


2 xu hướng
2.3.2.1. Xu hướng tự do hóa
thương mại
• sự nới lỏng, mềm hóa Mục tiêu: Mở cửa thị
sự can thiệp của Nhà Nội dung : Từng bước
giảm thiểu trở ngại trường nội địa cho
nước hay Chính phủ
trong hàng rào thuế hàng hóa nhập khẩu
vào lĩnh vực buôn bán
quan và phi thuế và tạo điều kiện thuận
quốc tế.
• Mang lại lợi ích cho quan trong mậu dịch lợi cho xuất khẩu.
mỗi quốc gia dù trình quốc tế nhằm tạo điều
độ phát triển có khác kiện phát triển
nhau và nó phù hợp thương mại quốc tế.
với xu thế phát triển
chung của nền văn
minh nhân loại

thị trường nội địa được mở cửa để hàng hóa, công


Kết quả: nghệ, dịch vụ quốc tế dễ dàng xâm nhập vào thị
trường nội địa, việc xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ
ra nước ngoài cũng được tạo điều kiện thuận lợi
2.3.2.1. Xu hướng tự do hóa
thương mại
Thuế suất nhập khẩu ô tô nguyên chiếc
từ khu vực ASEAN vào Việt Nam
60%

50%

40%
Mức thuế nhập khẩu
30%

20%

10%

0%
2014 2015 2016 2017 2018
2.3.2.2. Xu hướng bảo hộ mậu dịch
• Là sự gia tăng can thiệp của Nhà nước hay Chính phủ vào
lĩnh vực buôn bán quốc tế.
• Cơ sở khách quan: sự phát triển không đồng đều và sự khác
Khái
Khái niệm
niệm biệt trong điều kiện tái sản xuất giữa quốc gia; có các lý do
về chính trị và xã hội khác dẫn đến yêu cầu về bảo hộ mậu
dịch.

Bảo vệ thị trường nội địa trước sự thâm nhập


của các luồng hàng hóa bên ngoài, bảo vệ lợi
Mục
Mục tiêu
tiêu ích quốc gia

• Bảo vệ những ngành công nghiệp còn non trẻ,


Các
Các lý
lý lẽ
lẽ ủng
ủng chưa đủ sức cạnh tranh
• Tạo thêm nguồn thu cho ngân sách
hộ
hộ bảo
bảo hộ hộ • Khắc phục tình trạng thất nghiệp
mậu
mậu dịch
dịch • Thực hiện phân phối lại thu nhập
Các lý lẽ ủng hộ bảo hộ mậu dịch

Bảo vệ những ngành


công nghiệp còn non
trẻ, chưa đủ sức cạnh
tranh
• Các ngành non trẻ không
thể cạnh tranh ngay trong
một vài năm đầu tiên với
các đối thủ nước ngoài dạn
dày kinh nghiệm.
• Nếu áp dụng chính sách tự
do buôn bán có thể bóp
chết các xí nghiệp non trẻ
này ngay từ khi chúng mới
sinh ra.
Các lý lẽ ủng hộ bảo hộ mậu dịch

Tạo thêm nguồn


thu cho ngân sách
Các loại thuế nhập khẩu
là cần thiết để đảm bảo
nguồn thu cho chính phủ
đáp ứng các chi phí
trong việc cung cấp các
hàng hoá công cộng, để
tiến hành việc trả nợ và
giải quyết các khoản chi
phí khác
Các lý lẽ ủng hộ bảo hộ mậu dịch

Khắc phục tình


trạng thất nghiệp
• Các loại thuế nhập khẩu
đánh vào các sản phẩm
có thể thay thế nhập
khẩu sẽ tạo điều kiện để
mở rộng thêm sản xuất
các loại sản phẩm ấy và
tạo việc làm cho người
lao động trong nước. Vì
khi đó, các hãng có thể
trả cho người lao động
mức lương cao hơn.
Các lý lẽ ủng hộ bảo hộ mậu dịch

