You are on page 1of 7

KINH TẾ VĨ MÔ (KTE203)

I. Giới thiệu các khái niệm quan trọng trong KTH


1. Sự khan hiếm (Scarcity): the situation in which unlimited wants exceed the
limited resources available to fulfil those wants -> best case
Tiêu chuẩn:
+ Lợi ích (Max)
+ Chi phí (Min)
+ Lợi ích ròng (Max): CT tính: Lợi ích – Chi phí
Sự khan hiếm luôn bắt chúng ta lựa chọn, đánh đổi để tìm ra những tiêu chuẩn tối
ưu nhất.
* Chi phí kinh tế (EC): bao gồm explicit cost (hiện) and implicit cost (ẩn) (chi phí
ẩn cũng có thể được hiểu là chi phí cơ hội
2. Chi phí cơ hội (OC): the value of the next-best alternative that must be
forgone in order to undertake the activity
3. Kinh tế học: là môn KHXH nghiên cứu về quá trình ra quyết định của các chủ
thể kinh tế khi đối mặt với sự khan hiếm.
Phân chia dựa vào quyết định của các chủ thể kinh tế:
+ Vi mô: cá nhân, hãng, ngành,..
+ Vĩ mô: tổng thể cả ngành kinh tế
II. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
1. Đối tượng:
- Tổng sản lượng (GDP) -> Tốc độ tăng trưởng kinh tế -> Chu kỳ kinh tế
- Mức giá chung nền kinh tế (CPI) -> Tính phần trắm để bt lạm phát
- Thất nghiệp -> Phúc lợi xã hội
- Cán cân thanh toán -> Cán cân thương mại -> Tỉ giá hối đoái
2. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp toán học
- Phương pháp cân bằng tổng thể
- Phương pháp trừu trượng hoá
III. Hệ thống kinh tế vi mô
*DEMAND
TH1: Demand curve (Đường cầu):
P thay đổi, Q thay đổi -> Di chuyển dọc
TH2: P không đổi, các yếu tố khác thay đổi -> Đường cầu dịch chuyển
+ Q tăng -> Đường cầu dịch phải
+ Q giảm -> Đường cầu dịch trái
*SUPPLY: Đồng biến di chuyển dọc

Điểm cân bằng: là điểm giao giữa Demand và Supply


+ P1>P0: Dư cầu ( Supply surplus) (P0 là P của điểm cân bằng)
+ P2<P0: Thiếu cầu (Supply shortage)
Question: Lệch Q???
*Sự dịch chuyển của điểm cân bằng:

Nhận xét: Đường cầu dịch phải -> Tạo ra điểm cân bằng mới -> P tăng, Q tăng.
IV. Hệ thống kinh tế vĩ mô:
- Aggregate: AD. AS
- Input:
+ Kiểm soát được: Nội sinh (Lãi suất, tỉ giá, thuế,..)
+ Không kiểm soát được: Ngoại sinh (Chiến tranh, dịch bệnh, thiên tai,…)
- Output
V. Các mục tiêu và công cụ chính sách của Chính phủ
1. Chính sách tài khoá: là những chính sách CP sử dụng thuế và chi tiêu CP để
điều tiết nền kinh tế.
2. Chính sách tiền tệ: là chính sách của Ngân hàng TW nhằm kiểm soát cung
tiền, lãi suất và toàn bộ nền kinh tế.
3. Chính sách KTQT (chính sách thương mại): là chính sách của CP liên quan
đến thuế quan, hàng rào phi thuế quan nhằm điều tiết hoạt động thương mại QT
của 1 quốc gia.
4. Chính sách về giá và tiền lương: là chính sách CP trực tiếp can thiệp vào giá
và tiền lương.
=> 4 CS đều hướng đến một vài trong số các mục tiêu sau:
+ Mục tiêu sản lượng
+ Mục tiêu giá cả
+ Mục tiêu việc làm
+ Mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô
Chú ý: Một vài chính sách phải chịu sự đánh đổi

