You are on page 1of 34

Đại học Đà Nẵng – Trường Đại học Kinh tế

Khoa Kinh tế

KINH TẾ VĨ MÔ

Chương 4: Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài


chính

GV: Ths. Đặng Thị Hồng Dân


dhongdan@gmail.com
Nội dung
1. Các định chế trong hệ thống tài chính

2. Tiết kiệm và đầu tư

3. Cân bằng trong thị trường vốn vay

4. Ảnh hưởng của các chính sách đến thị trường vốn vay
1. Các định chế (tổ chức) tài chính trong nền kinh tế
Thị trường trái phiếu
Thị trường tài chính
Thị trường cổ phiếu
Hệ thống tài chính
Ngân hàng
Trung gian tài chính
Quỹ tương hỗ

• Hệ thống tài chính gồm nhiều định chế tài chính giúp kết nối người tiết
kiệm với người đi vay
1.1. Thị trường tài chính là gì?

Trực tiếp
tiền Cổ phiếu
Trái phiếu

Tiết kiệm Đầu tư

Thu nhập trừ đi •Mua dây chuyền SX


Tiêu dùng •Máy móc thiết bị
•Nhà, xưởng
Phân loại

Thị trường
tài chính

Thị trường trái Thị trường cổ


phiếu phiếu
Thị trường trái phiếu

• Trái phiếu:
là một loại chứng nhận nợ của người đi vay (nhà đầu tư) đối với người cho
vay (người tiết kiệm)
• Đặc điểm:
• Chủ thể phát hành trái phiếu có thể là chính phủ, thành phố, ngân hàng, công
ty
• Có mệnh giá
• Có lãi suất được xác định theo
 Thời hạn
 Rủi ro tín dụng
• Có ghi danh hoặc không ghi danh
Thị trường cổ phiếu
• Cổ phiếu: là một loại chứng nhận quyền sở
hữu đối với hãng kinh doanh, có giá trị thay
đổi tuỳ theo kết quả hoạt động kinh doanh
• Đặc điểm:
 Doanh nghiệp phát hành cổ phiếu gọi là
công ty cổ phần
 Người sở hữu cổ phiếu được gọi là cổ
đông
 Giá của cổ phiếu do cung, cầu về cổ
phiếu của các công ty đó quyết định.
 Không có lãi suất cố định
 Không có thời hạn
1. 2. Trung gian tài chính

Cho Đi
Tiết kiệm vay vay Đầu tư

Thu nhập •Mua dây chuyền SX


trừ đi •Máy móc thiết bị
Tiêu dùng •Nhà, xưởng
Các trung gian tài chính

NH Thương Mại Quỹ tương hỗ

• Nhận tiền gửi của người • Phát hành cổ phiếu cho người
tiết kiệm
dân • Dùng tiền thu hút được mua
• Tạo điều kiện cho người các cổ phiếu và trái phiếu
dân ký séc để thanh toán trên thị trường
từ tài khoản của họ • Tạo điều kiện cho người tiết
• Cho vay/ làm trung gian kiệm đa dạng hoá danh mục
đầu tư từ lượng tiền ít ỏi
chuyển vốn từ người tiết • Cung cấp kiến thức phân tích
kiệm sang nhà đầu tư và kinh doanh về thị trường
chứng khoán
2. Tiết kiệm và Đầu tư
trong hệ thống tài khoản thu nhập quốc gia

11
Tiết kiệm và đầu tư

Tiết kiệm Đầu tư

- Tiết kiệm là việc các cá Đầu tư là hoạt động


nhân trong nền kinh tế dùng tiền (vay được
dùng phần thu nhập khả trên thị trường) mở
dụng không tiêu dùng hết rộng sản xuất bằng
của mình cho vay trên thị việc mua thêm hàng
trường tài chính. hóa (máy móc thiết
- Là phần thu từ thuế lớn bị, nhà ở,…)
hơn khỏan chi tiêu của
chính phủ
Các loại tiết kiệm

Tiết kiệm tư nhân: S p = (Y–T)–C


 Tiết kiệm công cộng: Sg = T – G
Tiết kiệm quốc dân: S = Sp + Sg
=(Y–T)–C +T–G
=Y–C–G

