You are on page 1of 32

Chƣơng 8

HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG


DOANH NGHIỆP TM
Nội dung của chương

1. Doanh thu
2. Chi phí kinh doanh
3. Lợi nhuận trong của nghiệp thƣơng mại
4. Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp thƣơng mại .
Các chỉ tiêu phản ánh kết quả KD
 Doanh số bán
• Cho mỗi sản phẩm
• Cho mỗi khách hàng
• Cho một thời gian kinh doanh của 1 cửa hàng
• Cho siêu thị
 Lãi gộp
• Tính cho từng sản phẩm
• Tính cho từng lô hàng
• Tính cho từng hoá đơn bán hàng
• Tính cho thời kỳ kinh doanh
 Lãi ròng
• Chênh lệch giữa LG và CPLT
• Thực lãi của tổ chức
8.1. Doanh thu

1) Doanh số bán
Doanh số bán là toàn bộ số tiền bán hàng hóa, dịch vụ trong kỳ

- Đối với một hàng hóa, dịch vụ: DS  Q  P


n
- Đối với nhiều hàng hóa, nhiều dịch vụ: DS   Qi  Pi
i 1

Q: Số lượng bán
P: Giá bán
n: Số loại hàng hóa, dịch vụ.
8.1. Doanh thu

2) Doanh thu
Doanh thu hoạt động kinh doanh bao gồm:
- Doanh thu bán hàng là toàn bộ tiền bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ
phát sinh trong kỳ sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ như: chiết khấu
bán hàng, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại; cộng thêm phần trợ giá
của Nhà nước khi thực hiện việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ theo yêu
cầu của Nhà nước.
- Doanh thu từ hoạt động đại lý, ủy thác là toàn bộ tiền hoa hồng (chiết
khấu) được hưởng từ việc cung cấp dịch vụ bán hàng đại lý, ủy thác
xuất nhập khẩu
- Doanh thu hoạt động gia công là tiền thuê gia công được hưởng

Thời điểm xác định doanh thu là khi người mua chấp nhận thanh toán,
không phụ thuộc đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
8.1. Doanh thu

Doanh thu bán hàng không hoàn toàn nhất trí với chỉ tiêu tiền thu bán
hàng, bởi ní phụ thuộc vào sự thỏa thuận về thời gian thanh toán giữa 2
bên.
Chỉ tiêu tiền thu bán hàng có thể được xác định như sau:

Tiền thu bán Doanh thu bán Doanh thu bán hàng
Doanh thu bán
hàng kỳ này
=
hàng kỳ này - hàng kỳ này chƣa + trong kỳ trƣớc thu
thu đƣợc tiền đƣợc trong kỳ này

Việc phân biết sự khác nhau giữa 2 chỉ tiêu trên có ý nghĩa rất quan
trọng trong việc tính toán xác định nguồn thu và khả năng thanh toán
của doanh nghiệp.
8.2. Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp TM

1) Khái niệm về chi phí kinh doanh


Chi phí kinh doanh của DNTM là tất cả các khoản các khoản chi phí từ
khi mua hàng cho đến khi bán hàng và bảo hành hàng hóa cho khách
hàng trong một khoảng thời gian nhất định (tháng, quý, năm).
Đối với DNDM, kết quả và hiệu quả của hoạt động kinh doanh gắn liền
với chi phí kinh doanh và quản trị chi phí kinh doanh.
8.2. Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp TM-DV

2) Phân loại chi phí kinh doanh


- Theo sự phụ thuộc vào tổng mức lưu chuyển hàng hóa
+ Chi phí kinh doanh cố định
+ Chi phí kinh doanh biến đổi
- Theo mức chi phí và tiến trình thực hiện chi phí
+ Chi phí bình quân
+ Chi phí biên: là mức tăng tổng chi phí khi khối lượng hàng hóa
hoặc dịch vụ bán ra tăng thêm một đơn vị
- Theo chi phí kế toán và chi phí kinh tế (chi phí cơ hội)
+ Chi phí kế toán: đó là các khoản chi phí có liên quan từ khi mua
hàng cho đến khi bán hàng được ghi chép rõ ràng và có thể được kiểm tra,
kiểm soát bằng các hóa đơn, chứng từ, sổ sách kế toán
+ Chi phí kinh tế: là các khoản bị mất mát do không sử dụng các
nguồn lực theo phương thức sử dụng tốt nhất.
8.2. Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp TM-DV

