You are on page 1of 3

TIẾT KIỆM ĐẦU TƯ VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

I. Hệ thống tài chính trong nền kinh tế

1. Thị trường tài chính: là nơi gặp gỡ trực tiế giữa người tiết kiệm và người đầu
tư, tại đó người tiết kiệm đưa vốn cho người đầu tư (đi vay) thông các công cụ tài
chính.
* Cổ phiếu và trái phiếu:
Thị trường trái phiếu Thị trường cổ phiếu

Thu nhập Cố định Không cố định (phụ thuộc vào tình


trạng kinh doanh của doanh nghiệp)

Quyền quản trị Không có quyền Có quyền

Thứ tự ưu tiên Trước Sau


khi thanh tiến
Thời gian sở hữu Có hạn Vô hạn

2. Trái phiếu
- Là công cụ tài chính ghi nhận quan hệ vay nợ giữa người đi vay và người cho
vay.
- Trái phiếu là do người đi vay phát hành.
* Thông tin trên trái phiếu:
- Chủ thể phát hành
- Trái chủ là người cho vay
- Mệnh của trái phiếu: là khoản vay
- Thời hạn vay: bao nhiêu lâu? Đến khi nào?
- Lãi suất
* Các yếu tố tác động:
- Mức độ tín nhiệm của người đi vay
- Thời gian cho vay
3. Đồng nhận thức tiết kiệm đầu tư
- Tổng tiết kiệm = Tổng đầu tư trong nền kinh tế
* Nền kinh tế đóng có chính phủ: Y = C + I + G
Tổng đầu tư: Y – C – G = I . Thu nhập của nền kinh tế trừ đi hết các khoản tiêu
dùng hộ gia đình và Chính phủ  tiết kiệm quốc dân
(Y – C – T) + (T – G) = I , trong đó Y – C – T: tiết kiệm tư nhân (T > G: thặng

T – G : tiết kiệm công T < G: thâm
hụt)
- SP – I = G – T : Thặng dư vốn của khu vực tư nhân tài trợ cho thâm hụt ngân
sách.
Hiện tượng thoái lùi đầu tư là hiện tượng tăng chi tiêu chính phủ làm giảm đầu tư
tư nhân. Tăng G bn thì giảm I bn (lấn át toàn phần)
II. Thị trường vốn vay
1. Khái niệm:
2. Giả định:
- Nền kinh tế đóng: NX=0
- Chỉ tồn tại duy nhất một kênh giao dịch giữa người đi vay và người cho vay
- Chỉ tồn tại 1 mức lãi suất chung cho mọi kỳ hạn, mọi loại tài sản tài chính.
 Tính theo Lãi suất thực tế = Lãi suất danh nghĩa – tỉ lệ lạm phát
3. Cung, cầu trên thị trường vốn vay
 Cung vốn vay xuất phát từ tiết kiệm:
- Tiết kiệm khu vực tư nhân
- Tiết kiệm khu vực chính phủ
Sn = Sp + Sg, trong đó: Sp = Y – C – T
Sg = T – G (ngân sách CP)
 Lãi suất tăng -> Đầu tư tăng -> Lượng cầu vốn vay tăng (ngược lại)
 Cầu vốn vay xuất phát từ đầu tư:
- Các hãng vay vốn để trả cho việc mua sắm các trang thiết bị, máy móc,..
- Các hộ gia đình vay vốn để mua sắm nhà ở.
 Lãi suất giảm -> Chi phí đầu tư giảm -> Lượng vốn vay tăng (ngược lại)
4. Cân bằng trên thị trường vốn vay
Yếu tố quyết định đến thị trường vốn vay là lãi suất thực tế
III. Một số chính sách ảnh hưởng đến vốn vay
1. Chính sách khuyến khích tiết kiệm:
- Chính phú giảm thuế -> Lượng tiết kiệm sẽ tăng -> Đường cung dịch phải ->
lãi giảm, lượng vốn vay tăng
2. Chính sách khuyến khích đầu tư:
- Giảm thuế doanh nghiệp đầu tư: Cầu dịch phải -> r và q tăng

BÀI TẬP: Sử dụng mô hình thị trường vốn vay phân tích tác động thâm hụt ngân
sách CP:
Thâm hụt ngân sách -> Tiết kiệm chính phủ giảm -> Tác động đến đường cung ->
đường cung dịch trái -> r tăng, q giảm

You might also like