You are on page 1of 181

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH- MARKETING

KHOA THƯƠNG MẠI

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP


KHẨU

TS. HOÀNG SĨ NAM

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022


3. Nội dung nghiên cứu

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH


XUẤT NHẬP KHẨU
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH DOANH THU XUẤT KHẨU, NHẬP
KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH CHI PHÍ KINH DOANH XUẤT NHẬP
KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG 5. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA
DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG 6. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA
DOANH NGHIỆP
6. Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Xuân Hiệp, Kinh tế và phân tích hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu, Trường Đại học- Tài chính Marketing
2. Ngô Thế Chi, Phân tích hoạt động kinh tế trong kinh doanh xuất nhập
khẩu, Trường Đại học Ngoại Thương
Chương 1: Tổng quan về Kinh doanh
Xuất Nhập Nhẩu

Mục tiêu:

- Hiểu khái niệm, đặc điểm hoạt động KD. XNK


- Phân biệt các chỉ tiêu đánh giá tình hình
KD. XNK của doanh nghiệp

- Nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động


KD. XNK của doanh nghiệp trong các bối cảnh
cụ thể
Chương 1: Tổng quan về Kinh doanh
Xuất Nhập Nhẩu

Nội dung:
- Khái niệm và đặc điểm KD. XNK

- Các chỉ tiêu đánh giá KD. XNK của doanh nghiệp

- Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động KD. XNK


của doanh nghiệp
1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động KD. XNK
1.1.1 Khái niệm KD. XNK
KD. XNK là gì?
khác gì với:
- Mua bán quốc tế;
- KD quốc tế và TM quốc tế

KD. XNK
là hoạt động Kinh
KD gắn liền doanh
với hoạt động
XK, NK
Xuất Nhập
khẩu khẩu
1.1.1 Khái niệm KD. XNK

KD. XNK là gì?


và khác gì với:
- Mua bán quốc tế;
- KD quốc tế và TM quốc tế

Kinh doanh là việc thực hiện liên tục, một, một số


hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư
từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, hoặc cung ứng
dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi
(Điều 4, Luật DN, 2005)
• Xuất khẩu, Nhập khẩu
Quan niệm truyền thống:
Xuất khẩu, Nhập khẩu là việc đưa
hàng hóa được sản xuất ở quốc gia
này sang tiêu thụ ở quốc gia khác.

Theo Luật TM 2005 (Điều 28):


Xuất khẩu việc đưa hàng hoá ra ngoài lãnh
thổ VN hoặc vào khu vực đặc biệt nằm trên
lãnh thổ VN được coi là khu vực hải
quan riêng theo qui định của pháp luật.
(ngược lại gọi là nhập khẩu)
1.1.1 Khái niệm KD. XNK

Trong thực tiễn, đối tượng XNK, bên cạnh hàng


hóa, còn là dịch vụ (dịch vụ khoa học, công nghệ;
Franchising, vv.).

KD. XNK là hoạt động KD gắn liền với việc đưa hàng
hoá, dịch vụ ra nước ngoài, hoặc vào lãnh thổ Việt
Nam hoặc khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt
Nam được hưởng qui chế hải quan riêng theo qui
định của pháp luật.
1.1.1 Khái niệm KD. XNK
Khác gì với: Mua bán quốc tế

Mua bán quốc tế bao gồm các hình thức:


- Xuất khẩu, nhập khẩu
- Tạm nhập - tái xuất
- Tạm xuất – tái nhập
- Chuyển khẩu (Điều 27, Luật TM Việt Nam 2005)

KD. XNK là hình thức KD


gắn liền với mua bán quốc tế
1.1.1 Khái niệm KD. XNK
Khác gì với: - KD quốc tế
- TM quốc tế

KD quốc tế là hoạt động KD có yếu tố nước ngoài


(quốc tịch; nơi cư trú; nơi có trụ sở TM; nơi ký kết
hợp đồng; nơi thực hiện hợp đồng; vv.) thông qua:
XNK, tài chính quốc tế, đầu tư quốc tế

TM quốc tế (theo nghĩa rộng) là mọi hoạt động KD


có yếu tố nước ngoài diễn ra trên thị trường nhằm
mục đích sinh lợi (Ủy ban về Luật TM quốc tế của
Liên hiệp quốc - UNCITRAL)
KD. XNK là lĩnh vực chủ yếu
của KD quốc tế, TM quốc tế
1.1.2 Đặc điểm KD. XNK
1. Các bên XK, NK thường mang quốc tịch
khác nhau
Dễ xung đột về pháp luật,
phong tục và tập quán

