You are on page 1of 26

Chủ đề 1

Tổng quan về hệ thống tài chính

Reading: Chapter 1
Christopher Viney and Peter Phillips (2019), Financial Institutions, Instruments and Markets,
9th edition, McGraw Hill Education
Nội dung chương:
1.1 Chức năng của hệ thống tài chính
1.2 Các định chế tài chính
1.3 Các công cụ tài chính
1.4 Phân loại thị trường tài chính
1.5 Sự dịch chuyển của dòng vốn
1.1 Chức năng của hệ thống tài chính
• Money
Ø Được sử dụng như một phương tiện trao đổi
Ø Cho phép chuyên môn hoá trong sản xuất

Ø Giải quyết các vấn đề phân chia

Ø Giúp người dân thực hiện tiết kiệm

Ø Là một phương tiện tích trữ tài sản


1.1 Chức năng của hệ thống tài chính (tt.)
• Vai trò của thị trường tài chính
Ø Giúp thực hiện trao đổi hàng hoá và dịch vụ thông qua:
• Giúp các đối tượng gặp gỡ nhau
• Thiết lập tỷ giá hối đoái và giá cả

• Các đối tượng thừa vốn


Ø Là những người tiết kiệm có vốn nhàn rỗi để cho vay

• Các đối tượng thiếu vốn


Ø Người vay vốn cho hoạt động đầu tư và tiêu dùng
1.1 Chức năng của hệ thống tài chính (tt.)
• Các công cụ tài chính
Ø Được phát hành bởi các tổ chức có nhu cầu vốn, cam kết nghĩa vụ tài chính
đối với người nắm giữ nó về các khoản tiền trong tương lai

• Đáp ứng sự trùng hợp về nhu cầu


Ø Là một giao dịch giữa hai chủ thể có cùng nhu cầu trao đổi
1.1 Chức năng của hệ thống tài chính (tt.)
• Sự di chuyển của dòng vốn
Ø Sự di chuyển của các dòng vốn thông qua hệ thống tài chính giữa người có
vốn nhàn rỗi và người cần vốn giúp gia tăng các công cụ tài chính.

• Hệ thống tài chính


Ø Bao gồm các thị trường, các định chế và công cụ tài chính nhằm thực hiện các
giao dịch về hàng hoá dịch vụ và các giao dịch tài chính.
1.1 Chức năng của hệ thống tài chính (tt.)
1.1 Chức năng của hệ thống tài chính (tt.)
• Đặc điểm của tài sản tài chính

Ø Tỷ suất sinh lợi


• Tỷ lệ phần trăm của khoản bù đắp về tài chính từ khoản đầu tư ban đầu

Ø Rủi ro
• Khả năng mức sinh lợi thực từ khoản đầu tư khác với mức sinh lợi kỳ vọng

Ø Tính thanh khoản


• Khả năng bán tài sản ở mức giá thị trường trong khoản thời gian và chi phí giao dịch hợp lý

Ø Thời giá của dòng tiền


• Dòng tiền mà nhà đầu tư hoặc người cho vay kỳ vọng nhận được từ tài sản tài chính
1.1 Chức năng của hệ thống tài chính (tt.)
• Hệ thống tài chính hiệu quả sẽ:
Ø Khuyến khích tiết kiệm
Ø Giúp phân bổ nguồn tiền tiết kiệm đến người sử dung hiệu quả nhất

Ø Thực thi chính sách tiền tệ của chính phủ thông qua tác động vào lãi suất

Ø Là sự kết hợp giữa các tài sản và nợ phải trả đảm bảo các thuộc tính đặc
trưng như lợi nhuận, rủi ro, thanh khoản và thời giá của dòng tiền
1.1 Chức năng của hệ thống tài chính (tt.)
• Thảo luận:
Ø Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007 – 2008
1.2 Các định chế tài chính
• Hầu hết mọi người đều đã sử dụng các dịch vụ của các định chế tài
chính trung gian, ở mức độ đơn giản nhất có thể là mở một tài khoản
NH.
• Các dịch vụ thường thấy ở định chế tài chính:
Ø Nhận tiền gửi, tư vấn cho doanh nghiệp và chính phủ, cung cấp các hợp đồng
bảo hiểm
• Các định chế tài chính có vai trò quan trọng trong hoạt động của hệ
thống tài chính hiện đại.
1.2 Các định chế tài chính (tt.)
• Các định chế tài chính tạo điều kiện cho sự lưu chuyển vốn giữa
người có vốn nhàn rỗi và người cần vốn thông qua các giao dịch tài
chính.