Thực hiện phân


phối lại thu nhập
• Các loại thuế nhập khẩu
sẽ làm dịch chuyển một
phần thu nhập của
những người tiêu dùng
giàu có hơn sang cho
những người sản xuất
các loại hàng hoá được
sản xuất ở trong nước
tương ứng các hàng hoá
nhập khẩu. Điều đó sẽ
có lợi về mặt xã hội
2.3.2.3. Mối quan hệ giữa xu hướng tự do hoá
thương mại và xu hướng bảo hộ mậu dịch
• Về mặt nguyên tắc: đối nghịch Về mặt lịch sử, chưa khi nào có
nhau vì chúng gây nên tác động tự do hoá thương mại một cách
ngược chiều nhau đến hoạt động
hoàn toàn đầy đủ và trái lại cũng
TMQT.
không khi nào lại có bảo hộ mậu
• Nhưng không bài trừ nhau mà trái
dịch quá dày đặc đến mức làm tê
lại thống nhất với nhau, một sự
thống nhất giữa hai mặt đối lập.
liệt các hoạt động thương mại
• Trong thực tế: song song tồn tại và quốc tế (trừ trường hợp có sự bao
chúng được sử dụng một cách kết vây cấm vận hoặc có chiến tranh
hợp nhau. Tuỳ theo trình độ phát xảy ra).
.
triển kinh tế của mỗi nước, tuỳ
theo các điều kiện và đặc điểm cụ
thể mà người ta sử dụng và khéo
léo kết hợp giữa hai xu hướng trên
với những mức độ khác nhau ở
từng lĩnh vực của hoạt động
TMQT
2.3.2.3. Mối quan hệ giữa xu hướng tự do hoá
thương mại và xu hướng bảo hộ mậu dịch
Hai xu hướng này thường được Các công cụ của bảo hộ mậu
kết hợp với nhau trong quá dịch từng bước được chuyển
trình xây dựng chính sách dần từ những biện pháp
thương mại quốc tế của các
nước, trong đó xu hướng bảo
truyền thông (thuế quan,
hộ mậu dịch được điều chỉnh hạn ngạch) sang các biện
theo hướng giảm dần và xu pháp hiện đại hơn (rào cản
hướng tự do hóa thương mại kỹ thuật, chính sách chống
ngày càng được tăng cường. bán phá giá…).
Vận dụng bảo hộ mậu dịch có
chọn lọc, linh hoạt. Việc thực
hiện bảo hộ phải gắn liền với
quá trình tự do hóa thương
mại.
2.4. Các công cụ chủ yếu của chính
sách thương mại quốc tế

Công cụ

Phi thuế
Thuế quan
quan

Những quy Hạn chế


định về tiêu Trợ cấp
Hạn ngạch chuẩn kỹ
Phá giá xuất khẩu
xuất khẩu
thuật tự nguyện
2.4.1. Thuế quan
Khái niệm: Những khoản tiền mà chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu hoặc quá
cảnh phải nộp cho hải quan là cơ quan đại diện cho nước sở tại.
Phân loại:

loại thuế đánh loại thuế đánh


loại thuế đánh vào mỗi đơn vị vào mỗi đơn vị
vào mỗi đơn vị hàng hóa được
hàng hóa nhập vận chuyển
hàng hóa xuất khẩu từ bên quá cảnh qua
khẩu ra nước ngoài vào một lãnh thổ
ngoài hải quan thứ
ba

Thuế quan Thuế quan


Thuế quan
nhập khẩu quá cảnh
xuất khẩu
2.4.1. Thuế quan
Cách tính thuế quan nhập khẩu

Thuế quan tính theo số lượng


tính theo một đơn vị vật chất của hàng hóa nhập khẩu  Đơn giản, dễ tính toán, không phụ thuộc vào sự
biến động của giá cả hàng hóa.
Công thức tính: Pt = P0 + T
Trong đó: P0: Giá cả hàng hóa trước thuế nhập khẩu
T: thuế tính theo đơn vị hàng hóa
Pt: Giá cả hàng hóa sau thuế nhập khẩu

Thuế quan tính theo giá trị


là mức thuế tính theo tỷ lệ % của giá cả hàng hóa
Công thức tính: Ptt = P00 (1 + t)
Trong đó: P00: Giá cả hàng hóa trước thuế nhập khẩu
t: tỷ lệ % thuế đánh vào giá cả hàng hóa
Ptt: Giá cả hàng hóa sau thuế nhập khẩu

