You are on page 1of 56

CHƯƠNG 4

TIẾT KIỆM – ĐẦU TƯ VÀ


HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Tổng quan về hệ thống tài chính

2. Thị trường vốn vay

3. Tác động của chính sách Chính phủ đến tiết kiệm
và đầu tư

(Tài liệu bổ sung: Luật doanh nghiệp 2014)


Nội dung của chương

HỆ THỐNG
TIẾT KIỆM ĐẦU TƯ
TÀI CHÍNH

NỀN KINH TẾ
4.1. Tổng quan về hệ thống tài chính
1. Hệ thống tài chính là gì?

2. Các bộ phận của hệ thống tài chính

3. Vai trò của hệ thống tài chính


Nhớ lại sơ đồ luân chuyển: khi các cá nhân/hộ gia đình
không chi tiêu hết thu nhập kiếm được mà để một phần lại
để tiết kiệm Chi tiêu vào hàng hóa dịch
vụ

TK ĐT
Hàng hóa dịch vụ

Hộ Hãng KD
gia đình

Dịch vụ yếu tố SX

Thu nhập từ yếu tố


SX

Hệ thống TC
Bạn có biết cấu trúc của hệ thống tài
chính?
Hệ thống
Tiết kiệm Đầu tư
tài chính

Thị trường Trung gian


tài chính tài chính

Thị trường Quỹ Công


Thị trường Thị trường Ngân
giấy tờ có tương ty bảo Khác
cổ phiếu trái phiếu hàng
giá hỗ hiểm
Bạn đã biết những khái niệm nào?
 Hệ thống tài chính

 Trung gian tài chính

 Thị trường tài chính

 Cổ phiếu/ trái phiếu

 Ngân hàng thương mại


Cùng tìm hiểu: thị trường tài chính
Công ty cổ phần KIDO’s đang muốn mở rộng quy mô sản
xuất để đáp ứng nhu cầu sản xuất bánh kẹo phục vụ dịp Tết
Nguyên đán 2016.

 Họ cần vốn.

Theo bạn: KIDO’s có thể có vốn bằng những cách nào?


Điền vào chỗ trống
1. Nếu muốn kêu gọi công chúng góp vốn trực tiếp cho
công ty, KIDO’s có thể phát hành….

2. Nếu muốn vay vốn trực tiếp từ công chúng, KIDO’s có


thể phát hành…..

3. Nếu muốn vay vốn gián tiếp từ nguồn tiết kiệm của công
chúng, KIDO’s có thể vay qua….
Trái phiếu
 Trái phiếu: là một loại chứng nhận nợ của người đi vay
(nhà đầu tư) đối với người cho vay (người tiết kiệm)
 Chủ thể phát hành: Chính phủ, chính quyền thành phố,
ngân hàng, công ty
 Đặc điểm:
 Có mệnh giá
 Có lãi suất
 Có thời hạn
 Có hoàn trả
 Trái phiếu có thể là có ghi danh hoặc không ghi danh
Trái phiếu chính phủ: công trái giáo dục
Trái phiếu
KIDO’s bán cho bà Tuyết một trái phiếu trên đó có các thông
tin sau:
- Mệnh giá trái phiếu: 10 triệu đồng
- Lãi suất = 10%/năm
- Thời hạn: 2 năm
 Bạn hiểu thông tin này như thế nào?
 Bà Tuyết cho KIDO’s vay ……… với lãi suất là ……. và
thời hạn là …….. năm
Cổ phiếu
 Cổ phiếu: là một loại chứng nhận quyền sở hữu đối với
hãng kinh doanh, có giá trị thay đổi tùy theo kết quả hoạt
động kinh doanh
 Đặc điểm:
 Có mệnh giá
 Không thời hạn
 Không lãi suất
 Không hoàn trả
Cổ phiếu
KIDO’s cần thêm 10 tỷ tiền vốn và quyết định sử dụng cách
huy động vốn góp từ công chúng. Để huy động lượng vốn
này, Công ty bán ra 1.000.000 cổ phiếu, mỗi cổ phiếu có
mệnh giá ….

