You are on page 1of 50

PHẦN 2

NỀN KINH TẾ THỰC TRONG


DÀI HẠN
Biểu đồ phân biệt ngắn hạn và dài hạn
NỘI DUNG
Chương 3: Tăng trưởng kinh tế
Chương 4: Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
Chương 5: Thất nghiệp
CHƯƠNG 3
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Mục đích nghiên cứu
 Sự khác biệt về tăng trưởng và mức sống giữa các
nước trên thế giới.
 Các nhân tố quyết định tăng trưởng và mức sống của
một quốc gia.
 Các chính sách mà chính phủ có thể sử dụng để
khuyến khích tăng trưởng và cải thiện mức sống
 Một số thông tin về tăng trưởng kinh tế Việt Nam và
thế giới
 mục đích chính: làm thế nào để tăng trưởng nhanh???
Nội dung chính
1. Tăng trưởng kinh tế

2. Các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế

3. Các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế


Tăng trưởng kinh tế
Khái niệm:
Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về quy mô khối
lượng sản phẩm của nền kinh tế theo thời gian (tức là
sự tăng lên của GDP thực tế theo thời gian)
Tăng trưởng kinh tế
Tăng quy mô khối lượng sản phẩm có thể đo lường
qua:
(1). Sự thay đổi của mức sản lượng quốc dân
Yt  Yt 1
gt   100%
Yt 1

Yt là GDP thực tế của thời kỳ t


Cùng tính toán tốc độ tăng trưởng
GDP thực Tốc độ tăng trưởng
Năm
(tỷ đồng) (%)
2005 1,588,646
2006 1,699,501
2007 1,820,667
2008 1,923,749
2009 2,027,591
2010 2,157,828
2011 2,292,483
2012 2,412,778
2013 2,543,596
Sơ bộ 2014 2,695,796
Tăng trưởng kinh tế
Tăng quy mô khối lượng sản phẩm có thể đo lường
qua:
(2). Sự thay đổi của mức sản lượng thực tế bình quân
đầu người
y t  y t 1
g pc 
t
 100%
y t 1
yt là GDP thực tế bình quân đầu
người;
Tăng trưởng kinh tế
Tăng quy mô khối lượng sản phẩm có thể đo lường
qua:
(3). Sự thay đổi của năng suất nhân tố
 Năng suất nhân tố là sản lượng hàng hóa, dịch vụ
được tạo ra từ một đơn vị đầu vào sản xuất (VD: năng
suất lao động: Y/L, năng suất vốn: Y/K)
 Năng suất nhân tố sẽ quyết định mức sống của một
nước
 Tại sao???
Xu thế tăng trưởng dài hạn
Nước Thời kỳ GDP thực tế đầu kỳ GDP thực tế cuối kỳ Tỷ lệ tăng trưởng

Japan 1890-1997 $1,196 $23,400 2.82%

Brazil 1900-1990 619 6,240 2.41

Mexico 1900-1997 922 8,120 2.27

Germany 1870-1997 1,738 21,300 1.99

Canada 1870-1997 1,890 21,860 1.95

China 1900-1997 570 3,570 1.91

Argentina 1900-1997 1,824 9,950 1.76

United States 1870-1997 3,188 28,740 1.75

Indonesia 1900-1997 708 3,450 1.65

United Kingdom 1870-1997 3,826 20,520 1.33


India 1900-1997 537 1,950 1.34

Pakistan 1900-1997 587 1,590 1.03

Bangladesh 1900-1997 495 1,050 1.78


Xu thế tăng trưởng dài hạn
Xu thế tăng trưởng dài hạn
Một nước có xuất phát điểm thấp không hẳn:
 Sẽ mãi có mức sống thấp hơn nước có xuất phát điểm
cao hơn (Nhật Bản vs Argentina)

