You are on page 1of 62

CHƯƠNG 2

ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG


QUỐC GIA

1
NỘI DUNG

I Tổng quan về các chỉ tiêu đo lường sản


lượng quốc gia

II Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường

III Tính GNP (GNI) và các chỉ tiêu khác


liên quan
2
Sản lượng quốc
gia là toàn bộ giá
trị hàng hóa và
dịch vụ được dùng
để đo lường mức
sản xuất của một
nước.
Sản lượng quốc gia là gì?
I. Tổng quan về các chỉ tiêu đo lường SLQG
1. Quan điểm về sản xuất

a. Quan điểm của trường phái trọng nông: Sản xuất là tạo ra sản
phẩm thuần tăng.
b. Quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển: Sản xuất là sáng tạo
ra các sản phẩm vật chất.
c. Quan điểm của Karl Marx: Sản xuất là sáng tạo ra các sản phẩm
vật chất.

d. Quan điểm hiện nay: Sản xuất là tạo ra những sản phẩm vật chất
và dịch vụ có ích cho xã hội.
I. Tổng quan về các chỉ tiêu đo lường SLQG
2. Tổng quan về các chỉ tiêu trong SNA
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP – Gross Domestic Product)

Tổng sản phẩm quốc gia (GNP – Gross National Product)


 tổng thu nhập quốc gia (GNI – Gross National Income)
Sản phẩm quốc nội ròng (NDP – Net Domestic Product)
Sản phẩm quốc gia ròng (NNP – Net National Product)

Thu nhập quốc gia (NI – National Income)


Thu nhập cá nhân (PI – Personal Income)
Thu nhập khả dụng (DI – Disposable Income)
I. Tổng quan về các chỉ tiêu đo lường SLQG
2. Tổng quan về các chỉ tiêu trong SNA

Phân loại các chỉ tiêu:

 Theo lãnh thổ: GDP, NDP

Theo quyền sở hữu : GNP (GNI), NNP, NI, PI, DI


II. Tính GDP danh nghĩa theo giá
thị trường

1. Khái niệm
2. Ba phương pháp tính GDP
3. Vấn đề giá cả trong SNA
II. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường
1. Khái niệm

Tổng sản phẩm quốc nội


(GDP) là giá trị của toàn bộ lượng
hàng hóa và dịch vụ cuối cùng
được sản xuất ra trên lãnh thổ
nhất định tính trong một khoảng
thời gian nhất định (thường là 1
năm).
II. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường
1. Khái niệm
Giải thích:

 Hàng hóa và dịch vụ cuối cùng là những


hàng hóa và dịch vụ mà người sử dụng cuối
cùng mua.
 Hàng hóa và dịch vụ trung gian là những
hàng hóa và dịch vụ làm đầu vào cho quá
trình sản xuất và được sử dụng hết trong quá
trình sản xuất đó.
II. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường
1. Khái niệm
Giải thích:
 GDP chỉ bao gồm các hoạt động sản xuất, không bao gồm các hoạt
động không sản xuất:
- Chi chuyển nhượng
- Các giao dịch bằng tiền về chứng khoán
- Tiền bán các hàng hóa cũ

 Các hoạt động sản xuất nhưng không giao dịch trên thị trường (hoạt
động kinh tế phi thương mại), kinh tế ngầm, kinh tế bất hợp pháp
thường quy ước không tính vào GDP.
II. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường
1. Khái niệm
Năm dương lịch Năm tài khóa