Thuế quan hỗn hợp


cách thức tính thuế dựa vào sự kết hợp của hai cách tính trên.
2.4.1. Thuế quan
Tác động của thuế quan nhập khẩu
• Tự do thương mại: giá thế giới Pw,
Sản xuất Qs, tiêu dùng Qd, nhập khẩu AB
• Giá tăng từ PW lên PW + T
• Tiêu dùng trong nước giảm xuống từ Qd xuốngQd’
• Sản xuất trong nước tăng từ Qs sang Qs’
• Nhập khẩu giảm từ AB xuống CD
• Tăng thêm nguồn thu cho ngân sách (thuế x lượng nhập khẩu)
• Bảo hộ sản xuất trong nước. Thu hút các nguồn
lực (đáng lẽ được sử dụng trong lĩnh vực sản xuất
khác) vào lĩnh vực được bảo hộ
• Phân phối lại lợi ích từ người tiêu dùng sang người sản xuất và tạo ra phần mất không
của xã hội từ thuế quan. Cụ thể:
• Thặng dư của người tiêu dùng giảm: - (a+b+c+d)
Thặng dư của nhà sản xuất tăng: + a
Tăng nguồn thu từ thuế: + c
 Phần mất không của xã hội: - (b+d)
2.4.2. Các công cụ phi thuế quan

Công cụ

Phi thuế
Thuế quan
quan

Những quy Hạn chế


định về tiêu Trợ cấp
Hạn ngạch chuẩn kỹ
Phá giá xuất khẩu
xuất khẩu
thuật tự nguyện
2.4.2.1. Hạn ngạch (Quota)
Là quy định của nhà
nước về số lượng cao
nhất của một mặt hàng
hay một nhóm hàng
được phép xuất khẩu
hoặc nhập khẩu từ một Ệ M
N I
thị trường trong một
thời gian nhất định ÁI • bao gồm hạn ngạch xuất khẩu và

(thường là 1 năm) K H hạn ngạch nhập khẩu.


• WTO không cho phép các thành
thông qua hình thức viên áp dụng biện pháp hạn ngạch.
cấp giấy phép (quota Tuy nhiên, trong một số trường hợp
xuất nhập khẩu). đặc biệt, hạn ngạch có thể được áp
dụng trên cơ sở không phân biệt đối
xử như: được áp dụng một cách
tạm thời để ngăn cản hay giảm bớt
sự khan hiếm lương thực, thực
phẩm hay các sản phẩm thiết yếu
Hạn ngạch nhập khẩu

MẶT HÀNG

ô tô chở khách dưới 12 chỗ

xe tải, xe khách

xe hai bánh gắn máy nguyên liệu, linh kiện lắp ráp xe 2 bánh gắn máy

xi măng

thép xây dựng


2.4.2.1. Hạn ngạch (Quota)
Tác động của hạn ngạch nhập khẩu
• Hạn chế số lượng nhập khẩu
• Làm giá nội địa tăng, tiêu dùng trong nước
giảm, sản xuất trong nước tăng
• Không mang lại thu nhập cho chính phủ.
Mang lại lợi nhuận cho những
người xin được giấy phép nhập khẩu
• Cho biết trước số lượng hàng nhập khẩu
 bảo hộ chặt chẽ hơn thuế nhập khẩu
• Kiểm soát hạn chế nhập khẩu chắc chắn
hơn so với áp dụng thuế quan
nên bảo hộ sản xuất trong nước triệt để hơn.
• Nếu chính phủ bán đấu giá hạn ngạch thì
một phần thiệt hại của người tiêu dùng
còn được chuyển vào ngân sách.
Còn nếu cấp phát hạn ngạch thì nền kinh tế không chỉ mất không 1 khoản mà còn là môi trường
thuận lợi cho tham nhũng và tiêu cực
So sánh thuế quan và hạn ngạch
Thuế quan Hạn ngạch

- Dẫn tới sự lãng phí nguồn nhân lực của xã hội


- Là công cụ quan trọng để thực hiển chiến lược sản xuất hay
thay thế nhập khẩu, bảo hộ nền sản xuất nội địa

Đem lại thu nhập cho Chính Không đem lại thu nhập cho chính
phủ phủ
Không phân biệt các nhà Đem lại lợi nhuận có thể lớn cho
nhập khẩu cùng một mặt những người xin được cấp giấy
hàng phép nhập khẩu theo hạn ngạch dẫn
đến hiện tượng tiêu cực khi xin hạn
ngạch nhập khẩu

Không biến nhà nhập khẩu Có thể biến 1 doanh nghiệp trong
thành độc quyền nước thành nhà độc quyền
2.4.2.2. Những quy định về
tiêu chuẩn kỹ thuật
Nước nhập khẩu đưa ra các yêu cầu về tiêu chuẩn đối với hàng hóa
nk vào nước đó. Đây là những quy định về tiêu chuẩn vệ sinh, đo
lường, an toàn lao động, vệ sinh thực phẩm, vệ sinh phòng dịch…