13
Các loại tiết kiệm

• Tiết kiệm tư nhân S : là phần thu nhập mà hộ gia đình không


P
tiêu dùng hết và cho vay trên thị trường vốn vay
• Tiết kiệm của chính phủ S g = T – G hay còn gọi là cán cân ngân
sách
•S g > 0: ngân sách thặng dư
•S g < 0: ngân sách thâm hụt
•S g = 0: ngân sách cân bằng
Tiết kiệm và đầu tư
Phương trình hạch toán thu nhập quốc gia:
Y= C + I + G + NX
Nền kinh tế đóng: Tiết kiệm quốc dân

Y= C+I+G
ÞI = Y–C–G= (Y – T – C) + ( T – G)

Tiết kiệm = đầu tư trong nền kinh tế đóng


15
Vận dụng 4.1

• Giả sử GDP bằng 10 tỷ đồng, tiêu dùng là 6,5 tỷ đồng, chính phủ
chi tiêu 2 tỷ, và có thâm hụt ngân sách là 300 triệu đồng
• Tính tiết kiệm công cộng, thuế, tiết kiệm tư nhân, tiết kiệm quốc
gia, và đầu tư

16
3. Thị trường vốn vay
Thị trường vốn vay

• Mô hình cung – cầu của hệ thống tài chính


• Giúp giải thích:
+ Cách thức hoạt động của hệ thống tài chính phối hợp
giữa tiết kiệm và đầu tư
+ Ảnh hưởng của các chính sách của chính phủ và các
yếu tố khác đến tiết kiệm, đầu tư, lãi suất
Thị trường vốn vay

Giả định: chỉ có một loại thị trường tài chính


• Tất cả người tiết kiệm gởi tiền tiết kiệm vào thị trường
này
• Tất cả người đi vay đều vay từ thị trường này
• Chỉ có một mức lãi suất, vừa là sinh lợi từ tiết kiệm,
vừa là chi phí của việc đi vay
Cung vốn vay

Nguồn cung của vốn vay là từ tiết kiệm:


• Hộ gia đình sử dụng khoản tiết kiệm của mình để cho
vay và thu lãi
• Chính phủ có thể đóng góp vào “tiết kiệm quốc gia”
và cung vốn vay nếu tiết kiệm công cộng mang giá trị
dương. Nếu mang giá trị âm, nó sẽ là giảm tiết kiệm
quốc gia và cung vốn vay
Đường cung vốn vay

Lãi suất
Cung
Sự tăng lên
trong lãi suất
6% làm tiết kiệm
hấp dẫn hơn,
làm tăng
3% lượng cung
vốn vay
60 80 Vốn vay (tỷ đồng)
Cầu vốn vay

Nhu cầu về vốn vay là từ đầu tư:

• Doanh nghiệp vay vốn để mua sắm trang thiết bị, xây
mới văn phòng/ nhà máy…
• Người tiêu dùng vay mượn để mua nhà
Đường cầu vốn vay

Lãi suất Sự giảm xuống


trong lãi suất làm
7% giảm chi phí đi vay,
dẫn đến tăng lượng
4% cầu vốn vay

Cầu

50 80 Vốn vay (tỷ đồng)


Cân bằng trong thị trường vốn vay

Lãi suất
Cung Lãi xuất điều chỉnh để
cung và cầu bằng nhau

5% Lượng cân bằng của


thị trường vốn vay
bằng lượng đầu tư cân
Cầu
bằng và lượng tiết
kiệm cân bằng
60 Vốn vay (tỷ đồng)
4. Ảnh hưởng của các chính sách
Chính sách 1: Khuyến khích tiết kiệm

Lãi suất
S1 S2

1. Ưu đãi thuế cho


tiết kiệm làm gia
2…làm giảm lãi 5%
tăng nguồn cung
suất cân bằng… 4%
vốn vay…
D1

60 70 Vốn vay (tỷ đồng)

3…làm tăng lượng


vốn vay cân bằng
Chính sách 2: Khuyến khích đầu tư
Lãi suất
S1

6%
1.Ưu đãi thuế đầu tư
2…làm tăng lãi làm tăng cầu vốn
suất cân bằng… 5% vay…

D2
D1

60 70 Vốn vay (tỷ đồng)