VS

Là khoảng thời gian có độ dài tương


Từ 1/1 – 31/12 đương một năm (tức là 12 tháng hoặc 52
đến 53 tuần) dùng cho công tác kế hoạch
ngân sách của tổ chức hoặc quốc gia
II. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường
1. Khái niệm
Câu hỏi: Giá trị của các giao dịch dưới đây có được tính vào GDP hay không? Nếu có thì
tính như thế nào?
1. Công ty Dệt may Thành Công xuất khẩu 1 triệu mét vải sang Mỹ.
2. Việt Nam xuất khẩu dầu thô ra nước ngoài.
3. Công ty Thành Công mua của công ty Kim Khí 1 số lượng máy may trị giá 1 triệu USD
4. Trong năm 2023, hãng Toyota Việt Nam bán một chiếc xe Camry được sản xuất vào
năm 2022.
5. Chính phủ thực hiện gói hỗ trợ 62 nghìn tỷ đồng hỗ trợ người dân gặp khó khăn do dịch
COVID-19.
6. Ngày 19/11/2021, thị trường chứng khoán Việt Nam ghi nhận phiên giao dịch kỷ lục
56.105 tỷ đồng
II. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường
Sơ đồ chu chuyển kinh tế

 Các chủ thể trong nền kinh tế  Các loại thị trường:
- Hộ gia đình. - Thị trường tư liệu sản xuất.
- Doanh nghiệp - Thị trường tư liệu tiêu dùng
- Chính phủ (Thị trường hàng hóa, dịch vụ).
- Nước ngoài
Xuất khẩu – Nhập khẩu
Nước ngoài

Chi tiêu Thị trường


tư liệu
Cầu Hàng hóa Cung Hàng
& dịch vụ tiêu dùng
hóa & dịch vụ
Chi mua hh & dv

Hộ gia đình Chính phủ Doanh nghiệp

Thuế
Lao động, đất Đầu vào
đai, vốn Thị trường cho sản xuất
tư liệu
Lương, tiền
thuê, lợi nhuận sản xuất
= GDP Thu nhập ròng từ NN
Phương pháp sản xuất

2. Ba phương
Phương pháp chi tiêu
pháp tính GDP

Phương pháp thu nhập


II. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường
2. Ba phương pháp tính GDP
2.1 Tính GDP theo phương pháp sản xuất

GDP
GDP == Tổng
Tổng giágiá trị
trị gia
gia tăng
tăng n

thêm GDP   VAi


thêmcủa
củatất
tấtcả
cảcác
cácngành
ngànhsản sản
i 1
xuất
xuấttrong
trongnền
nềnkinh
kinhtế.
tế.

Với: VAi (VA – Value Added) là giá trị gia tăng của DN i.
VAi = giá trị sx của DN i – CP trung gian DN i.
II. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường
2. Ba phương pháp tính GDP
2.1 Tính GDP theo phương pháp sản xuất (mở rộng)

GDP = VAA + VAI + VAS

Với: VAA : Giá trị gia tăng của khu vực nông nghiệp.
VAI : Giá trị gia tăng của khu vực công nghiệp.
VAS: Giá trị gia tăng của khu vực dịch vụ
II. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường
2. Ba phương pháp tính GDP
2.2 Tính GDP theo phương pháp chi tiêu

GDP
GDP == Tổng
Tổng giá
giá trị
trị các
các
khoản
khoảnchi
chitiêu
tiêucho
chohàng
hànghóa,
hóa,
dịch
dịch vụ
vụ cuối
cuối cùng
cùng của
của các
các
chủ
chủthể
thểtrong
trongnền
nềnkinh
kinhtế.
tế.
II. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường
2. Ba phương pháp tính GDP
Giải thích:
C (Consumption): Chi tiêu tiêu dùng I (Investment private) : Chi tiêu đầu tư của
của hộ gia đình – Là khoản tiền mà tư nhân – là các khoản chi của DN để mua
các HGĐ dùng để chi tiêu cho những sản phẩm tư bản mới (nhà xưởng,
HH,DV nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh máy móc, công cụ) cộng với hàng tồn kho
hoạt hàng ngày như ăn, mặc, ở, đi lại, (gồm tồn kho nguyên liệu, thành phẩm, bán
giải trí… thành phẩm) và đầu tư của hộ gia đình để
xây, mua mới nhà ở. In = I - D e
II. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường
2. Ba phương pháp tính GDP
Giải thích:
G (Government spending on goods servisces): Chi tiêu của CP cho
HH,DV – bao gồm chi thường xuyên và chi đầu tư của chính phủ
- Cg: Chi thường xuyên của CP – bao gồm chi lương, phương tiện
làm việc cho bộ máy công quyền, chi cho quốc phòng, an
ninh…
- Ig: Chi đầu tư của CP – là khoản chi của CP mang tình chất đầu
tư vào cơ sở hạ tầng và hàng hóa công cộng cho xã hội
G = Cg + Ig
II. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường
2. Ba phương pháp tính GDP
Giải thích:
• X (Export): xuất khẩu – là lượng chi tiêu của người nước ngoài
để mua hàng hóa, dịch vụ sản xuất trong nước.
• M (Import): Nhập khẩu - là lượng chi tiêu của người trong nước
để mua hàng hóa và dịch vụ sản xuất ở nước ngoài.
• NX (Net Export): Xuất khẩu ròng