Kiểm dịch
và thuậ h
động thực
n

Th đón
ch tiêu t
kỹ y đị

vật

về i s ản
ủt g
g ó ẩm
Qu

ục
Các rào
n

ph
uẩ

cản kỹ
thuật
cầ êu
Yê của

sin n nh ề
cầ ườ ng

h t ãn
dá u v
Y
u

Yêu cầu
u

i
ng dù


tiê

về pp sx/
u

khai thác &


chế biến sp
2.4.2.2. Những quy định về
tiêu chuẩn kỹ thuật
1
Quy định kỹ thuật và tiêu chuẩn 1
• đặt ra các yêu cầu cụ thể về bề ngoài đối với
sản phẩm- liên quan tới kích thước, hình
dáng, thiết kế, độ dài và các chức năng của
sp hoặc về nhãn mác, đóng gói, ký hiệu sp và
mở rộng tới các quy trình và phương pháp
sp.
• Mục đích: bảo vệ an toàn, sức khoẻ của con
người, bảo vệ sức khoẻ, đời sống động thực
vật, môi trường, ngăn chặn các hành vi lừa
dối.
• Một trong những cản trở lớn nhất đối với
việc tiếp cận các thị trường nước ngoài của
các nước đang và kém phát triển (LCDs) vì
chưa có đủ trình độ và kỹ năng về công nghệ
sản xuất, chế biến cũng như công nghệ bảo
quản độ an toàn cho sp hàng hoá, nhất là các
2.4.2.2. Những quy định về
tiêu chuẩn kỹ thuật

2
2 Kiểm dịch động vật và thực vật
• (Hiệp định về các biện pháp Vệ
sinh dịch tễ (SPS) của WTO)
• Nhìn chung các biện pháp kiểm
dịch động thực vật là nhằm mục
đích phát hiện ra dư lượng độc tố
(kháng sinh, hoá chất) và dư lượng
vi sinh (nấm, côn trùng) có trong
sản phẩm.
2.4.2.2. Những quy định về
tiêu chuẩn kỹ thuật

Thủ tục về đóng gói sản phẩm 3


3
• ảnh hưởng đến việc xuất khẩu của
LDCs sang thị trường của các nước
phát triển.
• Nhiều nước phát triển cho rằng các
loại bao, gói sản phẩm LCDs không
có khả năng tái chế được sau khi sử
dụng vì thế sẽ gây ảnh hưởng trong
công tác xử lý chất thải của nước
nhập khẩu.
2.4.2.2. Những quy định về
tiêu chuẩn kỹ thuật
4
4 Yêu cầu về dán nhãn sinh thái
• Là các nước nk yêu cầu các
nước xk phải thực hiện việc
dán nhãn mác sp của mình
theo những tiêu chuẩn nhất
định nhằm ngăn chặn những
ảnh hưởng về sinh thái cho
các nước nk.
• Mục đích: thông báo cho
người tiêu dùng biết là sản
phẩm đó được coi là tốt hơn
về mặt môi trường.
Danh sách các sản phẩm được chứng
nhận Nhãn xanh Việt Nam
2.4.2.2. Những quy định về
tiêu chuẩn kỹ thuật
5
Yêu cầu về phương pháp sản xuất/khai 5
thác và chế biến sản phẩm (PPM)
• xem xét sản phẩm được sản xuất
như thế nào và quá trình này có
làm tổn hại đến môi trường hay
không.
2.4.2.2. Những quy định về
tiêu chuẩn kỹ thuật
6 Các yêu cầu của người tiêu dùng
6
Nhiều nước phát triển áp đặt các điều
kiện về môi trường đối với các nhà xk
tại LDCs.
• Liên quan đến các vấn đề như môi
trường, lao động trẻ em và các quyền
về con người
• Đã từng có ảnh hưởng rất nhiều tới
cơ hội thương mại của các nước xuất
khẩu.
2.4.2.3. Phá giá
• Là hành động mang sản phẩm của một nước sang bán ở một
nước khác với mức giá xuất khẩu thấp hơn giá trị thông
thường của sản phẩm đó (hoặc sản phẩm tương tự như sản
phẩm đó) khi bán cho người tiêu dùng ở thị trường nội địa
nước xuất khẩu.
Bán • Mục đích: đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa đến thị trường nhất
phá giá định, cạnh tranh với nhà sản xuất ở nước nhập khẩu và các
hàng nước xuất khẩu khác vào thị trường đó , chiếm giữ thị trường,
hóa sau đó nâng giá trở lại, giành lợi nhuận độc quyền cao.
• Nguồn bù vào tổn thất do bán giá rẻ bao gồm:
+Lợi nhuận thu được do bán giá cao ở thị trường trong nước.
+Trợ cấp xuất khẩu của nhà nước.
+Lợi nhuận thu được sau khi đã chiếm lĩnh thị trường nước
ngoài.