2. Hàng hóa XK, NK di chuyển ra khỏi biên giới


quốc gia (hoặc khu vực đặc biệt được hưởng
qui chế hải quan riêng theo qui của pháp luật
của từng quốc gia

Phải thực hiện


thủ tục hải quan và thuế quan
1.1.2 Đặc điểm KD. XNK
3. Việc chuyển giao hàng hóa, từ bênXK
sang bên NK phải qua nhiều trung gian

Quá trình kinh doanh


phức tạp và dễ xảy ra tranh chấp

4 Chi phí dịch vụ XK, NK có tỉ trọng cao


trong tổng chi phí và phụ thuộc vào điều
kiện giao hàng Incoterms được lựa chọn.

Hiểu biết và có năng lực


vận dụng Incoterms
1.1.2 Đặc điểm KD. XNK
5 Chi phí và kết quả kinh doanh XK, NK được
hạch toán bằng cả đồng nội tệ và ngoại tệ
Kinh doanh XNK
chịu ảnh hưởng do sự biến động
của tỉ giá

6. Luật áp dụng là Luật TM quốc tế

Hiểu biết và có năng lực vận dụng


Luật TM quốc tế
1.2 Các chỉ tiêu đánh giá KD. XNK
của doanh nghiệp

Các chỉ tiêu đánh giá


kết quả kinh doanh

Các chỉ tiêu đánh giá


hiệu quả kinh doanh
Là phạm trù kinh tế dùng để chỉ những lợi
ích kinh tế DN thu được sau mỗi kỳ KD phù
hợp với mục tiêu của DN
Kết
quả • Các chỉ tiêu đo lường kết quả
KD KD. XNK của DN
- Sản lượng hàng hóa XK, NK
- Giá trị hàng hóa XK, NK

- Doanh thu, lợi nhuận XK, NK


- Thị trường, Thị phần của DN

- Nộp ngân sách Nhà nước v.v..


1. Tại sao :
- Giá trị XK; Kim ngạch XK; Doanh thu XK
tính theo giá FOB
Kết - Giá trị NK; Kim ngạch NK; Doanh thu NK
quả tính theo CIF
KD 2. Phân biệt:
- Doanh thu XK với
Giá trị XK; Kim ngạch XK

- Doanh thu NK với:


Giá trị NK; Kim ngạch NK
3. Phân biệt:
Thị trường của doanh nghiệp với
thị phần của doanh nghiệp
• Hiệu quả kinh doanh
• Là phạm trù kinh tế phản ánh trình
độ sử dụng các nguồn lực sẵn có
Khái của doanh nghiệp để thực hiện các
niệm mục tiêu đặt ra:
Kết quả đầu ra
Hiệu quả KD =
Nguồn lực sẵn có
• Kết quả đầu ra: sản lượng hàng hóa; doanh
thu; lợi nhuận, vv.
• Nguồn lực sẵn có: tài sản, nguồn vốn; lao
động, vv.
• Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả
KD. XNK của doanh nghiệp:

Về - Suất sản xuất của các yếu tố nguồn lực


nguyên (tài sản, nguồn vốn, lao động, vv.)
tắc
- Suất sinh lợi của các yếu tố nguồn lực
(tài sản, nguồn vốn, lao động, vv.)

- Tỉ suất đóng góp ngân sách tính theo


các yếu tố nguồn lực (tài sản, nguồn vốn,
lao động, vv.)
• Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả
KD. XNK của DN:

• Suất sinh lợi của doanh thu


(ROS: Return On Sale)
Dưới
góc độ (EBT) NI
tài chính ROS = R

- Phản ánh số lợi nhuận được


tạo ra trên một đồng doanh thu
- Phụ thuộc vào tính chất của
ngành hàng kinh doanh
• Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả
KD. XNK của doanh nghiệp:

• Suất sinh lợi của tài sản Phản ánh số


(ROA: Return On Assets) lợi nhuận được
(EBT) NI tạo ra trên một
Dưới ROA =
A đồng tài sản
góc độ
tài • Suất sinh lợi của nguồn
Phản ánh số
chính vốn chủ sở hữu
(ROE: Return On Equity) lợi nhuận được
tạo ra trên một
(EBT) NI đồng vốn chủ
ROE =
E sở hữu
Lưu ý

3. Trong KD. XNK để đánh giá tính hiệu quả giữa các
thương vụ, phương án KD có thể sử dụng tỉ suất
ngoại tệ XK và NK để so sánh với nhau hoặc với
tỉ gíá hối đoái thị trường.

