You are on page 1of 2

HIỆN TRẠNG THỨC KHUYA CỦA SINH VIÊN K61 TẠI KTX FTU

1. Đối tượng: Sinh viên K61 FTU


2. Phạm vi:
 Địa điểm: Ký túc xá FTU
 Thời gian: Năm học 2022-2023
 Nội dung: Thống kê tỉ lệ; tìm hiểu hiện trạng; xác định nguyên nhân; hệ
thống hoá ảnh hưởng; định hướng giải pháp
3. Vấn đề:
 Tỷ lệ sinh viên thức khuya là bao nhiêu?
 Mức độ, tính chất, quy mô của việc thức khuya ở sinh viên
 Các yếu tố chủ quan và khách quan dẫn đến việc thức khuya
 Ảnh hưởng của việc thức khuya
 Giải pháp hạn chế và khắc phục
4. Mục tiêu:
 Tìm hiểu hiện trạng thức khuya của sinh viên KTX
 Tìm ra nguyên nhân, lý do thức khuya của sinh viên.
 Nêu lên ảnh hưởng của việc thức khuya và biện pháp khắc phục.
5. Phương pháp:
 Điều tra bằng bảng hỏi : 1 bảng hỏi (khoảng ….)
 Phỏng vấn một số sinh viên năm I KTX
 Thống kê, tổng hợp, phân tích, trình bày dữ liệu
 Thu thập thông tin và hình ảnh liên quan đến hiện tượng thức khuya của
sinh viên.
ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG CỦA
SINH VIÊN NĂM NHẤT TRƯỜNG ĐH NGOẠI THƯƠNG
1. Đối tượng: Sinh viên năm nhất FTU
2. Phạm vi:
 Địa điểm: Trường ĐH Ngoại Thương
 Thời gian: Năm học 2022-2023
 Nội dung: Thực trạng sử dụng; ảnh hưởng đến học tập (tích cực, tiêu cực);
ảnh hưởng đến đời sống (gia đình, bạn bè, hoạt động xh,..)
3. Vấn đề:
 Thực trạng sử dụng Fb
 Lý do sử dụng Fb
 Ảnh hưởng của Fb đến học tập của sinh viên
 Ảnh hưởng của Fb đến đời sống của sinh viên
 Giải pháp để giải quyết các ảnh hưởng tiêu cực của Fb
4. Mục tiêu:
 Tìm hiểu hiện trạng sử dụng Fb của sinh viên
 Tìm ra được nguyên nhân sử dụng Fb ở sinh viên
 Phân tích ảnh hưởng đến học tập và đời sống
 Đưa ra giải pháp
5. Phương pháp:

You might also like