3) Nội dung của chi phí kinh doanh


- Chi phí mua hàng
Đây là khoản tiền mà doanh nghiệp thương mại phải chi trả cho các đơn vị
nguồn hàng về số hàng hóa đã mua
- Chi phí lưu thông
Là khoản chi phí lao động xã hội cần thiết thể hiện bằng tiền trong lĩnh vực
lưu thông hàng hóa từ nơi mua hàng đến nơi bán hàng. Đó là chi phí vận tải,
bốc dỡ hàng hóa; chi phí bảo quản, thu mua, bán hàng; chi phí hoa hụt hàng
hóa và chi phí quản trị kinh doanh của doanh nghiệp thương mại.
- Chi phí nộp thuế và mua bảo hiểm.
CHI PHÍ LƢU THÔNG

 Quá trình vận động của hàng hóa từ sản xuất đến TD
 Các chủ thể tham gia vào quá trình LTHH
Nhà
Bán
Nhà buôn Nhà Người
Sản Bán Tiêu
xuất Nhà lẻ dùng
phân
phối

CHI PHÍ LƢU THÔNG


CHI PHÍ LƢU THÔNG

 Khái niệm chi phí lưu thông


• Là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống và lao động vật
hóa để đưa hàng hóa từ sản xuất đến tiêu dùng
 CPLT liên quan đến tất cả các chủ thể tham gia trực tiếp và gián
tiếp vào quá trình lưu thông
 Các loại chi phí lưu thông
• Chi phí vận chuyển hàng hóa
• Chi phí giao dịch, đàm phán
• Chi phí lưu kho, lưu bãi
• Chi phí tổ chức quá trình lưu thông
• Chi phí dịch vụ
• Chi phí truyền thông quảng cáo
• Chi phí…
CHI PHÍ LƢU THÔNG TRONG DOANH NGHIỆP

 Là toàn bộ các khoản chi để tổ chức quá trình lưu thông hàng hóa
trong phạm vi doanh nghiệp
 Là các chi phí để tổ chức quá trình kinh doanh thương mại
 Là thù lao cho lao động sống và lao động vật hóa của tổ chức
thương mại và các tổ chức khác về sự tham gia của họ trong quá trình
thương mại
• Có vị trí quan trọng
• Liên quan đến lợi nhuận kinh doanh
• Cơ sở bù đắp là lãi gộp
• Cần thiết phải tổ chức quản lý
CÁC LOẠI CHI PHÍ LƢU THÔNG

 Phân theo các khâu của quá trình lưu chuyển


• Chi phí mua hàng
• Chi phí dự trữ, bảo quản
• Chi phí bán hàng
 Phân theo các khoản mục chi phí
• Chi phí bảo quản, thu mua, tiêu thụ
• Chi phí quản lý hành chính
• Chi phí vận chuyển
• Chi phí hao hụt hàng hóa
 Phân theo mức độ lệ thuộc vào mức lưu chuyển
• Chi phí biến đổi
• Chi phí cố định
 Phân theo tính chất và mức độ liên hệ phát sinh chi phí
• Chi phí trực tiếp
• Chi phí gián tiếp
MÔ HÌNH HÓA CÁC QUAN HỆ

S Các khâu quá trình LTHH T


X D

Chi phí SX Chi phí lƣu Giá bán


Sản phẩm của + thông sản =
sản
nhà sản xuất phẩm của nhà phẩm
sản xuất

Giá bán sản Phần lãi gộp


+
của tổ chức = Giá bán
phẩm của nhà
thƣơng mại sản phẩm
sản xuất
CƠ CẤU, TỶ LỆ VÀ TỶ SUẤT CHI PHÍ LƢU THÔNG

 Cơ cấu chi phí lưu thông là tập hợp các chi phí được hình thành từ
các khoản chi trong thực tế KD
• Mục đích xác định
• Áp dụng thực tế
 Tỷ trọng chi phí lưu thông là tỷ trọng của từng khoản mục phí
trong mỗi chi phí hoặc tỷ trọng từng chi phí trong tổng chi phí
• Theo cơ cấu chi phí xác định
• Định mức tỷ trọng chi phí
 Tỷ suất chi phí lưu thông là tỷ lệ % chi phí lưu thông so với mức
lưu chuyển hàng hóa
• Tính cho từng loại
• Tính tổng thể
MÔ HÌNH CHI PHÍ VÀ QUẢN LÝ

