You are on page 1of 36

CHƯƠNG 3

SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG


(Production and growth)

Giảng viên: Ths. Đoàn Thị Thủy


ĐT: 098 558 0168
Email: doanthuy291283@gmail.com

08/28/2020 701021 - Sản xuất và Tăng trưởng 1


Nội dung chương 3

• Mức sống và tăng trưởng kinh tế trên thế


giới.
• Tầm quan trọng của năng suất đối với mức
sống.
• Các yếu tố tác động đến năng suất.
• Tác động của chính sách công lên tăng
trưởng và mức sống.

08/28/2020 701021 - Sản xuất và Tăng trưởng 2


Mức sống của các hộ gia đình trên
thế giới
Vương Quốc Anh – Quốc gia phát triển
GDP bình quân đầu người : $36,130
Tuổi thọ : 80 năm
Tỉ lệ biết chữ ở người lớn : 99%

Mexico – Quốc gia có thu nhập trung bình


GDP bình quân đầu người : $14,270
Tuổi thọ : 76 năm
Tỉ lệ biết chữ ở người lớn : 86%

Mali – Quốc gia nghèo


GDP bình quân đầu người : $1,090
Tuổi thọ : 52 năm
Tỉ lệ biết chữ ở người lớn : 46%
08/28/2020 701021 - Sản xuất và Tăng trưởng 3
GDP bình quân Tỉ lệ tăng trưởng ,
đầu người, 2009 1970–2009
Thu nhập China $6,828 7.4%
và tăng Singapore $50,633 4.7%
trưởng trênIndia $3,296 3.3%
Japan $32,418 2.2%
thế giới
Spain $32,150 2.1%
Israel $27,656 2.1%
Colombia $8,959 1.9%
Mức sống United States $45,989 1.8%
ở các Canada $37,808 1.7%
Philippines $3,542 1.3%
quốc gia
Rwanda $1,136 1.1%
là khác New Zealand $28,993 1.1%
nhau. Argentina $14,538 1.0%
Saudi Arabia $23,480 0.6%
Chad $1,300 0.4%
08/28/2020 701021 - Sản xuất và Tăng trưởng 4
GDP bình quân Tỉ lệ tăng trưởng,
đầu người, 2009 1970–2009
Thu nhập China $6,828 7.4%
và tăng Singapore $50,633 4.7%
trưởng trên India $3,296 3.3%
Japan $32,418 2.2%
thế giới
Spain $32,150 2.1%
Israel $27,656 2.1%
Colombia $8,959 1.9%
Tỉ lệ tăng United States $45,989 1.8%
trưởng ở Canada $37,808 1.7%
các quốc Philippines $3,542 1.3%
Rwanda $1,136 1.1%
gia cũng
New Zealand $28,993 1.1%
khác nhau. Argentina $14,538 1.0%
Saudi Arabia $23,480 0.6%
Chad $1,300 0.4%
08/28/2020 701021 - Sản xuất và Tăng trưởng 5
3.1. Tăng trưởng kinh tế trên toàn
thế giới
Do tỉ lệ tăng trưởng luôn thay đổi nên thứ hạng của các quốc gia cũng sẽ thay
đổi theo thời gian:

Quốc gia nghèo không nhất thiết cứ nghèo mãi.


- VD: Thu nhập của Singapore năm 1960 ở mức
thấp nhưng hiện nay khá cao.
Quốc gia giàu có thể bị vượt qua bởi các quốc gia
nghèo nhưng tăng trưởng nhanh hơn.
- VD: Argentina đứng thứ 5 đầu thế kỷ 20 nhưng
hiện tại đã bị Hàn Quốc vượt qua.

08/28/2020 701021 - Sản xuất và Tăng trưởng 6


Thu nhập và tăng trưởng trên
thế giới
Câu hỏi:
Tại sao một số quốc gia lại giàu có hơn các quốc gia khác?
Tại sao một số quốc gia lại tăng trưởng nhanh trong khi một số quốc gia lại bị
mắc kẹt trong “bẫy” nghèo khó?
Chính sách nào có thể giúp nâng cao tỉ lệ tăng trưởng và mức sống trong dài
hạn?