Tỉ suất Chi phí XK (tính bằng nội tệ theo ĐK FOB)


=
ngoại tệ XK Doanh thu XK (bằng ngoại tệ giá FOB)

Tỉ suất Doanh thu NK (tính theo giá bán buôn CIF)


=
ngoại tệ NK
Chi phí NK (bằng ngoại tệ theo ĐK CIF)
1. Ý nghĩa của tỉ suất ngoại tệ XK
và tỉ suất ngoại tệ NK?
Hiệu
quả
2. Doanh nghiệp XK, NK khi nào?
KD
Doanh nghiệp chọn phương án XK;
NK nào trong trường hợp có nhiều
phương án XK; NK khác nhau?

3. Tại sao để khuyến khích các Doanh


nghiệp XK và hạn chế NK, nhà nước
áp dụng chính sách tăng tỉ giá?
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến KD. XNK
doanh nghiệp

Các nhân tố ảnh hưởng


là gì; Gồm những nhân
tố nào; Mục đích, ý
nghĩa của nghiên cứu

Là các lực lượng bên trong và bên ngoài DN


mà sự biến động của những yếu tố này sẽ
ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả của hoạt
động KD. XNK của doanh nghiệp.
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến KD. XNK
doanh nghiệp
Căn cứ vào tính
Môi trư chất và phạm
ờng vi ảnh hưởng
Vĩ mô

Môi
Môi Môi
trường
trường trường Bên
Quốc trong
trong Vi DN
tế

nước
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến KD. XNK
của doanh nghiệp
• Cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ
Các • Tiềm lực tài chính
nhân tố
• Nguồn nhân lực và năng lực
Bên
trong • Chiến lược marketing
DN • Nghiên cứu và phát triển
• Hệ thống thông tin nội bộ
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến KD. XNK
của doanh nghiệp

• Đối thủ cạnh tranh (hiện hữu


và tiểm ẩn)
Các
• Khách hàng
nhân tố
Môi • Nhà cung cấp
trường • Sản phẩm thay thế
Vi mô • Các ngành công nghiệp phụ trợ

• Nhóm các áp lực: cộng đồng,


dân cư, chính quyền sở tại
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng
đến hoạt động KD. XNK
• Môi trường Kinh tế
• Môi trường Chính trị, Pháp lý và Chính phủ

Các • Môi trường khoa học và công nghệ


nhân tố • Môi trường văn hóa và xã hội
Môi • Môi trường tự nhiên
trường
Vĩ mô • Khi các yếu tố xét ở pham vi trong
một quốc gia thị gọi là môi trường trong
nước; khi xem xét ở phạm vi có yếu tố
ngoài thì gọi là môi trường quốc tế .
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến KD. XNK
của doanh nghiệp
• Các nhân tố ĐỊNH LƯỢNG
Cho phép có thế lượng hóa mức độ
Căn cứ ảnh hưởng của nó đến chỉ tiêu phân tích
vào khả Ví dụ: R = ∑qi*pi*e
năng
lượng • Các nhân tố ĐỊNH TÍNH
hóa Ít có khả năng lượng hóa chính xác
mức độ ảnh hưởng của chúng

Ví dụ: Ảnh hưởng của cung - cầu trên


thị trường đến sản lượng tiêu thụ
và doanh thu, lợi nhuận của DN
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến KD. XNK
của doanh nghiệp
• Phân tích thực hiện (thực trạng):
Có mục đích xác định các nguyên nhân ảnh
Mục hưởng đến kết quả và hiệu quả KD. XK, NK
đích
phân DN đang ở đâu?
tích Trong tình trạng như thế nào?
• Phân tích dự báo:
Có mục đích xác định xu thế vận động của
các nhân tố ảnh hưởng KD. XK, NK của DN
Kết hợp với kết quả phân tích thực hiện
để xác định cơ hội và thách thức; điểm
mạnh và điểm yếu đặt cơ sở thiết lập SWOT
Ma trận SWOT
O T (threats)
SWOT (opportunities) Các đe doạ
Các cơ hội
S (strengths) Kết hợp SO Kết hợp ST
Các điểm mạnh Tận dụng cơ hội Sử dụng điểm
phát huy điểm mạnh né tránh
mạnh đe doạ
W Kết hợp WO Kết hợp WT
(weaknesses) Tận dụng cơ hội Giảm thiểu điểm
Các điểm yếu để hạn chế, khắc yếu để né tránh
phục điểm yếu đe doạ
Ôn tập chương 1:

1. Phân tích các đặc điểm của hoạt động KD. XNK
2. Phân biệt kết quả kinh doanh với hiệu quả kinh doanh.
3. Trình bày các chỉ tiêu đo lường kết quả và hiệu quả kinh
doanh XNK của DN (định nghĩa; công thức tính; ý nghĩa;
ưu, nhược điểm; áp dụng)
4. Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu
quả kinh doanh XNK của DN (định nghĩa và giải thích
tính chất ảnh hưởng)
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

2.1. Khái niệm, nhiệm vụ và phân loại phân tích hoạt


động kinh doanh trong doanh nghiệp
- Khái niệm
- Nhiệm vụ
- Phân loại
2.2. Phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh
b. Phương pháp phân tích nhân tố

Là phương pháp phân tích trong đó sự biến động của


chỉ tiêu phân tích được giải thích bằng mức độ ảnh
hưởng của các nhân tố cấu thành nó.
Ví dụ:
. Phương pháp phân tích hỗn hợp

Ví dụ:
d. Phương pháp phân tích vận dụng kỹ thuật
nghiên cứu định tính

Là vận dụng kỹ thuật nghiên cứu định tính như: phỏng


vấn sâu, thảo luận nhóm tập trung để xác định các
nhân tố ảnh hưởng, tính chất và mức độ ảnh hưởng
của chúng đến chỉ tiêu phân tích trên cơ sở dàn bài
nghiên cứu đã được nhà nghiên cứu chuẩn bị trước.

Ví dụ: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực
cạnh tranh của Gas Petrolimex tại thị trường TP. HCM.
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh
hưởng của các nhân tố
Các nhân tố ảnh hưởng Phân loại Điểm đánh giá
AS TAS
* Các nhân tố bên trong:      
1. Hệ thống kho, bể chứa hiện đại, phân bố hợp lý; 4 4 16
2. Qui mô vốn lớn, tài chính an toàn; 3 3 9
3. Sản phẩm an toàn, chất lượng ổn định; 3 4 16
4. Kênh phân phối đa dạng, mạng lưới phủ rộng toàn quốc; 4 2 8
5. Hoạt động truyền thông, chiêu thị phát triển; 3 3 9
6. Hệ thống thông tin phát triển, khả năng hợp tác cao; 3 3 9
6. Nguồn lực phân bố chưa hợp lý, tính chuyên nghiệp chưa cao; 2 1 2
7. Quản lý chi phí thiếu hiệu quả; 2 1 2
8. Sản phẩm thiếu đa dạng; 2 1 2
9. Giá cược vỏ bình và giá gas cao; 2 2 4
10. Chính sách và biện pháp quản lý sản phẩm thiếu hữu hiệu; 2 1 2
11. Chi phí cho hệ thống phân phối cao. 2 2 4

* Các nhân tố bên ngoài:      


1. Tổng cầu gas tăng cao; 4 4 16
2. Môi trường kinh doanh được cải thiện; 3 2 6
3. Quá trình hội nhập quốc tế của VN 3 2 6
4. Khoa học, công nghệ phát triển; 3 3 9
5. Nguồn hàng được cung cấp chủ động; 4 4 16
6 . Đối thủ tiềm ẩn ít có khả năng xuất hiện; 3 3 9
7. Giá gas vẫn còn có nguy cơ tăng cao; 2 1 2
8. Cạnh tranh ngày càng quyết liệt; 3 1 2
9. Sản phẩm thay thế đang hiện hữu; 2 1 2
10. Hàng giả, hàng kém chất lượng vượt khả năng kiểm soát. 2 1 2
e. Phương pháp phân tích vận dụng kết hợp kỹ
thuật nghiên cứu định tính và định lượng

Là vận dụng kỹ thuật nghiên cứu định tính như: phỏng


vấn sâu, thảo luận nhóm tập trung để xác định các
nhân tố ảnh hưởng, tính chất ảnh hưởng và thang đo
của chúng, trên cơ sở dàn bài nghiên cứu đã được
nhà nghiên cứu chuẩn bị trước. Sau đó tiến hành thu
thập dữ liệu và vận dụng kỹ thuật nghiên cứu định
lượng để đo lường mức độ ảnh hưởng của từng nhân
tố thông qua các phần mềm xử lý dữ liệu.
2.3. Tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh
trong doanh nghiệp
Chương 3. Phân tích doanh thu Xuất
Khẩu- Nhập Khẩu của doanh nghiệp
CHƯƠNG 4.
PHÂN TÍCH CHI PHÍ KINH DOANH XUẤT-
NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP
. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí kinh
doanh
Cách thức xác định các nhân tố ảnh hưởng, nội dung
phân tích và kỹ thuật phân tích được thực hiện tương tự
như phân tích doanh thu (Chương 3)
Câu hỏi ôn tập chương 4
CHƯƠNG 5. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN
CỦA DOANH NGHIỆP