CÁC KHOẢN CHI PHÍ

Các tiêu thức

CÁC LOẠI CHI PHÍ

MỤC ĐÍCH
QUẢN LÝ

ĐẶC ĐIỂM KD Các mô hình về chi


CỦA DN phí và quản lý chi
phí của doanh
KẾ HOẠCH nghiệp
HOÁ CP

PHÂN TÍCH CHI


PHÍ
Mô hình chi phí theo các khâu

Giá mua

Khâu mua hàng CPMH

Khâu dự trữ CPDT

Khâu bán hàng CPBH

Tổ chức Các loại Giá bán


Định mức
kinh doanh chi phi
Mô hình chi phí theo các khoản chi
Giá mua

CP mua, dự trữ, bảo quản

CP vận chuyển

LG
CP hao hụt

CP quản lý hành chính

Tổ chức Các loại Giá bán


Định mức
kinh doanh chi phi

18
Mô hình chi phí biến đổi và cố định

CPBĐ CPCĐ

Xác định giá bán

Xác định điểm hoà vốn

Theo số lượng Theo thời gian


Theo doanh số
Mô hình CPBĐ và CPCĐ

Doanh số

Biến phí TT

Mức lãi/Biến phí TT

Định phí TT

Mức lãi/chi phí TT

Tổng mức lãi/chi phí TT

Chi phí gián tiếp

Tổng mức lãi


Kế hoạch hoá chi phí lưu thông
Mức lưu chuyển hàng hoá Nhu cầu và kế hoạch bán hàng

Tổng mức phí lưu thông Thực tế chi phí phát sinh

Tỷ suất chi phí (tỷ lệ) Tương quan CP và DS

Tỷ trọng chi phí Tương quan CP so với tổng số


chi phí

Hiệu quả phí Tương quan LR/CP


8.3. Lợi nhuận trong doanh nghiệp thƣơng mại

1) Khái niệm: Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá kết quả của các
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó là khoản chênh
lệch giữa các khoản thu nhập thu được và các khoản chi phí đã bỏ ra để
đạt được thu nhập đó trong một thời kỳ nhất định.
Lợi nhuận = Tổng thu nhập – Tổng chi phí
2) Cơ cấu lợi nhuận
- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: Lợi nhuận thu được từ bán hàng
hóa và cung cấp dịch vụ
- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: Lợi nhuận có được từ tham gia các
hoạt động tài chính
- Lợi nhuận bất thường: Lợi nhuận thu được từ các hoạt động riêng biệt
khác ngoài những hoạt động nêu trên, những khoản này phát sinh không
thường xuyên, doanh nghiệp không dự kiến trước được.
8.3. Lợi nhuận trong doanh nghiệp thƣơng mại

3) Phƣơng pháp xác định lợi nhuận


- Đối với hoạt động kinh
LNKD = DT – CP – Thuế phải nộp ở khâu tiêu thụ
+ Doanh thu: Doanh thu bán hàng, doanh thu đại lý, ủy thác, doanh thu
gia công
+ Chi phí: Là toàn bộ chi phí kinh doanh phân bổ cho hàng hóa và dịch
vụ đã tiêu thụ trong kỳ, không bao gồm thuế giá trị gia tăng nếu tính
theo phương pháp khấu trừ và bao gồm thuế giá trị gia tăng nếu tính
theo phương pháp trực tiếp
. Trị giá vốn của hàng đã tiêu thụ
. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng
hóa và dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ
+ Thuế phải nộp ở khâu tiêu thụ: Thuế giá trị gia tăng (nếu tính theo
phương pháp trực tiếp), thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt.
8.3. Lợi nhuận trong doanh nghiệp thƣơng mại

- Đối với hoạt động tài chính


LN HDTC= TN HĐTC – CP HĐTC
- Đối với hoạt động bất thƣờng
LN BT = TN BT – CP BT

Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp


LN = LN HĐKD + LN HĐTC + LN BT

Việc xác định lợi nhuận nhằm phản ánh đúng kết quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp trong một thời ký nhất định (thường là một
năm, cũng có thể theo quí) là cơ sở để đánh giá năng lực hoạt động điều
kiện của doanh nghiệp trên thương trường, đồng thời là cơ sở cho việc
phân phối đúng đắn lợi nhuận tạo ra.
8.3. Lợi nhuận trong doanh nghiệp thƣơng mại