• Các định chế tài chính được phân loại dựa vào sự khác biệt trong cách
thức huy động và sử dung các nguồn vốn.
1.2 Các định chế tài chính (tt.)
• Phân loại các định chế tài chính
Ø Định chế tài chính nhận tiền gửi (Depository financial institutions)
Ø Ngân hàng đầu tư (Investment banks)

Ø Công ty bảo hiểm (Insurance companies)

Ø Công ty tài chính (Finance companies)

Ø Các quỹ đầu tư (Managed investment funds)


1.3 Các công cụ tài chính
• Chứng khoán vốn (Equity)
Ø Cổ phiếu
• Chứng khoán nợ (Debt)
Ø Trái phiếu
• Chứng khoán phái sinh (Derivatives)
Ø Forward contract
Ø Futures contract

Ø Option contract
1.4 Phân loại thị trường tài chính
• Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp
• Tài trợ trực tiếp và tài trợ gián tiếp
• Thị trường tiền tệ
• Thị trường vốn
Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp (Primary and
secondary markets)
• Thị trường sơ cấp (Primary market)
Ø Là nơi phát hành các công cụ tài chính mới nhằm huy động vốn cho các mục
đích mua các hàng hoá, dịch vụ, tài sản bởi các tổ chức phát hành như:
• Doanh nghiệp
• Cổ phiếu công ty
• Chính phủ
• Tín phiếu và trái phiếu kho bạc
• Cá nhân
• Vay thế chấp
Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp (tt.)

• Thị trường thứ cấp (Secondary market)


Ø Là nơi mua đi bán lại các công cụ tài chính đã phát hành
• Không có nguồn vốn mới được huy động do đó không tác động trực tiếp đến tổ chức
phát hành;
• Chỉ chuyển đổi quyền sở hữu từ nhà đầu tư này sang nhà đầu tư khác;
• Cung cấp tính thanh khoản, tạo điều kiện để tái cấu trúc các danh mục đầu tư chứng
khoán.
Tài trợ trực tiếp và tài trợ gián tiếp (Direct and
intermediated finance)
Tài trợ gián tiếp

Các trung Vốn


gian tài
chính
Vốn
Vốn
Người cho vay vốn Người đi vay vốn
1.Hộ gia đình 1.Hộ gia đình
Thị trường 2.Doanh nghiệp
2.Doanh nghiệp Vốn Vốn
tài chính
3.Chính phủ 3.Chính phủ
4.Nước ngoài 4.Nước ngoài

Tài trợ trực tiếp


Tài trợ trực tiếp và tài trợ gián tiếp (tt.)

• Tài trợ trực tiếp

Ø Những người có nhu cầu sử dung vốn có thể nhận được tài trợ thông qua thị
trường sơ cấp bằng cách tiếp cận trực tiếp vối người có vốn nhàn rỗi.
Tài trợ trực tiếp và tài trợ gián tiếp (tt.)

• Tài trợ gián tiếp thông qua các trung gian tài chính

Ø Là một thoả thuận tài trợ bao gồm hai hợp đồng riêng lẻ, trong đó người có
vốn nhàn rỗi sẽ cung cấp vốn cho trung gian tài chính và trung gian tài chính
sẽ chuyển nguồn vốn này đến người sử dụng vốn cuối cùng.
Thị trường tiền tệ (Money markets)
• Là thị trường bán buôn (Wholesale markets) nơi các chứng khoán
ngắn hạn được phát hành và giao dịch.
Ø Các chứng khoán này thường có tính thanh khoản cao
• Kỳ hạn thường <= 1 năm
• Có tính tiêu chuẩn cao
• Thị trường thứ cấp của các công cụ này rất phát triển
Ø Không có nơi giao dịch cụ thể
Ø Đảm bảo thanh khoản cho các thành viên tham gia
• NHTW
• Thị trường liên ngân hàng
Thị trường tiền tệ (tt.)
Thị trường vốn (Capital markets)
• Là nơi phát hành và giao dịch các chứng khoán dài hạn có thời hạn
trên một năm.
Ø Thị trường cổ phiếu
Ø Thị trường trái phiếu công ty

Ø Thị trường trái phiếu chính phủ

• Bao gồm cả thị trường hối đoái và thị trường chứng khoán phái
sinh.
• Các thành viên tham gia bao gồm cá nhân, doanh nghiệp, chính phủ
và các tổ chức nước ngoài.
1.5 Sự dịch chuyển của dòng vốn
• Sự dịch chuyển dòng vốn giữa các khu vực:
Ø Sự dịch chuyển dòng vốn giữa các doanh nghiệp, các định chế tài chính, chính
phủ và hộ gia đình và phần còn lại của thế giới
Ø Cho vay và đi vay ròng giữa các khu vực này có sự khác nhau giữa các quốc gia

Ø Sự dịch chuyển này chịu ảnh hưởng bởi:


• Tác động của chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ lên tiết kiệm và các quyết định đầu

• Các quyết định về chính sách như quỹ lương hưu bắt buộc
Ø Khủng hoảng tài chính toàn cầu đã có ảnh hưởng đáng kể đến sự dịch chuyển
của các dòng vốn này
1.5 Sự dịch chuyển của dòng vốn (tt.)
• Sự dịch chuyển dòng vốn giữa đơn vị thiếu vốn và thừa vốn có đóng
góp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế.
• Để đạt được các lợi ích này, dòng luân chuyển vốn cần có sự ổn định
tương đối.
• Khủng hoảng tài chính toàn cầu làm gián đoạn chức năng của hệ
thống tài chính và gây tổn thất nghiêm trọng đến nền kinh tế thực ở
các quốc gia.
• Vai trò của các cơ quan quản lý là cân bằng giữa lợi ích của hệ thống
tài chính tự do và những bất ổn mà nó đem lại.

You might also like