Tác động vào tỷ giá hối đoái, làm cho đồng tiền nội tệ
mất giá so với đồng tiền ngoại tệ để hàng xuất khẩu trở Phá giá
nên rẻ hơn khi tính bằng ngoại tệ  có lợi thế cạnh tiền tệ
tranh trên thị trường nước ngoài.
2.5. Những nguyên tắc cơ bản điều
chỉnh thương mại quốc tế

Nguyên tắc Nguyên tắc


nước ưu đãi đãi ngộ
nhất quốc gia
1 2

4 3
Nguyên tắc Chế độ thuế
ngang bằng quan ưu đãi
dân tộc phổ cập
2.5.1. Nguyên tắc nước ưu đãi nhất
(MFN)

Khái niệm

Phương thức
Nội dung
áp dụng
2.5.1.1. Khái niệm

dùng trong hai trường hợp: Nguyên tắc này lần


Các bên tham gia ký • Tất cả những ưu đãi mà
đầu được Mỹ áp dụng
kết cam kết dành cho một bên đã, đang và sẽ
dành cho một nước thứ ba
trong buôn bán với
nhau những thuận lợi Pháp năm 1778, sau
và ưu đãi không kém nào khác cũng sẽ được
dành cho bên tham gia kia đó mở rộng ra với
hơn những thuận lợi hưởng một cách vô điều Anh, Nhật Bản, Đức.
và ưu đãi mà một bên kiện. Phạm vi áp dụng của
đang và sẽ dành cho • Hàng hóa, dịch vụ di nguyên tắc này rộng
bất kỳ một nước thứ chuyển từ một bên tham hay hẹp tùy thuộc vào
ba nào. gia đưa vào lãnh thổ nước mối quan hệ kinh tế
đối tác sẽ không chịu mức giữa các nước tham
thuế quan cao hơn và chịu gia.
các thủ tục phức tạp hơn so
với hàng hóa và dịch vụ
vào nước đối tác từ nước
thứ ba
2.5.1.2. Nội dung
Mỗi thành viên dành cho hàng
hóa và những đối tượng khác
như dịch vụ, quyền sở hữu trí Hàng hóa từ các nước thành
tuệ hay nhà đầu tư… theo điều Nguyên tắc viên được đãi ngộ như nhau trên
kiện cụ thể của các hiệp định sự MFN được thị trường tất cả các thành viên.
đãi ngộ cửa khẩu không kém thực hiện:
phần thuận lợi hơn sự đãi ngộ
dành cho hàng hóa có xuất xứ từ
một thành viên khác.

Nội dung
Tất cả những ưu đãi và Mục • Nhằm chống phân
miễn giảm mà một bên Nguyên đích sử biệt đối xử, tạo điều
tham gia trong các quan tắc dụng kiện cạnh tranh giúp
hệ kinh tế TMQT đã MFN các bạn hàng ngang
hoặc sẽ dành cho bất kỳ bằng nhau.
một nước thứ ba nào, • Nhằm thúc đẩy quan
thì cũng được dành cho hệ buôn bán giữa các
bên tham gia kia được nước ngày càng phát
hưởng một cách vô điều
triển.
kiện.
2.5.1.3. Phương thức áp dụng
nguyên tắc MFN

Áp dụng chế độ tối huệ Áp dụng chế độ tối huệ


quốc có điều kiện: quốc không điều kiện:
Quốc gia đước hưởng tối Là nguyên tắc nước này
huệ quốc phải chấp nhận cho nước khác hưởng chế
những điều kiện kinh tế và độ MFN không kèm theo
chính trị do chính phủ của điều kiện ràng buộc nào cả.
quốc gia cho hưởng đòi hỏi.
2.5.2 Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT)

Khái niệm

Phương thức
Nội dung
áp dụng
2.5.2.1. Khái niệm
Là một quốc gia thực hiện
những biện pháp nhằm đảm
bảo những sản phẩm nước
ngoài và nhà cung cấp những
sản phẩm đó được đối xử trên
thị trường nội địa không kém
ưu đãi hơn những sản phẩm
nội địa hay các nhà cung cấp
các sản phẩm đó.