GDP thực GDP thực Tỷ lệ tăng


Nước Thời kỳ
tế đầu kỳ tế cuối kỳ trưởng

Japan 1890-1997 $1,196 $23,400 2.82%

Argentina 1900-1997 1,824 9,950 1.76


Xu thế tăng trưởng dài hạn
Một nước có xuất phát điểm thấp không hẳn:
 Sẽ có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn mức trung
bình của thế giới (Pakistan và Bangladesh)

GDP thực GDP thực Tỷ lệ tăng


Nước Thời kỳ
tế đầu kỳ tế cuối kỳ trưởng

Pakistan 1900-1997 587 1,590 1.03

Bangladesh 1900-1997 495 1,050 1.78


Xu thế tăng trưởng dài hạn
Một nước có xuất phát điểm cao hoàn toàn có thể:
 Duy trì mức tăng trưởng cao so với mức trung bình
của thế giới (Đức và Canada)

GDP thực GDP thực Tỷ lệ tăng


Nước Thời kỳ
tế đầu kỳ tế cuối kỳ trưởng

Germany 1870-1997 1,738 21,300 1.99

Canada 1870-1997 1,890 21,860 1.95


So sánh: GDP bình quân đầu người của các nước năm 2013

Nguồn: http://cafebiz.vn/quan-tri/bizchart-nguoi-viet-chua-giau-da-lo-gia-va-lo-tra-no-20140927165413652.chn
Tăng trưởng gộp và quy tắc 70
 Tỷ lệ tăng trưởng nhỏ trở nên có ý
nghĩa khi tích tụ qua nhiều năm
 Tăng trưởng gộp đề cập đến sự tích
tụ tăng trưởng trong một giai đoạn
nhất định
 Quy tắc 70: nếu một biến số tăng
với tỷ lệ x%/năm thì biến số đó sẽ
tăng gấp đôi sau khoảng 70/x năm
So sánh quốc tế: Tăng trưởng kinh tế
Quốc gia 1990 - 2005 Gấp đôi sau…

Mỹ 2.1% ?

Hàn Quốc 4.5% ?

Trung Quốc 8.8% ?

Thái Lan 2.7% ?

Việt Nam 5.9% ?


Vậy: Nguyên nhân của sự khác biệt về mức
sống và tăng trưởng kinh tế là gì?
Các yếu tố quyết định tăng trưởng
 Yếu tố nào quyết định tăng trưởng???
 Nghiên cứu nhân vật Robinson Crusoe (nhân vật trong
tiểu thuyết của Daniel DeFoe): Yếu tố nào quyết định
mức sống của anh ta?
Yếu tố nào quyết định độ lớn và
tốc độ tăng sản lượng đầu ra?
Đầu vào
1. Tư bản hiện vật (K)
2. Vốn nhân lực (H) Y
SẢN XUẤT
3. Số lượng lao động
4. Tài nguyên thiên nhiên (N)
5. Tri thức công nghệ (A)

 Y = A.f(K, L, H, N)
Yếu tố nào quyết định độ lớn và
tốc độ tăng sản lượng đầu ra?
 Mức sống của người dân một nước phụ thuộc vào
năng lực sản xuất hàng hóa và dịch vụ của nước đó
 Số lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất và tiêu
dùng phụ thuộc vào năng suất lao động
 Mức sống phụ thuộc vào năng suất lao động
Điều gì quyết định năng suất
lao động?
Hàm sản xuất
 Đối với toàn bộ nền kinh tế:
Y = A.f(L, K, H, N)
 Giả thiết hiệu suất không đổi theo quy mô (Constant
Returns to Scale – CRS): với bất kỳ z>0 thì:
zY = A.f(zL, zK, zH, zN)
 Đặt z = 1/L thì:
Y/L = A.f(1, K/L, H/L, N/L)
Các nhân tố quyết định năng suất
lao động
Y/L = A.f(1, K/L, H/L, N/L)
1. Trang bị tư bản trên một công nhân: K/L
2. Vốn nhân lực bình quân một công nhân: H/L
3. Tài nguyên bình quân một công nhân: N/L
4. Trình độ công nghệ: A
 Cần có những chính sách gì để tăng năng suất?
Các nhân tố quyết định năng suất
lao động
1. Trang bị tư bản trên một công nhân (K/L) hay vốn vật chất