4) Kế hoạch lợi nhuận


Căn cứ vào kế hoạch lưu chuyển hàng hóa, kế hoạch chi phí kinh
doanh,… người ta lập kế hoạch lợi nhuận. Kế hoạch lợi nhuận giúp cho
các nhà quản trị biết được qui mô lãi trong năm, đề ra các biện pháp để
đạt được các mục tiêu kinh doanh
Các chỉ tiêu kế hoạch lợi nhuận bao gồm:
+ Tổng mức lợi nhuận
+ Tỷ suất lợi nhuận chung
+ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn
+ Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí.
8.3. Lợi nhuận trong doanh nghiệp thƣơng mại

5) Các nhân tố ảnh hƣởng lợi nhuận của doanh nghiệp thƣơng mại
- Các nhân tố khách quan:
+ Thị trường và cạnh tranh
+ Chính sách kinh tế của Nhà nước
+ Sự biến động giá trị tiền tệ
- Các nhân tố chủ quan:
+ Nhân tố con người
+ Khả năng về vốn
+ Cơ cấu mặt hàng kinh doanh
6) Các biện pháp nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp thƣơng mại
- Phấn đấu hạ thấp chi phí kinh doanh
- Đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ hàng hóa, mở rộng qui mô kinh doanh
- Tăng cường công tác quản lý tài chính doanh nghiệp.
8.4. Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp thƣơng mại

 Khái niệm về hiệu quả kinh tế


 Đo lường và đánh giá hiệu quả kinh tế
• Theo chi phí kinh doanh
• Theo vốn kinh doanh (cố định, lưu động)
• Theo số lao động
• Theo hệ thống cơ sở vật chất kỷ thuật
• Theo mạng lưới thương mại.

• Vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh


• Vấn đề nâng cao chất lượng dịch vụ.
8.4. Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp thƣơng mại

1) Hiệu quả kinh tế và ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh tế
- Hiệu quả
- Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế = Kết quả - chi phí (1)
Hiệu quả kinh tế = Kết quả / Chi phí (2)
- Hiệu quả kinh tế trong thương mại là đặc trưng cho trình độ sử dụng
lao động sống và lao động vật hóa trong quá trình kinh doanh thương
mại. Được biểu hiện thông qua sự so sánh giữa kết quả kinh doanh
thương mại và chi phí cần thiết để đạt được kết quả đó.
- Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh tế.
8.4. Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp thƣơng mại

2) Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế trong KDTM
a) Các chỉ tiêu biểu hiện kết quả kinh doanh thƣơng mại
+ Doanh thu
+ Lợi nhuận
b) Các chỉ tiêu biểu hiện chi phí
+ Chi phí kinh doanh
+ Lao động
+ Vốn kinh doanh
c) Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế trong DNTM
- Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế từng phần
+ Hiệu quả vốn kinh doanh
+ Hiệu quả sử dụng lao động
+ Hiệu quả sử dụng chi phí.
4. Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp thƣơng mại

- Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế tổng hợp

+ Doanh lợi nguồn lực: DLnl 


 LN
VKD  QLuong

+ Hiệu quả kinh tế trực tiếp: Hqtt   DT


 CP  VKD

+ Hiệu quả kinh tế cuối cùng: Hqcc   LN


 CP  VKD
Ví dụ minh họa
Tình hình bán hàng của một cửa hàng qua 2 năm nhƣ sau:
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009
Doanh số 440 triệu USD 560 triệu USD
Mức dự trữ hàng hóa bình quân 100 triệu USD 120 triệu USD
Số lượng nhân viên bán 18 22
Diện tích cửa hàng 500 m2 500m2
Tỷ lệ chi phí biến đổi trên DS bán 82% 82%
Số lượng khách hàng viếng thăm bq/ngày 240 300

Số lượng hóa đơn xuất bán bq/ngày 180 220


Chi phí cố định toàn cửa hàng 20 triệu USD 50 triệu USD
Tính các chỉ tiêu phản ánh tình hình bán hàng và chất lượng công tác bán hàng
của cửa hàng qua 2 năm nêu trên? Đánh giá hiệu quả kinh doanh của cửa hàng
qua 2 năm?
KẾT THÚC HỌC PHẦN QTDNTM-DV

Thanks you!

You might also like