Ông Tuấn đã mua của công ty này 10.000 cổ phiếu, bạn


hiểu thông tin này như thế nào?
Tình huống: Mua cổ phiếu KIDO’s
 Ông Tuấn đã chuyển vào cho KIDO’s bao nhiêu tiền?
 Lượng tiền này được ông Tuấn chuyển vào KIDO’s dưới dạng vốn góp
hay cho KIDO’s vay?
 Theo bạn:
 KIDO’s có đưa ra thời hạn trả tiền lại cho ông Tuấn không?
 KIDO’s có cam kết trả cho ông Tuấn một khoản tiền cố định như trả
cho bà Tuyết không?
 Suy nghĩ nhanh: cổ tức là gì?
 Ông Tuấn muốn thu lại khoản tiền đã chuyển vào KIDO’s thì có thể đến
KIDO’s đòi lại không? Ông ấy phải làm thế nào để thu lại khoản tiền
này?
Cổ phiếu và Trái phiếu
Trái phiếu Cổ phiếu
Chứng chỉ xác nhận nợ Chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu
Thu nhập từ tiền lãi và chênh lệch giá Thu nhập từ cổ tức và chênh lệch giá
Lãi suất danh nghĩa đc ấn định trước Cổ tức phụ thuộc trực tiếp vào tình
hình kinh doanh
Có ngày đáo hạn Không có thời hạn
Có hoàn trả khoản tiền gốc. Khi bị phá sản, công ty sẽ trả hết cho
Khi bị phá sản, công ty sẽ ưu tiên chủ sở hữu trái phiếu (chủ nợ) trước,
thanh toán cho chủ sở hữu trái phiếu rồi phần còn lại mới thanh toán cho
trước (chủ nợ) chủ sở hữu cổ phiếu (người góp vốn)
 rủi ro thấp hơn, lợi tức cũng thấp  rủi ro cao hơn, lợi tức cũng cao hơn
hơn
Bạn đã hiểu chưa?
 Thị trường tài chính là gì vậy???

 Thị trường tài chính là nơi các tài sản tài chính
như……..và……….. (và các giấy tờ có giá khác) được
trao đổi.

 Thông qua thị trường tài chính, người tiết kiệm có thể
cung cấp vốn trực tiếp cho người cần vốn
Các trung gian tài chính
BANK

Cho Đi
Tiết kiệm vay vay Đầu tư

Thu nhập khả dụng •Máy móc thiết bị


trừ đi •Nhà, xưởng
Tiêu dùng •Hàng tồn kho
Thị trường tài chính hay trung gian
tài chính???
 ……là nơi các tài sản tài chính (cổ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá
khác) được trao đổi.
 Các …… có nhiệm vụ cơ bản là nhận tiền gửi từ người này rồi lại
cho người khác vay và hưởng lợi trên cơ sở lãi suất cho vay lớn
hơn lãi suất tiền gửi.
 Thông qua………, người tiết kiệm có thể trực tiếp cung cấp vốn
cho người cần vốn.
 Thông qua……, người tiết kiệm có thể gián tiếp cung cấp vốn
cho người cần vốn.
Thị trường tài chính hay trung gian
tài chính???
Tóm lại, có hai hình thức để vốn được chuyển từ những
người có vốn tạm thời nhàn rỗi sang những người cần vốn:

 Chuyển trực tiếp qua…………

 Chuyển gián tiếp qua các………


Hệ thống tài chính
Hệ thống tài chính (trong phạm vi môn học này) được hiểu
là một hệ thống được tạo nên bởi sự kết hợp và tương tác
qua lại với nhau của các định chế (tổ chức) tài chính giúp
cho tiết kiệm của người này ăn khớp với đầu tư của
người khác
Hai kênh của hệ thống tài chính
 Kênh tài chính trực tiếp: tiết kiệm được chuyển thành đầu
tư qua………….