NX = X - M
II. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường
2. Ba phương pháp tính GDP

Lưu ý:
 Trong nền kinh tế đóng, chưa có chính phủ:
GDP = C + I
 Trong nền kinh tế đóng, có chính phủ:
GDP = C + I + G
 Trong nền kinh tế mở:
GDP = C + I + G + X - M
Ví dụ: Mỗi giao dịch sau đây có ảnh hưởng như thế nào (nếu có) đến GDP
của Việt Nam theo phương pháp chi tiêu? Hãy giải thích
a. Gia đình bạn mua một chiếc TV Samsung sản xuất trong nước
b. Hãng Honda VN bán một chiếc xe Lead từ hàng tồn kho năm trước.
c. Sơn La xây dựng tượng đài Bác Hồ trị giá 1.400 tỷ đồng.
d. Gia đình bạn xây 1 ngôi nhà mới
e. Chính phủ tăng trợ cấp cho những người thất nghiệp
f. Bạn mua một chai nước hoa của Pháp
g. Nhà đầu tư X mua của nhà đầu tư Y 500 triệu đồng cổ phiếu FPT trên sàn
chứng khoán
II. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường
2. Ba phương pháp tính GDP
2.3 Tính GDP theo phương pháp thu nhập

GDP
GDP == Tổng
Tổng thu
thu nhập
nhập GDP = W + R + i + Pr + De + Ti
Trong đó:
của
của các
các thành
thành phần
phần có
có • W (wages): Tiền lương, tiền công
tham •
tham gia
gia vào
vào quá
quá trình
trình R (rent): Tiền thuê
• i (interest): Tiền lãi
sản
sảnxuất.
xuất. • De (Depeprecciation): khấu hao
• Pr (profit): Lợi nhuận của DN
• Ti (indirect Taxes): thuế gián thu
II. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường
2. Ba phương pháp tính GDP
Giải thích:
• Pr (profit): Lợi nhuận của DN – Là phần còn lại của doanh thu sau
khi trừ đi chi phí SX. Phần LN này bao gồm các khoản:
– Các khoản phải nộp cho NN dưới hình thức thuế thu nhập doanh
nghiệp.
– Phần lợi nhuận chưa chia để lập các quỹ DN như quỹ tái đầu tư;
quỹ phúc lợi, khen thưởng…
– Lợi tức của chủ DN và lợi tức cổ đông.
II. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường
2. Ba phương pháp tính GDP
Giải thích:
 Thuế gián thu (Ti – Indirect Taxes): là loại thuế gián tiếp đánh
vào thu nhập xã hội, thông qua giá cả hàng hóa, người nộp thuế là các
DN nhưng người chịu thuế là NTD cuối cùng.