VS
Các nhân tố quyết định năng suất
lao động
2. Vốn nhân lực: kiến thức, kỹ năng mà người công nhân thu
được qua giáo dục, đào tạo và kinh nghiệm
Các nhân tố quyết định năng suất
lao động
3. Tài nguyên thiên nhiên:

Có thể tái tạo Không thể tái tạo


Các nhân tố quyết định năng suất
lao động
4. Tri thức công nghệ: là những hiểu biết về cách thức tốt
nhất để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ
Biểu đồ năng suất lao động của một số nước khu
vực Châu Á - TBD
Năng suất lao động của một số nước khu vực
Châu Á - TBD
Năng suất lao động VN nằm trong nhóm thấp nhất
…Năm 2012, năng suất lao động ở Việt Nam dừng ở mức hơn 6.800 USD, nằm
trong nhóm thấp nhất ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Năng suất lao động ở
các nền kinh tế công nghiệp cao hơn đáng kể. Năng suất của Singapore cao gấp
gần 15 lần so với Việt Nam, Nhật Bản gấp 11 lần và Hàn Quốc gấp gần 10 lần.
Ngay cả trong nhóm các nước thu nhập trung bình của ASEAN cũng có sự chênh
lệch đáng kể. Ví dụ, năng suất lao động của Việt Nam chỉ bằng 1/5 so với Malaysia
và 2/5 so với Thái Lan…
Nguồn: http://www.tinmoi.vn/ly-giai-thoi-an-choi-dau-nam-cua-nguoi-viet-
011216438.html
Các chính sách thúc đẩy tăng trưởng
1. Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư
2. Thu hút đầu tư từ nước ngoài
3. Khuyến khích giáo dục và đào tạo
4. Đảm bảo quyền sở hữu và sự ổn định chính trị
5. Thúc đẩy thương mại tự do
6. Kiểm soát tăng dân số
7. Thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu và triển khai
 Các chính sách trên ảnh hưởng thế nào đến các nhân tố quyết định năng
suất lao động?
Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư
Bằng chứng quốc tế về tỷ lệ đầu tư/GDP và tỷ lệ tăng trưởng (1960 – 1991)