 Kênh tài chính gián tiếp: tiết kiệm được chuyển thành đầu
tư qua các ……......
Tiết kiệm và đầu tư trong hệ thống
tài chính
Thị trường
tài chính Cổ phiếu
Trái phiếu
tiền

Tiết kiệm Hệ thống tài chính Đầu tư

BANK
Thu nhập khả dụng
trừ đi tiền Trung gian
•Máy móc thiết bị
•Nhà, xưởng
Tiêu dùng tài chính
•Hàng tồn kho
Chúng ta đã học gì???
 Hệ thống tài chính là gì?

 Các bộ phận của hệ thống tài chính?

 Vai trò của hệ thống tài chính?

Bạn đã hiểu hết những nội dung này chưa?


4.2. Thị trường vốn vay
 Tiết kiệm và đầu tư của nền kinh tế đóng

 Mô hình cung và cầu trên thị trường vốn vay của nền
kinh tế đóng
4.2.1. Tiết kiệm và đầu tư của nền
kinh tế đóng
Thế nào là nền kinh tế đóng?
• 4 nhóm tác nhân của 1 nền kinh tế:
- Hộ gia đình (1)
- Doanh nghiệp (2)
- Chính phủ (3)
- Người nước ngoài (4)
• Mô hình nền kinh tế bao gồm:
 (1) + (2) = nền kinh tế giản đơn
 (1) + (2) + (3) = nền kinh tế đóng (còn gọi là nền kinh tế đóng có
Chính phủ)
 (1) + (2) + (3) + (4) = nền kinh tế mở
Thế nào là tiết kiệm và đầu tư???
Trong kinh tế vĩ mô:

 Tiết kiệm: là phần thu nhập còn lại của cả nền kinh tế
sau khi đã chi cho tiêu dùng

 Đầu tư: là hoạt động sử dụng nguồn lực của nền kinh tế
để sản xuất “tư bản hiện vật” như máy móc, xây dựng nhà
xưởng… nhằm thay thế một phần tài sản đã hao mòn và
để nâng cao năng lực sản xuất của cả nền kinh tế
Thế nào là tiết kiệm và đầu tư???
 Việc bỏ tiền ra mua chứng khoán là hành động ……
 Việc doanh nghiệp dùng tiền thu được từ việc bán chứng khoán để SX
máy móc thiết bị mới hoặc xây mới nhà xưởng là hành động…..
 Việc giữ lại lợi nhuận của doanh nghiệp là hành động……
 Việc doanh nghiệp dùng lợi nhuận giữ lại để SX máy móc thiết bị mới
hoặc xây mới nhà xưởng là hành động……
 Việc gửi tiền vào ngân hàng là hành động………
 Việc doanh nghiệp vay tiền từ ngân hàng để SX máy móc thiết bị mới
hoặc xây mới nhà xưởng là hành động……
Mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư
trong nền kinh tế đóng
• Tiết kiệm quốc gia trong nền kinh tế đóng: Sn = Sp + Sg
Tiết kiệm tư nhân: Sp = Y – (Tx - Tr) – C = Y – T - C
Tiết kiệm chính phủ: Sg = (Tx – Tr) – G = T - G
 Sn = Sp + Sg = Y – C – G (1)
• Đầu tư trong nền kinh tế đóng:
Y=C+I+G
 I = Y – C – G (2)
(1) & (2)  Sn = I
Trong nền kinh tế đóng:
Đầu vào của HTTC = Đầu ra của HTTC

HỆ THỐNG
TIẾT KIỆM ĐẦU TƯ
TÀI CHÍNH

NỀN KINH TẾ
Nhớ lại sơ đồ luân chuyển:
Trong nền kinh tế đóng: Tiết kiệm = Đầu tư
Chi tiêu vào hàng hóa dịch
vụ