 Thuế trực thu (Td – Direct Taxes): là loại thuế trực tiếp đánh vào
thu nhập xã hội, nó không được phản ánh vào giá cả hàng hóa, người
nộp thuế cũng chính là người chịu thuế và đó là những người có thu
nhập
Ví dụ: Giả sử trong hệ thống hạch toán quốc gia của một nước năm 2011 có các khoản mục như sau
(ĐVT: triệu USD):
Đầu tư ròng 100 Tiêu dùng của hộ gia đình 500
Tiền lương 420 Chi tiêu của chính phủ 340
Tiền thuê đất 80 Tiền lãi cho vay 100
Lợi nhuận 200 Chi chuyển nhượng 60
Nhập khẩu 400 Thuế thu nhập DN 30
Xuất khẩu 300 Lợi nhuận DN giữ lại 70
Thuế gián thu 40 Thuế thu nhập cá nhân 50
Thu nhập từ yếu tố sx xuất khẩu 100 Thu nhập từ yếu tố sx nhập khẩu 200
Trên lãnh thổ có 3 khu vực: Nông nghiệp, Công nghiệp và dịch vụ:
Nông
nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
Chi phí trung gian 100 150 120
Khấu hao 50 30 80
Chi phí khác 300 340 200
Giá trị sản xuất 450 520 400
Yêu cầu:
a. Tính chỉ tiêu GDP theo 3 phương pháp
b. Tính chỉ tiêu GNPfc và các chỉ tiêu khác liên quan?
II. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường
3. Vấn đề giá cả trong SNA
3.1 Giá thị trường và giá sản xuất
 Giá thị trường (market price) là giá mà người mua phải trả
để sử dụng sản phẩm, dịch vụ.
Ví dụ: Khi quan sát hóa đơn tiền nước, ta thấy:
- Giá của 1m3 nước đầu (P) : 5.000 đ/m3.
- Thuế VAT 10% : 500 đ/m3
- Giá người mua phải trả (P’) : 5.500 đ/m3
P’ chính là giá thị trường
II. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường
3. Vấn đề giá cả trong SNA
Ví dụ (tiếp): Nếu CP tăng thuế gián thu thành 20%
- Giá của 1m3 nước đầu (P) : 5.000 đ/m3.
- Thuế VAT 20% : 1.000 đ/m3
- Giá người mua phải trả (P’’) : 6.000 đ/m3
Nếu công ty cấp nước sản xuất 300 triệu m3
- Với giá là P’ → giá trị sản lượng là 165 tỷ đồng.
- Với giá là P’’ → giá trị sản lượng là 180 tỷ đồng.
 Không chính xác  Giá theo yếu tố sản xuất
II. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường
3. Vấn đề giá cả trong SNA

3.1 Giá thị trường và giá sản xuất

 Giá sản xuất (giá theo yếu tố chi phí – factor cost)

Giá sản xuất = Giá thị trường – Ti


Với: Ti (indirect taxes): Thuế gián thu
II. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường
3. Vấn đề giá cả trong SNA

GDPfc = GDP mp - Ti

Với:
GDPfc : GDP danh nghĩa theo giá yếu tố sản xuất
GDPmp : GDP danh nghĩa theo giá thị trường Ti
: thuế gián thu
II. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường
3. Vấn đề giá cả trong SNA
3.2 Giá hiện hành và giá cố định

 Giá hiện hành là loại giá hiện đang lưu hành ở mỗi thời điểm.

Tính GDP theo giá hiện hành ta được chỉ tiêu GDP danh
nghĩa (GDPn: Nominal GDP).
Sự gia tăng của GDP danh nghĩa qua các năm có thể do sự
gia tăng giá cả của hàng hóa, dịch vụ.
II. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường
3. Vấn đề giá cả trong SNA
Ví dụ: Giả sử nền kinh tế có 2 loại sản phẩm sau:
(ĐVT: ngàn đồng; kg)
Năm 2010 2011 2012
Sản phẩm
P Q P Q P Q

Gạo 10 10 15 10 20 20
Thịt 90 5 110 5 120 10
II. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường
3. Vấn đề giá cả trong SNA
3.1 Giá hiện hành và giá cố định
 Giá cố định là giá hiện hành của năm gốc.

