You are on page 1of 47

ĐỊA LÝ 10

NK

XK
BÀI 40. ĐỊA LÍ NGÀNH THƯƠNG MẠI

NỘI DUNG BÀI HỌC

Khái quát Đặc điểm Việt Nam


về ngành của thị ở đâu trên
thương trường thị trường
mại thế giới thế giới
A. KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG
I.Thị trường

Dựa vào
nội dung
SGK kết
hợp quan
sát các
hình ảnh,
các bạn
hãy trình
bày khái
niệm thị
trường ?
A. KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG
I.1. Khái niệm:
- Thị trường là nơi gặp gỡ giữa người bán và người mua
- Thị trường hoạt động được là nhờ sự trao đổi giữa người bán và người mua về những
sản phẩm hàng hoá và dịch vụ.
- Vật ngang giá là thước đo giá trị hàng hoá và dịch vụ. Vật ngang giá hiện đại là tiền,
vàng.
A. KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG
A. KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG
Các loại tiền tệ:
Đô la Mỹ

Bảng Anh

Yên Nhật Euro


A. KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG
I.1. Khái niệm: HÃY PHÂN TÍCH
I.2. Cơ chế hoạt động của thị trường: ẢNH HƯỞNG
- Thị trường hoạt động theo quy luật cung – cầu CỦA QUY LUẬT
HOẠT ĐỘNG THỊ
TRƯỜNG?

Cung < Cầu Hàng ít  giá cao Thị


trường
bất
ổn
Cung > cầu Hàng nhiều  giá rẻ định

Tiếp cận
Cung = Cầu Thị trường ổn định thị trường
( Marketting)
Hoạt động tiếp thị( ma-ket-tinh)
A. KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG

II. NGÀNH THƯƠNG MẠI


II.1.Khái niệm: Là khâu nối liền giữa sản xuất và tiêu dùng
II.2.Vai trò của ngành thương mại:

*) Đối với nhà sản xuất:


+ Cung ứng nguyên liệu, vật tư máy móc, tiêu thụ sản phẩm
+ Điều tiết sản xuất (sản xuất ở quy mô và chất lượng mới)
Thương mại
*) Đối với người tiêu dùng:
+ Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
bao gồm
+ Tạo thị hiếu mới, nhu cầu mới. những
- Gồm: 2 ngành ngành nào?
+ Nội thương: Trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong một quốc gia.
+ Ngoại thương: Trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia.
A. KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG
II. Cán cân xuất – nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu
a) Cán cân xuất nhập khẩu

Ví dụ 1: Nhật Bản XK: 565.6 tỉ USD


+ 111,1 tỉ USD
NK: 454.5 tỉ USD
Ví dụ 2: Việt Nam XK: 32.4 tỉ USD
- 4,4 tỉ USD
NK: 36.8 tỉ USD
- Khái niệm: cán cân xuất nhập khẩu là hiệu số giữa giá trị xuất khẩu và giá
trị nhập khẩu
- Phân loại:
Xuất
Xuất
khẩu
khẩu

Nhập Nhập
khẩu khẩu

+ Xuất khẩu > Nhập khẩu: xuất siêu + Nhập khẩu > Xuất khẩu: nhập siêu
A. KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG
II.2. Cán cân xuất – nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu
a) Cán cân xuất nhập khẩu
b) Cơ cấu xuất nhập khẩu

XUẤT KHẨU NHẬP KHẨU

Nguyên liệu Tư liệu

Qua Ko qua Dịch vụ Hàng


Sản xuất
chế biến chế biến Thương mại tiêu dùng
BIỂU ĐỒ CƠ CẤU XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÁC NHỂM NƯỚC
NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN NƯỚC PHÁT TRIỂN

10.2 CN nÆng vµ kho¸ ng 12.2


s¶n CN chÕbiÕn
18.8 37.2 CN nhÑvµ tiÓu thñ 45.3
CN M¸ y mãc, thiÕt bÞ
N«ng, l©m s¶n 42.5
Ho¸ chÊt, dÖt
33.8
Thuû s¶n may…

XUẤT KHẨU XUẤT KHẨU

6.2
M¸y mãc, thiÕt bÞ, 12.0 N«ng s¶n, kho¸ng
30.6 phô tï ng… s¶n
Nguyª n, nhiª n, vËt Hµng tiª u dï ng
liÖu… 51.5
Hµng tiª u dï ng 36.5 S¶n phÈm CN chÕ
63.2 biÕn

NHẬP KHẨU NHẬP KHẨU


Xuất
khẩu
Nhập
khẩu
B.ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI

I.Đặc điểm

Dựa vào hình ảnh, nhận xét gì


về đặc điểm thị trường trên
thế giới?

- Thị trường thế giới hiện nay là một hệ thống toàn cầu. Trong những năm qua
thị trường thế giới có nhiều biến động.
B. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
Nhận xét về tình hình buôn bán trên thế giới ?

- Hoạt động buôn bán trên TG tập trung vào các nước TBCN phát triển
B.ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
Nhận xét về tình hình xuất nhập khẩu của các nước trên?