Là nguyên tắc đảm bảo hàng hóa


và các nhà kinh doanh nước ngoài
vào một nước được đối xử ngang
bằng với hàng hóa và các nhà kinh
doanh trong nước.
Nhằm tạo ra môi trường kinh
doanh bình đẳng giữa các doanh
nghiệp trong nước và doanh nghiệp
nước ngoài trong lĩnh vực ngoại
thương và đầu tư.
2.5.2.2 Nội dung
Chế độ đãi ngộ quốc gia đối với hàng hóa:
Bình đẳng về cơ hội cạnh tranh trên thị trường nội địa giữa các nhà sản
xuất kinh doanh trong nước, cụ thể:
+ Các nước công nhận các khoản thuế và phí nội địa khác.
+ Các sản phẩm nhập khẩu không phải chịu bất kỳ các khoản thuế nội địa hay các
phí nội địa khác với mức cao hơn mức áp dụng đối với sản phẩm nội địa.
+ Mọi luật pháp qui định phải được áp dụng một cách như nhau đối với sản phẩm
nhập khẩu và sản phẩm trong nước.
+ Các hạn chế định lượng nội địa cũng phải được áp dụng không phân biệt đối xử.
.

Chế độ đãi ngộ quốc gia đối với các vấn đề sở hữu trí tuệ:
Đối xử với các nước công dân nước khác không kém ưu đãi hơn so với
công dân của nước mình.

Chế độ đãi ngộ quốc gia đối với thương mại dịch vụ:
Là nghĩa vụ bảo đảm cho các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài và các dịch
vụ tương ứng của họ được đối xử ngang bằng so với nhà cung cấp dịch vụ
trong nước mà các dịch vụ mà họ cung cấp
2.5.2.3. Phương thức áp dụng
đãi ngộ quốc gia
Một
Một số
số trường
trường hợp
hợp
Trường hợp áp dụng
ngoại
ngoại lệ
lệ như
như
Nhà nước cố tình dành
Là nguyên tắc chống phân cho các nhà đầu tư nước
biệt đối xử trong quan hệ ngoài những ưu đãi hơn
kinh tế thương mại hẳn so với chế độ đãi ngộ
giữa các nước. quốc gia nhằm thu hút
vốn đầu tư nước ngoài

Được áp dụng trong quan Nhà nước áp dụng các


hệ đa phương và song phương biện pháp tại biên giới
trên cơ sở hiệp định đối với sản phẩm nhập
khẩu hoặc hạn chế định
thương mại ký kết giữa lượng riêng đối với hàng
các nước nhập khẩu nhằm bảo hộ
một phần sản phẩm và
nhà sản xuất trong nước
2.5.3. Chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập GSP

• Tạo ra chế độ đãi ngộ đặc biệt dành cho LDCs trong quan hệ
ngoại thương với các nước phát triển,
• Được UNCTAD thông qua vào năm 1968, giành cho các nước
đang phát triển nhằm giúp tăng khả năng xuất khẩu, mở rộng
thị trường, khuyến khích phát triển công nghiệp đẩy nhanh
tốc độ phát triển kinh tế của các nước này.
• Không mang tính có đi có lại, không mang tính phổ biến,
không mang tính cam kết.
GSP của EU
• Quy chế GSP mới của EU có hiệu lực từ 1/1/2014 thì có 89 nước
trong đó có Việt Nam được hưởng GSP không phải là 176 nước
như trước
• Trong giai đoạn 2014-2016, Việt Nam được hưởng GSP đối với tất
cả các mặt hàng, kể các các mặt hàng trước đó từng bị xếp vào
nhóm hàng đã trưởng thành. Từ năm 2014 trở đi, một số mặt hàng
xuất khẩu, trong đó có cả các sản phẩm giày da, còn được hưởng
ưu đãi thuế quan nhiều hơn thông qua GSP mới, thúc đẩy xuất
khẩu của Việt Nam trong các lĩnh vực truyền thống. Dày dép 3 -
17% (MFN) xuống 0 -13.5% (GSP).
• Theo thông báo của Ủy ban châu Âu tại Quyết định 1213/2012
ngày 17 tháng 12 năm 2013 về các Mục trưởng thành trong GSP
mới, sản phẩm thuộc Mục 12a (giày dép) và Mục 12b (mũ, ô dù)
của Việt Nam đã chính thức ra khỏi danh sách “trưởng thành”. 
Thank You!

You might also like