BÀI 2: CÁC BIẾN SỐ CƠ BẢN


I. TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC
1. Khái niệm:
- GDP là tổng giá trị thị trường của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng
được sản xuất ra trong một quốc gia tại một thời kỳ nhất định.
+ Giá trị thị trường: được quy định bởi quy luật cung cầu. (Hàng hóa được cho,
biếu,tặng vẫn phải quy về giá rị thị trường).
+ Của tất cả: trừ đi 2 loại: hàng hoá tự cung tự cấp và hàng hoá phi pháp.
+ Hàng hoá dịch vụ cuối cùng:
 Là hàng hoá cuối cùng đc bán cho người tiêu dùng
 Là hàng hoá trung gian nhưng xuất khẩu hoặc không được sử dụng hết.
+ Được sản xuất ra: không tính hàng hoá được mua đi bán lại trong quá khứ
hoặc hàng hoá 2hand.
+ Trong một quốc gia tại một thời kỳ nhất định: khống chế về mặt không gian
và thời gian.
2. Phương pháp đo lường
a. Phương pháp chi tiêu (expenditure method)
GDP = C + I + G + X – M = C + I + G + NX
Trong đó:
+ C (consumption) là chi tiêu của hộ gia đình bao gồm chi tiêu cho hàng háo lâu
bền (durable goods), hàng hoá không lâu bền (nondurable goods) và dịch vụ
(services).  chi tiêu hộ gia đình
+ I (Investment) là tổng đầu tư trong nước của khu vực tư nhân. I bao gồm đầu tư
của các hãng (nonresidential investment) cho tư bản hiện vật mới (nhà xưởng, máy
móc, công cụ) (fixed investment) cộng với hàng tồn kho (inventory investment) và
đầu tư hộ gia đình cho nhà ở mới (residential investment).  đầu tư của các
hãng.
* I chứa chi tiêu cho nhà ở mới, đầu tư cho máy móc và hàng tồn
+ G (government purchases) là chi tiêu của chính phủ cho hàng hoá và dịch vụ.
G không bao gồm các khoản chuyển giao thu nhập (là các khoản trợ cấp).  chi
tiêu chính phủ.
+ NX (net export) là gía trị xuất khẩu ròng. NX bằng tổng giá trị của hàng hoá và
dịch vụ xuất khẩu (X/EX) trừ đi tổng giá trị hàng hoá và dịch vụ nhập khẩu
(M/IM).  xuất khẩu ròng ( Xuất khẩu - Nhập khẩu)
* Giá M (Nhập khẩu) tăng hay giảm không ảnh hưởng về mặt tính toán đến GDP.
Vì khi tính toán C, I, G họ tính hàng hoá cuối cùng không quan trọng xuất xứ.
C+I+G: Tổng cầu trong nước về hàng hoá và dịch vụ.
C cao: nền kinh tế phát triển
I cao: nền kinh tế mới nổi
G cao: nền kinh tế đang phát triển
b. Phương pháp thu nhập
GDP = W + i + R + Pr + Te + Dep
Trong đó: W (wage): tiền lương
I (interest): tiền lãi
R (rent): tiền thuê
Pr (profit): lợi nhuận doanh nghiệp
Te: thuế gián thu ròng
Dep (depreciation): khấu hao
c. Phương pháp sản xuất/ giá trị gia tăng (production/value added method)
- Giá trị gia tăng (VA) là giá trị sản lượng hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp (doanh
thu) trừ đi giá trị của hàng hoá trung gian mua từ các doanh nghiệp khác (chi phí
nguyên vật liệu)
- Phương pháp này có thể được dùng để đo lường đóng góp của từng ngành vào
GDP
GDP =  VA các ngành

3. Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Product-GNP)