South Korea South Korea


Singapore Singapore
Japan Japan
Israel Israel
Canada Canada
Brazil Brazil
West Germany West Germany
Mexico Mexico
United Kingdom United Kingdom
Nigeria Nigeria
United States United States
India India
Bangladesh Bangladesh
Chile Chile
Rwanda Rwanda
0 1 2 3 4 5 6 7 0 10 20 30 40
Growth Rate (percent) Investment (percent of GDP)
Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư
So sánh quốc tế về tỷ lệ tiết kiệm so với GDP (2000 – 2004)
Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư
So sánh quốc tế về tỷ lệ đầu tư so với GDP (2000 – 2004)
Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài
 Đầu tư trực tiếp nước ngoài: vốn được sử dụng và triển khai bởi
chủ thể nước ngoài
 Đầu tư gián tiếp nước ngoài: vốn do chủ thể nước ngoài đầu tư
nhưng quá trình sản xuất lại được thực hiện bởi hãng kinh doanh
trong nước.
Ví dụ: mua cổ phiếu trên TTCK,
Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài -
Hiệu ứng ngang
Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài -
Hiệu ứng dọc
Chính sách giáo dục đào tạo
 Một người có trình độ không chỉ có năng suất cao hơn mà còn tạo
ra NGOẠI ỨNG tích cực
 Ngoại ứng: là ảnh hưởng của hành động của một cá nhân đến
phúc lợi của người ngoài cuộc
 Nguồn lao động qua đào tạo, có kỹ năng sẽ nâng cao năng suất lao
động  tăng sản lượng
 Chảy máu chất xám???
Quyền sở hữu và ổn định chính trị
 Tại sao nói: Một tiền đề quan trọng để hệ thống giá cả hoạt
động là sự tôn trọng quyền sở hữu trên bình diện toàn bộ
nền kinh tế?
 Suy nghĩ: Quyền sở hữu thời kỳ bao cấp ở Việt Nam?
Quyền sở hữu và ổn định chính trị
 Quyền sở hữu là khái niệm để chỉ khả năng của con người
có toàn quyền đối với những nguồn lực mà họ sở hữu.
Quyền sở hữu và ổn định chính trị
 Bạn sẽ không sản xuất sản phẩm nếu bạn biết sản phẩm sản xuất ra sẽ bị
đánh cắp;
 Bạn sẽ không ký hợp đồng nếu không có chế độ đảm bảo cho hợp đồng
được thực hiện;
 Bạn sẽ nản lòng khi đầu tư nếu bạn phải đút lót các quan chức có quyền
thế để kinh doanh;
 Khi cách mạng và đảo chính thường xuyên diễn ra, không ai biết liệu
chính phủ cách mạng có tịch thu tài sản của mình hay không  người dân
mất động cơ tiết kiệm, đầu tư và thành lập doanh nghiệp mới; người nước
ngoài cũng không muốn đầu tư vào nền kinh tế trong nước.
Thúc đẩy thương mại tự do
 Thương mại được coi là một dạng công nghệ
 Thương mại làm tăng phúc lợi kinh tế của một quốc gia thông qua:
• Cho phép mỗi nước chuyên môn hóa
• Làm tăng tính đa dạng của hàng hóa
• Làm giảm chi phí cơ hội do khai thác được hiệu quả kinh tế theo quy

• Làm tăng sự cạnh tranh trên thị trường trong nước
• Thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ
 Đúng hay Sai: một nước dỡ bỏ các rào cản thương mại sẽ tăng trưởng
nhanh giống như tiến bộ công nghệ???
Thúc đẩy thương mại tự do
Một số nước thực hiện:
 Chính sách hướng nội (hay chính sách hạn chế nhập
khẩu): hạn chế trao đổi với các nước khác
 Chính sách hướng ngoại (còn gọi là chính sách hướng về
xuất khẩu): khuyến khích trao đổi với các nước khác
Kiểm soát tăng trưởng dân số
 Dân số lớn hơn có xu hướng tạo ra nhiều GDP hơn do có
thể có lực lượng lao động lớn hơn
 Dân số tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế  GDP
bình quân đầu người giảm
 Cùng một quy mô dân số, cơ cấu tuổi dân số và chất
lượng dân số quyết định nước nào có tăng trưởng nhanh
hơn và bền vững hơn
Bằng chứng quốc tế về tăng dân số và thu nhập
bình quân đầu người (1960 – 1990)
Thúc đẩy nghiên cứu và triển khai
(R & D)
 Tiến bộ công nghệ  tăng mức sống
 Phần lớn tiến bộ công nghệ do các công ty tư nhân và cá nhân các
nhà sáng chế tạo ra
 Chính phủ khuyến khích hoạt động nghiên cứu và phát triển bằng:
 Các chương trình tài trợ, hỗ trợ nghiên cứu
 Giảm thuế cho việc sản xuất dùng công nghệ mới
 Hệ thống công nhận và bảo hộ sáng chế
Những khái niệm then chốt
 Tăng trưởng kinh tế  Chính sách hướng nội (chính
 Năng suất nhân tố sách hạn chế nhập khẩu)
 Quy tắc 70  Chính sách hướng ngoại (chính
 Hiệu suất không đổi theo quy mô sách hướng về xuất khẩu)
 Lợi tức giảm dần
 Hiệu ứng đuổi kịp
 Đầu tư trực tiếp nước ngoài
 Đầu tư gián tiếp nước ngoài
 Ngoại ứng
 Quyền sở hữu tài sản

You might also like