Bảng giá trị xuất nhập khẩu của một số nước 2004
TT Nước Tổng Số XK NK Cán Cân XNK
1 Hoa Kỳ 2345,4 819,0 1526,4 -707,4
2 CHLB Đức 1632,3 914,8 717,5 +197,3
3 Nhật Bản 1020,0 565,6 454,5 +111,0
4 Pháp 915,1 451,0 464,1 -13,1
5 Anh 807,6 345,6 462,0 -116,4
6 Canađa 597,8 322,0 275,8 +46,2
7 T.Quốc+HK 1693,3 858,9 834,4 +24,5
8 Italia 695,0 346,0 349,0 +3,0
=> Các cường quốc về XNK chi phối mạnh mẽ nền KTTG và đồng tiền của
những nước này là ngoại tệ mạnh trong hệ thống tiền tệ thế giới
B.ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI

-Trong cơ cấu hàng xuất khẩu trên TG, chiếm tỷ trọng ngày càng cao là các sản
phẩm công nghiệp chế biến, các mặt hàng nông sản có xu hướng giảm tỷ trọng
B.ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI

II.Một số tổ chức thương mại lớn

1. Tổ chức thương mại thế giới (WTO)


- Ra đời ngày 15/11/1994, hoạt động
chính thức từ ngày 01/01/1995, lúc
đầu gồm 125 nước thành viên.
- Là tổ chức quốc tế đầu tiên đề ra
luật lệ buôn bán quy mô toàn cầu và
giải quyết các tranh chấp quốc tế.
=> Thúc đẩy thương mại thế giơí phát
triển
B.ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
II.2. EU (Liên minh Châu Âu)

Dân số: 453,5 triệu người/2004

Năm thành lập: 1957

Số thành viên: 27

Tổng xuất nhập khẩu:


3699,0 tỉ USD/2004
B.ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
II.3. ASEAN (Hiệp hội các nước Đông Nam Á)
- Dân số: 556,2 triệu người/2005
- Năm thành lập: 8/8/1967
- Số thành viên : 10
Tổng xuất nhập khẩu:
548,1 tỉ USD/2004
B.ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
II.4. NAFTA ( khu vực Bắc Mỹ)
- Dân số: 431,7 triệu người
- Năm thành lập: 1992
- Số hội viên: 03
- Tổng xuất nhập khẩu:
1329,6 tỉ usd/2004
C. Việt Nam trên thị trường Thế giới

I.Từ năm 1986 đến nay – kết quả

II.Đối tác thương mại nước ngoài

III.Hạn chế, mục tiêu


I.Từ năm 1986 đến nay-kết quả
1, Thời kì 1986-2000
-Sau sự kết thúc của chiến tranh lạnh kéo theo sự sụp đổ của Liên Xô, nước ta thực
hiện sự đổi mới về kinh tế => ngành thương mại trong giai đoạn này chủ yếu là trong
nước.
- Chính sách quản lý kinh tế của Nhà nước là chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập
trung, bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần => sự thay đổi tích cực trong
sản xuất

+Nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,72%

+Công nghiệp và xây dựng tăng 9,06%

+Dịch vụ tăng 6,66%


-Đặc biệt trong ngành nông nghiệp, nước ta từ nước thiếu lương
thực trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới:
+ Năm 2000 tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 34,5 triệu tấn,
gấp 2,1 lần năm 1986
+Năm 2000 xuất khẩu gạo đạt 3477 nghìn tấn, gấp hơn 26 lần so với
năm 1986
Tổng sản phẩm trong nước bình quân mỗi năm tăng
6,51%
VÌ SAO TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC TA
GIAI ĐOẠN NÀY TĂNG NHƯNG CÓ THỜI ĐIỂM
GIẢM NHẸ VÀ BỊ CHỮNG LẠI ?

+ Chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu tan vỡ, Mỹ tiếp tục bao vây
cấm vận nước ta
+ Thế lực thù địch tìm cách chống phá nước ta về nhiều mặt
+ Tác động bất lợi của cuộc khủng hoảng tài chính-kinh tế khu vực
cuối thập kỉ 90
+ Thiệt hại do thiên tai xảy ra liên tiếp trên nhiều vùng
Sự bắt đầu của xu hướng công nghiệp hiện đại hóa của nước ta => Sự phát
triển mạnh mẽ của cả công nghiệp và dịch vụ
b, Thời kỳ 2001 đến nay

- Đây là thời kỳ nước ta hội nhập Quốc tế sâu rộng, cơ cấu kinh tế theo hướng
hiện đại => Ngành thương mại ngoại thương phát triển so với thời kỳ trước

- Dấu ấn WTO được ghi nhận rõ nét trong việc đưa Việt Nam trở thành
một nền kinh tế có độ mở cao, tới 200% GDP và cải thiện cán cân thương
mại hàng hóa, chuyển từ nhập siêu sang xuất siêu 6 năm liên tục kể từ
2016 đến nay
Năm 2006: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước ở mức 84,7 tỉ USD
( xuất khẩu 39,8 tỉ USD )