Chỉ tiêu giá trị sản lượng tính theo giá cố định là chỉ tiêu thực.
Chỉ tiêu danh nghĩa
Chỉ tiêu thực =
Chỉ số giá toàn bộ
GDPn
GDPr =
D%
II. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường
3. Vấn đề giá cả trong SNA
Ví dụ: Với ví dụ trước, GDP thực được tính theo giá cố định năm 2010.
Năm 2010 2011 2012
Sản phẩm P Q P Q P Q

Gạo 10 10 15 10 20 20
Thịt 90 5 110 5 120 10
GDPn 550 700 1.600
GDPr 550 550 1.100
II. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường
3. Vấn đề giá cả trong SNA
3.1 Giá hiện hành và giá cố định
 Giá cố định là giá hiện hành của năm gốc.

Chỉ tiêu giá trị sản lượng tính theo giá cố định là chỉ tiêu thực.
Chỉ tiêu danh nghĩa
Chỉ tiêu thực =
Chỉ số giá toàn bộ

GDPn
GDPr =
D%
II. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường
3. Vấn đề giá cả trong SNA
Chỉ tiêu GDP thực dùng để đo lường tốc độ tăng trưởng kinh tế của một quốc gia.
Ví dụ: Giả sử 1 nền kinh tế chỉ có 2 loại sản phẩm sau:
(ĐVT: Giá: triệu đồng/tấn; lượng: tấn)

Năm 2016 2017 2018


Sản phẩm
P Q P Q P Q

Thịt 35 500 38 580 40 600

a. Tính Gạo
GDP danh nghĩa20và GDP
1000 25 các năm
thực của 1200trên và
30 tính1400
tốc độ tăng
trưởng kinh tế năm 2017, 2018 (lấy năm 2016 làm năm gốc).
b. Tính chỉ số điều chỉnh GDP của các năm 2016, 2017, 2018 và tỷ lệ lạm
phát năm 2017, 2018.
III. Tính GNP và các chỉ tiêu còn lại
1. Tính GNP

 Khái niệm

Tổng sản phẩm quốc gia (GNP) là chỉ


tiêu phản ánh giá trị của toàn bộ lượng
hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công
dân một nước tạo ra trong một khoảng
thời gian nhất định (thường là 1 năm).
So sánh GDP và GNP

GDP GNP

GDP: là giá trị của toàn GNP: là giá trị của toàn
bộ lượng hàng hóa và bộ lượng hàng hóa và
dịch vụ cuối cùng được dịch vụ cuối cùng do
tạo ra trên lãnh thổ nhất công dân một nước tạo
định tính trong một ra trong một khoảng thời
khoảng thời gian nhất gian nhất định (thường
định ( thường là 1 năm). là 1 năm).
So sánh GDP và GNP

GDP GNP

- Đều được đo lường bằng đơn vị thống nhất là tiền.


Giống - Chỉ tính những sản phẩm cuối cùng của nền kinh tế.
nhau
- Chỉ tính các hoạt động có tính sản xuất.
- Tính trong một khoảng thời gian nhất định.

Khác Tính trên lãnh thổ quốc gia Tính theo sở hữu của công dân
nhau hoặc vùng lãnh thổ. một quốc gia.
III. Tính GNP và các chỉ tiêu còn lại
1. Tính GNP
Mối liên hệ giữa GDP và GNP
Với: A là phần do công dân VN tạo ra trên lãnh thổ VN
B là phần do công dân nước khác tạo ra trên lãnh thổ VN
C là phần do công dân VN tạo ra trên lãnh thổ nước khác

GDP = A + B
GNP = A + C
=A+ B+ C- B
 GNP = GDP + (C – B)
III. Tính GNP và các chỉ tiêu còn lại
1. Tính GNP
Đặt: NIA = C - B
- NIA (Net Income from Abroad): thu nhập ròng từ nước ngoài