TK ĐT
Hàng hóa dịch vụ

Hộ Hãng KD
gia đình

Dịch vụ yếu tố SX

Thu nhập từ yếu tố


SX

Hệ thống TC
4.2.2. Thị trường vốn vay trong
nền kinh tế đóng
Cơ chế nào, và nó hoạt động ra sao để trong nền kinh tế
đóng: Tiết kiệm = Đầu tư???
4.2.2. Thị trường vốn vay trong nền kinh
tế đóng
Cổ phiếu

Trái phiếu

Tiết kiệm Đầu tư


Ngân hàng thương mại

Quỹ tương hỗ

CUNG CẦU
4.2.2. Thị trường vốn vay trong nền kinh
tế đóng
 Cung về vốn vay: bắt nguồn từ tiết kiệm quốc dân
• Sn = Sp + S G
 Cầu về vốn vay: bắt nguồn từ các hộ gia đình và doanh
nghiệp muốn vay tiền để đầu tư
• I
Yêu cầu: - Xây dựng hàm số cung, cầu vốn vay?
- Các yếu tố ảnh hưởng đến cung và cầu về
vốn vay trong nền kinh tế?
Các yếu tố ảnh hưởng đến cung và cầu
vốn vay
Các yếu tố ảnh hưởng đến cung vốn vay Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu vốn vay
(Sn = Sp + SG) (Đầu tư tư nhân I)
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến Sp: 1. Kỳ vọng về thu nhập gia tăng do đầu
• Thu nhập (Y) tư (kỳ vọng lợi nhuận - E)
• Thuế thu nhập (T) 2. Lãi suất thực tế (r)
• Lãi suất thực tế (r) 3. Chính sách thuế liên quan đến đầu tư
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến SG:
• Quyết định chi tiêu (G)
• Quyết định thu thuế (T)
Các yếu tố ảnh hưởng đến cung và cầu
vốn vay
 Hàm cung: QS = f(Y, T, r, G)

 Hàm cầu: QI = f(E, r, chính sách thuế)

 Biến độc lập chung của cả hai hàm số là ……………


Đồ thị hàm cung và hàm cầu về vốn trên thị
trường vốn vay
Hàm cung vốn vay Hàm cầu vốn vay
r r
S
B B
r2 r2
A
r1 r1
A
I

Q2 Q1

Lượng vốn Lượng vốn


Q1 Q2 vay (Q) vay (Q)
4.2.2. Thị trường vốn vay trong nền kinh tế đóng
 Cân bằng cung cầu: S
Sn = I r

E
r0 là lãi suất cân bằng (tại
sao???) r0

Dao động thị trường:


I
• Khi lãi suất thực tế
giảm xuống r1<r0

• Khi lãi suất thực tế tăng Q0 Lượng vốn


lên r2>r0 vay (Q)
4.2.2. Thị trường vốn vay trong nền kinh tế đóng
 Khi nào lãi suất cân S
r
bằng thay đổi?
E
 Các tình huống làm lãi r0

suất cân bằng tăng lên?

 Các tình huống làm lãi I

suất cân bằng giảm


xuống? Q0 Lượng vốn
vay (Q)
Lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa
 Lãi suất danh nghĩa (VD: lãi suất ngân hàng niêm yết):
là tỷ lệ mà người cho vay được hưởng khi cho vay một
lượng tiền nào đó