Năm 2021:

TỔNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

668,5 TỈ USD 336,25 TỈ USD 247,54 TỈ USD

TỔNG KIM NGẠCH TĂNG HƠN 7 LẦN


Từ năm 2016 đến nay, cán cân thương mại luôn đạt thặng dư với mức xuất siêu tăng
dần qua các năm:

NĂM 2016 2017 2018 2019 2020 2021

TỔNG 1,77 TỈ 2,1 TỈ 6,8 TỈ 10,9 TỈ >19 TỈ GẦN 4 TỈ


XUẤT USD USD USD USD USD USD
SIÊU
NGUYÊN NHÂN VÌ SAO ẢNH HƯỞNG LỚN CỦA
ĐẠI DỊCH COVID 19, MỨC XUẤT SIÊU CỦA
NƯỚC TA VẪN LÀ CON SỐ DƯƠNG ?
“Trụ đỡ nông nghiệp” mạnh mẽ Lâm, thủy sản xuất khẩu đạt
giá trị

Chính sách hỗ trợ từ nhà nước cho doanh


nghiệp và hướng đi đúng đắn trong đại dịch
DẤU ẤN THÀNH TÍCH
VIỆT NAM CÓ MỨC TĂNG TRƯỞNG THƯƠNG MẠI LỚN NHẤT
KHI DỊCH CHUYỂN TỪ VỊ TRÍ THỨ 39 NĂM 2009 LÊN VỊ TRÍ THỨ
23 NĂM 2019 VÀ LỌT TOP 20 NĂM 2021 ( TỔNG 50 NƯỚC )
Chỉ số “năng lực cạnh tranh toàn cầu”: trong 10 năm từ 2007-2017 tăng 13 bậc
từ vị trí 68/131 lên 55/131, từ nhóm nửa dưới lên nhóm nửa trên của bảng xếp
hạng
Được đánh giá là quốc gia có nền kinh tế ổn định, tăng trưởng nhanh TOP đầu
khu vực và thế giới

Năm 2020, quy mô GDP đứng thứ 44 thế giới, đứng thứ 4 Đông Nam Á và bình
quân GDP/người đứng thứ 6 khu vực
II. ĐỐI TÁC THƯƠNG MẠI
NƯỚC NGOÀI
Với xu hướng hiện đại hóa, công nghiệp hóa theo xu hướng thế giới thì
ngành thương mại của Việt Nam ngày một vươn ra thị trường thế giới. Cùng
với đó là các đối tác thương mại nổi bật
Một số đối tác thương mại quan trọng TOP đầu:
+Trung Quốc +Hàn Quốc
+Hoa Kỳ +Nhật Bản
Tính đến năm 2020 Việt Nam có:

+ 30 đối tác chiến lược và đối tác chiến lược toàn


diện
+ Quan hệ ngoại giao với 189/193 nước
+ Quan hệ kinh tế với 160 nước và 70 vùng lãnh thổ
III. Hạn chế, mục tiêu
a, Hạn chế
- Kinh tế thương mại nước ta bắt đầu phát triển khá muộn
- Hạn chế trong công nghệ thông tin=> thương mại điện tử khó khăn
-Thuế cao; chất lượng, loại hàng sản phẩm còn hạn chế với nhu cầu nước ngoài
Tuy có nhiều hạn chế nhưng bên cạnh đó Việt Nam có những lợi thế

Tài nguyên thiên nhiên đa dạng Nguồn nhân lực

Đường lối chính sách


đúng đắn của Đảng
và Nhà nước

=> Từ thời kì đổi mới năm 1986 đến nay Việt Nam nhìn chung đã gặt hái được
thành tựu nhất định, từ một đất nước có tiềm năng thành nước đang phát triển
b. Mục tiêu

Mục tiêu tổng quát: Phát triển thương mại


trong nước hiện đại, văn minh, tăng
trưởng nhanh và bền vững, là bệ đỡ,
điểm tựa vững chắc cho sản xuất
trong nước ngày càng đổi mới, phát
triển; xây dựng thương hiệu hàng hóa
Việt Nam, bảo vệ lợi ích của người
tiêu dùng, doanh nghiệp sản xuất, kinh
doanh trong nước và của nền kinh tế,
đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về
phát triển kinh tế - xã hội, tạo tiền đề
vững chắc để tham gia hội nhập sâu
hơn vào kinh tế khu vực và thế giới.
Giai đoạn 2031 – 2045: Thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ, đóng vai
trò chủ đạo trong giao dịch thương mại

Thực hiện cơ cấu lại lĩnh vực thương mại trong nước theo hướng đổi
mới sáng tạo và số hóa, công nghệ hóa phương thức kinh doanh
=> MỤC TIÊU THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ THEO
XU HƯỚNG CHUNG CỦA THẾ GIỚI, ĐÁP ỨNG
NHU CẦU NGƯỜI DÙNG, KINH TẾ ĐẤT NƯỚC
!!!

You might also like