 GNP = GNI = GDP + NIA


Các nước phát triển:
NIA > 0  GNP > GDP
Các nước đang phát triển:
NIA < 0  GNP < GDP
III. Tính GNP và các chỉ tiêu còn lại
1. Tính GNP
Ví dụ: Công ty XYZ (của Việt Nam) có chi nhánh ở Mỹ. Chi nhánh
có kết quả hoạt động năm 2013 như sau:
- Doanh thu: 1 tỉ USD
- Lợi nhuận: 400 triệu USD
- Chuyển lợi nhuận về Việt Nam (theo công lệnh từ công ty
mẹ): 150 triệu USD
Câu hỏi: Số nào được tính vào GDP của Mỹ?
Số nào được tính vào GDP của Việt Nam?
Số nào được tính vào GNP của Mỹ?
Số nào được tính vào GNP của Việt Nam?
III. Tính GNP và các chỉ tiêu còn lại
2. Các chỉ tiêu còn lại

2.1 Sản phẩm quốc nội ròng (NDP-Net


domestic Product) là giá trị bằng tiền
của phần giá trị mới tạo ra trên lãnh thổ
của một nước, tính trong khoảng thời
gian nhất định, thường là một năm.

NDP = GDP - De
III. Tính GNP và các chỉ tiêu còn lại
2. Các chỉ tiêu còn lại

2.2 Sản phẩm quốc gia ròng (NNP-


Net National Product): là giá trị
bằng tiền của phần giá trị mới do
công dân một nước tạo ra, tính trong
khoảng thời gian nhất định, thường
là một năm.

NNP = GNP - De
III. Tính GNP và các chỉ tiêu còn lại
2. Các chỉ tiêu còn lại
2.3 Thu nhập quốc gia (NI -
National Income): phản ánh
phần thu nhập do công dân một
nước tạo ra, không kể chính
phủ.

NI = NNP - Ti
III. Tính GNP và các chỉ tiêu còn lại
2. Các chỉ tiêu còn lại
2.4 Thu nhập cá nhân (PI – Personal Income): phản ánh phần thu
nhập thực sự được phân chia cho các cá nhân trong xã hội.

PI = NI – (Pr*+ Quỹ ASXH) + Tr


Trong đó:
- Pr*: gồm phần lợi nhuận không chia để lập các quỹ cho DN và phần lợi
nhuận nộp cho ngân sách CP dưới hình thức thuế thu nhập DN.
- Quỹ ASXH: như quỹ BHXH, quỹ BH thất nghiệp…
-Tr (Tranfered Payments): Chi chuyển nhượng – là phần chi tiêu của CP
nhằm làm tăng thu nhập cho đối tượng hưởng trợ cấp
III. Tính GNP và các chỉ tiêu còn lại
2. Các chỉ tiêu còn lại

2.5 Thu nhập khả dụng Yd (hay DI –


Disposable Income): là khoản thu nhập
cuối cùng còn lại mà các HGĐ có toàn
quyền sử dụng theo ý muốn của mình

Yd = PI – Td(cá nhân)
III. Tính GNP và các chỉ tiêu còn lại
2. Các chỉ tiêu còn lại

Tóm lại
 GNP = GDP + NIA
 NDP = GDP – De
 NNP = GNP – De
 NI = NNP – Ti
 PI = NI – (Pr* , Quỹ ASXH) + Tr
 DI = PI – Td
 GDPr = GDPn/ chỉ số giá
Yd = GDP + NIA – De – Ti – (Pr* + Quỹ ASXH) + Tr – Td
III. Tính GNP và các chỉ tiêu còn lại
2. Các chỉ tiêu còn lại
Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu đo lường sản lượng quốc gia trong SNA:
Yd = GDP + NIA – De – Ti – (Pr* + Quỹ AS) + Tr – Td

GNP
NNP
NI
PI
DI hay Yd
III. Tính GNP và các chỉ tiêu còn lại
2. Các chỉ tiêu còn lại