08/28/2020 701021 - Sản xuất và Tăng trưởng 7


3.2. Vai trò của năng suất
(Productivity)
 Một trong Mười Nguyên lý có đề cập:
Mức sống của một quốc gia phụ thuộc vào
năng lực sản xuất hàng hóa & dịch vụ của quốc
gia đó.
 Năng lực này phụ thuộc vào năng suất - chính
là lượng hàng hóa và dịch vụ bình quân một
người lao động làm ra.
 Y = GDPr = Lượng hàng hóa sản xuất được.
L = Số lượng lao động.
 Năng suất = Y/L
08/28/2020 701021 - Sản xuất và Tăng trưởng 8
Tầm quan trọng của năng suất

Khi lao động của một quốc gia có năng suất


cao, GDP thực và thu nhập của quốc gia sẽ
cao.
Năng suất tăng nhanh sẽ nâng cao mức
sống.
Vậy các yếu tố nào tác động đến năng suất?

08/28/2020 701021 - Sản xuất và Tăng trưởng 9


Vốn vật chất trên mỗi lao động
(Physical Capital Per Worker)

 Giá trị máy móc thiết bị và cơ sở hạ tầng sử


dụng để sản xuất hàng hóa & dịch vụ được gọi là
vốn vật chất (physical capital). Ký hiệu là K.
 K/L = Vốn vật chất trung bình mỗi lao động.
 Năng suất cao hơn khi lao động có nhiều vốn vật
chất hơn. (VD: máy móc, thiết bị, v.v…).
 Nói cách khác, việc tăng K/L sẽ làm tăng Y/L.

08/28/2020 701021 - Sản xuất và Tăng trưởng 10


Vốn con người trên mỗi lao động
(Human Capital Per Worker)
 Vốn con người (Human capital - H): chính là kiến
thức và kỹ năng mà lao động có được thông qua
học tập, đào tạo và kinh nghiệm làm việc.
 H/L = Vốn con người trung bình một lao động.
 Năng suất cao hơn khi lao động có nhiều vốn con
người hơn.
 Nói cách khác, việc tăng H/L sẽ làm tăng Y/L.

08/28/2020 701021 - Sản xuất và Tăng trưởng 11


Tài nguyên thiên nhiên trên mỗi
lao động
Tài nguyên thiên nhiên (N): là các yếu tố đầu vào phục vụ sản xuất do thiên nhiên
mang lại như đất đai, khoáng sản, v.v…
Giả sử các yếu tố khác là như nhau, thì: N nhiều hơn sẽ giúp quốc gia sản xuất được
nhiều Y hơn. Việc tăng N/L sẽ làm tăng Y/L.
Một số quốc gia giàu có nhờ vào nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào (ví dụ như Saudi
Arabia có nhiều dầu mỏ).
Tuy nhiên một số quốc gia không có nhiều N nhưng vẫn giàu có. (Ví dụ như Nhật Bản).

08/28/2020 701021 - Sản xuất và Tăng trưởng 12


Tài nguyên thiên nhiên có phải là một yếu
tố hạn chế việc tăng trưởng?
 Một vài tranh luận cho rằng tăng trưởng dân số sẽ
làm kiệt quệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên không
thể tái tạo và từ đó cản trợ việc tăng mức sống.
 Tuy nhiên, tiến bộ công nghệ sẽ giúp khắc phục các
hạn chế này:
 Xe ô tô ngày càng sử dụng ít xăng hơn.
 Chất liệu cách ly tốt hơn sẽ giảm năng lượng để
sưởi ấm hoặc làm lạnh trong nhà.
 Khi mà tài nguyên trở nên khan hiếm và giá của
chúng tăng lên thì sẽ thúc đẩy việc bảo tồn hoặc
phát triển các nguồn thay thế.