Mục tiêu của chương:


- Hiểu mục đích và nguồn tài liệu sử dụng để phân
tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Hệ thống hóa các chỉ tiêu, nội dung và phương
pháp sử dụng để phân tích tình hình lợi nhuận của
doanh nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng.
- Có khả năng phân tích, đánh giá tình hình lợi
nhuận của doanh nghiệp trong các tình huống,
hoàn cảnh khác nhau.
5.1. Mục đích và nguồn tài liệu phân tích tình hình lợi
nhuận của doanh nghiệp

- Đánh giá tình hình thực hiện lợi


nhuận của doanh nghiệp
- Xác định nguyên nhân ảnh hưởng
Mục đến tình hình biến động lợi nhuận
đích của doanh nghiệp
- Đánh giá tình hình phân phối và
sử dụng lợi nhuận của doanh
nghiệp
- Các tài liệu về kế hoạch lợi
nhuận của doanh nghiệp
- Các tài liệu hạch toán về lợi
Nguồn nhuận của doanh nghiệp
tài liệu - Báo cáo tài chính của doanh
sử nghiệp
dụng - Chế độ chính sách của nhà
nước
- Tỉ suất lợi nhuận bình quân của
ngành
5.2. Các chỉ tiêu phân tích tình hình lợi nhuận của
doanh nghiệp
5.2.1. Tổng lợi nhuận

Lợi nhuận trước thuế:


EBT= R-TC

Lợi nhuận sau thuế:


NI= R- TC- Ti

. Xét về cơ cấu lợi nhuận:

EBT = Rs – Cgs + Rf – Cf - Cs - Cm
EBT = Gps +Gpf - Cs - Cm
5.2.2. Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu

EBT (NI)
ROS =
R

Lưu ý:
- Có thể sử dụng EBT, ROS để đánh giá tình hình lợi
nhuận của doanh nghiệp và hiệu quả kinh doanh của
các bộ phận cấu thành lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Có thể sử dụng tỉ suất lợi nhuận gộp để phân tích
5.3. Nội dung phân tích tình hình lợi nhuận của doanh
nghiệp
5.3.1. Phân tích tổng hợp (chung) lợi nhuận của doanh
nghiệp
- So sánh các chỉ tiêu lợi nhuận thu
được từ hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp…
- Đánh giá khái quát tình hình lợi nhuận
Nội
của doanh nghiệp ở góc độ tổng thể
dung
và theo các bộ phận cấu thành
- Giải thích nguyên nhân gây ra sự biến
động lợi nhuận, từ đó đề xuất giải
pháp
Bước 1. Xác định các chỉ tiêu phân
Phương tích và các nhân tố ảnh hưởng đến lợi
pháp nhuận của doanh nghiệp
phân Bước 2. Sử dụng phương pháp so
tích sánh để phân tích biến động của các
chỉ tiêu phân tích và các nhân tố ảnh
hưởng đến lợi nhuận của doanh
nghiệp
Ví dụ: Phân tích tình hình lợi nhuận của 1 doanh
nghiệp theo tài liệu sau
Các chỉ tiêu Đơn vị tính Năm Năm nay
trước
1. Doanh thu bán hàng XK Triệu đồng 56.920 78,562
2. Các khoản giảm trừ Triệu đồng 4588 6405
3. Giá vốn hàng bán Triệu đồng 42.230 56.265
4. Doanh thu hoạt động tài Triệu đồng 1.228 1.456
chính
5. Chi phí hoạt động tài chính Triệu đồng 684 897
6. Chi phí bán hàng Triệu đồng 3.456 4.569
7. Chi phí quản lý Triệu đồng 1.155 1.256
8. Thuế thu nhập phải nộp Triệu đồng 20% 20%
5.3.2. Phân tích tình hình lợi nhuận bán hàng, cung cấp
dịch vụ của doanh nghiệp

- Nội dung
- Phương pháp phân tích

You might also like