-NIA
C De
Ti
GDP

[-(Pr* + Quỹ) + Tr]


I
GNP

G NNP Td
NI
NX PI
Yd
III. Tính GNP và các chỉ tiêu còn lại
Các chỉ tiêu bình quân đầu người

Mức sản lượng bình quân đầu người:

Mức thu nhập bình quân đầu người:


Ví dụ:
Giả sử trong hệ thống hạch toán quốc gia của một nước năm 2011 có các khoản mục như sau
(ĐVT: triệu USD):
Đầu tư ròng 100 Tiêu dùng của hộ gia đình 500
Tiền lương 420 Chi tiêu của chính phủ 340
Tiền thuê đất 80 Tiền lãi cho vay 100
Lợi nhuận 200 Chi chuyển nhượng 60
Nhập khẩu 400 Thuế thu nhập DN 30
Xuất khẩu 300 Lợi nhuận DN giữ lại 70
Thuế gián thu 40 Thuế thu nhập cá nhân 50
Thu nhập từ yếu tố sx xuất khẩu 100 Thu nhập từ yếu tố sx nhập khẩu 200
Trên lãnh thổ có 3 khu vực: Nông nghiệp, Công nghiệp và dịch vụ:
Nông
nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
Chi phí trung gian 100 150 120
Khấu hao 50 30 80
Chi phí khác 300 340 200
Yêu cầu: Giá trị sản xuất 450 520 400
a. Tính chỉ tiêu GDP theo 3 phương pháp
b. Tính chỉ tiêu GDPfc, GNP, GNPfc , NDP, NNP, NI, PI, DI
Ưu, nhược điểm khi tính GDP
Câu hỏi thảo luận:
•Trình bày các ưu, nhược điểm của chỉ
tiêu GDP và tìm các chỉ tiêu thay thế
cho GDP.
•Tại sao có thể nói rằng GDP là một
tiêu thức tốt, song không hoàn hảo phản
ánh phúc lợi kinh tế của một quốc gia?
Cho ví dụ minh họa.
•Tại sao còn nhiều hạn chế nhưng các
nước vẫn quan tâm đến chỉ tiêu GDP?
Ưu, nhược điểm khi tính GDP

Ưu điểm Nhược điểm


GDP là thước đo tốt: • GDP như một thước đo về kích cỡ
• Phản ánh thu nhập và tiêu dùng của xã của nền kinh tế, nhưng lại không
hội chuẩn xác trong đánh giá mức sống.
• Hàng hóa, dịch vụ tạo ra giúp cho con • Không tính đến các giá trị vô hình
người có cuộc sống tốt hơn • Không tính đến tính hài hòa của sự
• Thu nhập là tiền đề để cải thiện sức phát triển, cạn kiệt tài nguyên và ô
khỏe, giáo dục và cả hạnh phúc nhiễm môi trường
GDP dùng để lập chiến lược phát triển • Không phản ánh trung thực sự phân
kinh tế, kế hoạch ngân sách, tiền tệ chia lợi ích trong phạm vi đất nước
“Tổng sản phẩm nội địa không tính đến sức
khỏe của con cái chúng ta, chất lượng giáo
dục mà chúng nhận được, hay niềm vui của
chúng khi vui chơi. Nó không bao gồm vẻ
đẹp của thơ ca hay sự bền vững của các cuộc
hôn nhân, sự thông minh trong những cuộc
tranh luận công khai hay sự liêm chính của
các quan chức. Nó không đo lường lòng can
đảm và sự thông thái của chúng ta, mà cũng
không đo lường sự cống hiến của chúng ta
cho đất nước. Nói một cách ngắn gọn, nó đo
lường tất cả mọi thứ, ngoại trừ những thứ
làm cho cuộc sống đáng giá hơn, và nó có
thể cho chúng ta biết tất cả mọi thứ về nước
Mỹ ngoại trừ lý do tại sao chúng ta lại tự hào
rằng mình là người Mỹ”.
Robert Kennedy
“GDP tính toán kích cỡ một miếng bánh, chẳng quan tâm
đến chất lượng các thành phần cấu tạo nên – những quả
táo tươi hay bị hư thối vẫn được đếm như nhau.”
GS.Joseph Stiglitz –Nobel kinh tế năm 2001
Chỉ tiêu thay thế cho GDP