3…và làm tăng lượng


vốn vay cân bằng
Chính sách 3: Thâm hụt và thăng dư ngân sách

Lãi suất S2
S1
1. Thâm hụt ngân sách làm
2…làm tăng lãi 6% giảm tiết kiệm quốc gia và
suất cân bằng… 5% cung vốn vay…

D1

50 60 Vốn vay (tỷ đồng)

3…làm giảm lượng vốn vay cân bằng


Hiệu ứng lấn át đầu tư

• Khi Chính Phủ chi tiêu nhiều hơn thu nhập từ thuế, tình trạng thâm
hụt ngân sách làm giảm tiết kiệm quốc dân, lãi suất cao hơn và làm
giảm lượng đầu tư.
• Hiện tượng này gọi là hiện tượng lấn át
• Thâm hụt chính sách làm giảm tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế
và mức sống trong tương lai
Thăng dư ngân sách

• Sử dụng mô hình thị trường vốn vay, biểu diễn và giải


thích sự điều chỉnh (nếu có) của lãi suất và đầu tư nếu
ngân sách chính phủ chuyển từ thâm hụt sang thặng dư.
Vận dụng 4.2
Hãy giải thích các tình huống sau đây liên quan như thế nào đến tiết kiệm tư
nhân, tiết kiệm chính phủ, tiết kiệm quốc dân và đầu tư tư nhân trong một nền
kinh tế đóng.
a) Gia đình bạn mua một ngôi nhà mới theo hình thức trả góp
b) Bạn mua cổ phiếu của Ngân hàng Ngoại thương
c) Bạn nhận lương và thưởng cuối năm và gửi khoản tiền đó vào tài khoản ở
Ngân hàng
d) Gia đình bạn vay tiền Ngân hàng để mua ô tô kinh doanh du lịch
Vận dụng 4.2

e) Trong 15 năm qua, công nghệ thông tin đã tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp tính toán tốt hơn và giảm đáng kể lượng hàng tồn kho để phuc vụ
bán hàng.
f) Chính phủ quyết định đánh thuế vào tiền lãi và cổ tức trong khi vẫn giữ
cho cán cân ngân sách không thay đổi
g) Chính phủ miễn thuế cho các dự án đầu tư mới trong khi vẫn giữ cho
cán cân ngân sách không thay đổi
h) Người dân chi tiêu tằn tiện hơn do lo ngại khó khăn kinh tế
i) Quốc hội thông qua một đạo luật giảm thuế cho các giao dịch không
dùng tiền mặt
Vận dụng 4.3
Xét nền kinh tế có các phương trình sau:
Y = C + I + G ; C = 150+ 0,75(Y-T) ; I =2000- 100r; G = 2000; T = 0,2Y
Đơn vị: tỷ USD
1. Nếu lãi suất cân bằng là 10%, thì thuế, tiết kiệm chính phủ, tiết kiệm tư
nhân và đầu tư, tổng thu nhập quốc gia lần lượt là bao nhiêu? Trạng thái
của cán cân ngân sách?
2. Nếu chi tiêu của Chính phủ là 1500 tỷ USD, tổng thu nhập quốc gia bằng
với giá trị ở câu a. Hãy xác định lãi suất cân bằng mới?
Vận dụng 4.4
• Nhận định sau đây đúng hay sai. Giải thích
1. Chính phủ tăng đầu tư công sẽ làm tăng cầu vốn vay, lãi suất thực tăng.
2. Khi cán cân ngân sách chuyển từ thặng dư sang thâm hụt, cung vốn vay
giảm, và xảy ra hiệu ứng lấn át đầu tư khu vực tư nhân
3. Khi chính phủ giảm chi tiêu để giữ cho cán cân ngân sách không thâm hụt
sẽ kích thích đầu tư của nền kinh tế.
4. Bộ Nông nghiệp chi hỗ trợ cho bà con bị mất mùa trong đợt lúa đông xuân
vừa qua sẽ làm tăng lãi suất thực.
5. Sự lạc quan về nền kinh tế trong tương lai khiến công chúng có xu hướng
tăng chi tiêu có thể gây bất lợi cho hoạt động đầu tư

You might also like