- Là tổng thu nhập do công dân của một nước tạo ra
GNP = GDP + NFA
GNP = C + I + G + NX + NFA = C + I + G + CA
Trong đó:
+ NFA là thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài hay thu nhập ròng từ tài sản ở nước
ngoài  GNP = GDP – thu nhâp của người nước ngoài làm ra ở trong nước +
thu nhập của người trong nước làm ra ở nước ngoài
+ CA là cán cân tài khoản vãng lai
Có 3 trường hợp:
+ GNP>GDP (NFA>0): nền kinh tế trong nước có ảnh hưởng đến các nước khác.
+ GNP<GDP (NFA<0): nền kinh tế trong nước chịu ảnh hưởng của các nước khác.
+ GNP=GDP (NFA=0): chưa có kết luận.
CÂU HỎI: Mr T người Việt, giáo sư đại học Harvard, lương của MrT tình
vào:
A. GDP VN và Mỹ
B. GNP Vn và Mỹ
C. GDP VN và GNP Mỹ
D. GNP VN và GDP Mỹ
 Nếu thu nhập của MrT tăng (giảm) thì GNP của Mỹ không đổi vì thu nhập
tăng (gỉảm) thì GDP cũng tăng (giảm)
 Thu nhập của người nước ngoài thay đổi không ảnh hưởng đến GNP của
nước đó.
4. GDP danh nghĩa, GDP thực tế và chỉ số điều chỉnh GDP
a. GDP danh nghĩa, GDP thực tế
GDP danh nghĩa (nominal GDP) là giá trị sản lượng hàng hoá và dịch vụ tính
theo giá hiện hành hay là tổng của lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra
trong một năm nhân với giá của các hàng hóa và dịch vụ ấy trong năm đó
GDP thực tế (real GDP/inflation adjusted GDP) là tổng của lượng hàng hóa
và dịch vụ được sản xuất ra trong 1 năm nhân với giá cố định của các hàng hóa và
dịch vụ ấy trong năm gốc (sản xuất năm nào nhân với giá của năm gốc).

GDP deflator = (GDP danh nghĩa / GDP thực tế).100


 Phản ánh giá trung bình của năm hiện hành gấp bao nhiêu lần giá trung bình
của năm gốc.
Hạn chế của GDP: GDP là thước đo tốt nhưng không hoàn hảo để phản ánh
mức sống của người dân.
- Không tính được lượng sản xuất tự cung tự cấp
- Không tính được nền kinh tế ngầm: buôn lậu, ma tuý, mại dâm, bảo kê,… và
những thu nhập không khai báo hoặc khai báo không đúng thực tế.
II. CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (CPI)
1. Khái niệm:
- CPI: là chỉ số đo lường mức giá cả trung bình của giỏ hàng hoá và dịch vụ mà
một người tiêu dùng điển hình.
+ “mức giá trung bình”:
+ “giỏ hàng hoá và dịch vụ”:
+ “một người tiêu dùng điển hình”: người có mức thu nhập trung bình mua
hàng hoá hoặc dịch vụ
2. Phương pháp đo lường:
B1: Chọn giỏ hàng  Chọn tháng (năm) cơ sở và xác định giỏ hàng cho tháng
(năm) cơ sở: q0i
B2: Xác định giá của từng mặt hàng trong giỏ hàng cố định cho các tháng (năm): pti
B3: Tính chi phí mua giỏ hàng cố định theo giá thay đổi ở các tháng (năm)
Chi phí mua giỏ hàng time: t =  pti q0i
B4: Tính CPI cho tháng (năm):

B5: Tỷ lệ lạm phát:


3. Những vấn đề phát sinh khi đo lường CPI
- Độ lệch thay thế
- Sự xuất hiện của những hàng hoá mới
- Sự thay đổi không lượng hoá được của chất lượng
 CPI thường đánh giá lạm phát thổi phồng lạm phát thực tế khoảng 1%/năm
4. So sánh CPI và chỉ số điều chỉnh GDP
Giống nhau: Đều được dùng đo đo lường mưucs giá cả chung
Khác nhau:
- Chỉ số điều chỉnh GDP phản ánh giá của mọi hàng hoá và dịch vụ được sx
trong nước, trong khi chỉ số giá tiêu dùng phản ánh giá của mọi hàng hoá và dịch
vụ được người tiêu dùng mua
- Giỏ hàng hoá và dịch vụ tỏng CPI là cố định trong một khoảng thời gian còn
hàng hoá và dịch vụ của chỉ số điều chỉnh GDP thay đổi từng năm.

CPI: người tiêu


dùng điển hình chỉ số định hướng
mau hàng hoá GDP: gồm hàng
không sản xuất hoá được sản xuất
trong nước trong nước
-> hàng nhập khẩu

5. Vận dụng CPI vào trong thực tiễn


Biến danh nghĩa được đo vằng đơn vị tiền tệ
Biến thực tế là sức mua được tính từ số lượng mua được ở biến danh nghĩa

You might also like