GDP
+
N.E.W = 1 số khoản mang lại phúc lợi mà GDP ko tính được
-
1 số khoản thiệt hại mà GDP ko tính được
Bài tập 1:
Trên lãnh thổ 1 quốc gia năm 2012 có các khoản mục tính theo giá hiện hành như
sau (ĐVT: tỷ $): khấu hao = 125; đầu tư ròng = 75 ; chi tiêu của HGĐ = 450 ; chi
tiêu của CP cho HHDV = 150; tiền thuê = 20; tiền lương = 480 ; tiền lãi = 30; lợi
nhuận = 35, trong đó lợi nhuận nộp cho chính phủ là 7, lợi nhuận không chia là 18;
thuế giá trị gia tăng = 10; xuất khẩu ròng = (-100); thu nhập ròng từ nước ngoài = 20;
trợ cấp hưu trí = 4; trợ cấp học bổng = 1; thuế thu nhập cá nhân = 5. Các yếu tố khác
bằng 0.
Yêu cầu:
a. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường bằng 2 phương pháp.
b. Biết GDP danh nghĩa theo giá thị trường năm 2011 là 636, chỉ số giá toàn bộ
năm 2011 là 120%, chỉ số giá toàn bộ năm 2012 là 125%. Tính tốc độ tăng
trưởng kinh tế của quốc gia đó năm 2012.
c. Tính các chỉ tiêu GDPfc, GNP, GNPfc, NNP, NI, PI và DI.
Bài tập 2:
Giả sử trong hệ thống hạch toán quốc gia của một nước năm 2011 có các
khoản mục như sau (ĐVT: triệu USD):
GNP = 5000 Tiêu dùng của hộ gia đình: 3000
Khấu hao: 500 Chi tiêu của CP về HH,DV: 1000
Tổng đầu tư tư nhân: 1000 Thu nhập ròng từ nước ngoài: -200
Lãi vay: 250 Lợi nhuận DN giữ lại: 200
Tiền lương: 3000 Tiền thuê: 200
Thuế thu nhập cá nhân: 100 Thuế thu nhập DN: 250
Quỹ ASXH: 150 Chi chuyển nhượng của CP: 500
Thu nhập quốc gia (NI): 4000
Yêu cầu:
a. Tính NNP, xuất khẩu ròng, thuế gián thu, lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp.
b. Tính PI và DI
Bài tập 3:
Giả sử trên lãnh thổ 1 quốc gia năm 2019 có các khoản mục tính theo giá hiện
hành như sau (ĐVT : tỷ $) :
Tổng đầu tư = 200 ; Đầu tư ròng = 70 ;
Chi tiêu của hộ gia đình = 400 ; Tiền thuê = 30 ;
Chi tiêu CP cho hàng hóa, dịch vụ = 200 ; Tiền lương = 475 ;
Tiền lãi = 20 ; Tổng lợi nhuận = 35,
Lợi nhuận nộp cho chính phủ là 7, Thuế VAT = 10 ;
Lợi nhuận không chia là 18 ; Xuất khẩu ròng = -100 ;
Thu nhập ròng từ nước ngoài = - 20 ; Trợ cấp hưu trí = 2 ;
Thuế thu nhập cá nhân = 5. Trợ cấp thất nghiệp = 3 ;
Yêu cầu:
a. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường bằng 2 phương pháp.
b. Tính chỉ tiêu GDP và GNP theo giá yếu tố sản xuất.
c. Tính các chỉ tiêu NDP, NNP, NI, PI và DI theo giá thị trường.

You might also like