VD: Ông An gửi 100 triệu VND vào tài khoản tiền gửi tiết
kiệm tại ngân hàng Techcombank với kỳ hạn 1 năm và lãi
suất là 14%/năm  hết 1 năm tiền lãi ông An nhận được là
14 triệu.
Lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa
Lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa
 Lãi suất thực tế: Giả sử giá 1 đơn vị hàng hóa là 1 triệu VND  với 100tr VND,
ông An có thể mua được….. đơn vị hàng. Nếu gửi 100tr VND đó vào ngân hàng
với lãi suất 14%/năm thì sau 1 năm:
 Nếu giá hàng hóa vẫn là 1tr VND, ông An có thể mua được……đơn vị hàng 
khối lượng lãi thực tế mà ông An thu được là …..đơn vị hàng.
 Nếu lạm phát là 10% thì giá hàng là…..tr VND, ông An có thể mua được
……đơn vị hàng  khối lượng lãi thực tế mà ông An thu được là …..đơn vị
hàng.
 Nếu lạm phát là 40% thì giá hàng là …..tr VND, ông An có thể mua được …..đơn
vị hàng  khối lượng lãi thực tế mà ông An thu được là ……đơn vị hàng.
Lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa

i  • r: lãi suất thực tế


r • i: lãi suất danh nghĩa
1  • : tỷ lệ lạm phát

Khi tỷ lệ lạm phát nhỏ  r  i 


Phân tích cân bằng tĩnh
 Vận dụng: Ba bước để phân tích sự thay đổi trạng thái cân
bằng:
1. Quyết định xem sự kiện làm dịch chuyển đường cung hay
đường cầu hay cả hai
2. Quyết định xem các đường này dịch chuyển sang trái hay sang
phải
3. Xem xét sự dịch chuyển có ảnh hưởng như thế nào đến lượng
vốn vay và lãi suất cân bằng
Bạn đã trả lời được chưa?

Cơ chế nào và nó hoạt động ra sao để trong nền kinh tế


đóng: Tiết kiệm = Đầu tư???
4.3. Tác động của chính sách chính
phủ đến tiết kiệm và đầu tư

 Chính sách khuyến khích đầu tư


 Chính sách khuyến khích tiết kiệm
 Chính sách về thuế và chi tiêu chính phủ
4.3.1. Tác động của chính sách khuyến
khích đầu tư
Giả sử Chính phủ quyết định miễn/ giảm thuế cho các dự án đầu tư  thu
nhập nhận được từ các dự án  I  Cầu vốn vay  r  Cung vốn
vay
r S

E1
r1
E0
r0

I1
I0

Q0 Q1 Lượng vốn vay (Q)


4.3.1. Tác động của chính sách khuyến
khích tiết kiệm
Giả sử Chính phủ quyết định miễn/ giảm thuế đánh vào thu nhập từ tiền lãi và
cổ tức  thu nhập nhận được từ tiết kiệm  SP  S  Cung vốn vay
r I
r S0

S1

E0
r0
E1
r1
I0

Q0 Q1 Lượng vốn vay (Q)


4.3.1. Tác động của chính sách tài khóa
Giả sử Chính phủ tăng chi tiêu chính phủ G  SG = T – G sẽ giảm  Cung
vốn vay  r
S1
r S0

E1
r1
E0
r0

I0

Q1 Q0 Lượng vốn vay (Q)


4.3.1. Tác động của chính sách tài khóa
Giả sử Chính phủ tăng thuế: sẽ trả lời trong chương 7 – Tổng
cầu và chính sách tài khóa
Những khái niệm then chốt
 Hệ thống tài chính  Ngân sách chính phủ
 Trung gian tài chính  Lợi tức của vốn vay
 Thị trường tài chính  Chi phí của vốn vay
 Cổ phiếu  Lãi suất danh nghĩa
 Trái phiếu  Lãi suất thực tế
 Tiết kiệm  Đường cung về vốn vay
 Đầu tư  Đường cầu về vốn vay
 Tiết kiệm tư nhân  Sự dịch chuyển của 1 đường
 Tiết kiệm chính phủ trong hệ trục
 Chi tiêu chính phủ  Sự di chuyển của 1 đường
 Trợ cấp trong hệ trục
 Thuế ròng  Điểm cân bằng
 Thu nhập khả dụng

You might also like