08/28/2020 701021 - Sản xuất và Tăng trưởng 13


Kiến thức công nghệ
(Technology Knowledge)
Kiến thức công nghệ: chính là sự hiểu biết của xã hội về các phương thức tốt nhất
để sản xuất ra hàng hóa & dịch vụ.
Tiến bộ công nghệ không thể hiện qua một chiếc máy tính nhanh hơn, một chiếc TV
có độ phân giải cao hơn, hay một chiếc điện thoại nhỏ gọn hơn.
Mà còn bao gồm cả các tiến bộ về mặt tri thức giúp tăng năng suất (giúp xã hội sản
xuất ra nhiều sản phẩm hơn từ các nguồn lực sẵn có).

08/28/2020 701021 - Sản xuất và Tăng trưởng 14


Hàm sản xuất (Production Function)
 Hàm sản xuất là đồ thị hoặc phương trình thể hiện
mối quan hệ giữa sản lượng và các yếu tố sản
xuất đầu vào:
Y = A F(L, K, H, N)
“A” chính là yếu tố công nghệ
 “A” nhân với hàm F( ), vì thế việc cải thiện công
nghệ (tăng “A”) sẽ giúp tăng sản lượng (Y).

08/28/2020 701021 - Sản xuất và Tăng trưởng 15


Hàm sản xuất (Production Function)
Y = A F(L, K, H, N)
 Hàm sản xuất có đặc điểm là Hiệu suất không đổi
theo quy mô (constant returns to scale): Tăng các
yếu tố sản xuất đầu vào cùng một tỉ lệ thì sản lượng
đầu ra cũng tăng bằng với mức đó. Ví dụ:
 Tăng các YTSX lên gấp đôi thì sản lượng cũng tăng
gấp đôi
2Y = A F(2L, 2K, 2H, 2N)
 Tăng các YTSX thêm 10% thì sản lượng cũng tăng
thêm 10%.
1.1Y = A F(1.1L, 1.1K, 1.1H, 1.1N)
08/28/2020 701021 - Sản xuất và Tăng trưởng 16
Hàm sản xuất (Production Function)
Y = A F(L, K, H, N)
 Nếu nhân các YTSX với 1/L, thì sản lượng đầu ra
cũng sẽ nhân với 1/L:
Y/L = A F(1, K/L, H/L, N/L)
 Hàm số này cho thấy năng suất (sản lượng bình quân
một lao động) phụ thuộc vào:
 Trình độ công nghệ (A)
 Vốn vật chất trên một lao động
 Vốn con người trên một lao động
 Tài nguyên thiên nhiên trên một lao động

08/28/2020 701021 - Sản xuất và Tăng trưởng 17


Câu hỏi trắc nghiệm
Yếu tố nào sau đây không nằm trong hàm sản
xuất?
A. Lao động
B. Vốn con người
C. Cầu hàng hoá
D. Vốn vật chất

08/28/2020 701021 - Sản xuất và Tăng trưởng 18


Câu hỏi trắc nghiệm
Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng tới năng
suất lao động?
A. Lao động
B. Vốn con người
C. Tài nguyên thiên nhiên
D. Vốn vật chất

08/28/2020 701021 - Sản xuất và Tăng trưởng 19


3.3. Tăng trưởng kinh tế và chính
sách công

Chính
Chính sách
sách công
công tác
tác động
động như
như thế
thế
nào
nào đến
đến tăng
tăng năng
năng suất
suất lao
lao động
động và

mức
mức sống
sống trong
trong dài
dài hạn?
hạn?

08/28/2020 701021 - Sản xuất và Tăng trưởng 20


3.3.1 Tiết kiệm và đầu tư
(Saving & Investment)
 Có thể tăng năng suất bằng cách tăng K, điều
này đòi hỏi phải có vốn đầu tư.
 Vì nguồn lực khan hiếm nên tăng vốn thì sẽ phải
giảm lượng hàng hoá tiêu dùng.
 Giảm tiêu dùng = tăng tiết kiệm. Khoản tiết kiệm
này được dùng để tạo ra các hàng hoá đầu tư.
 Do đó, có sự đánh đổi giữa việc tiêu dùng hiện
tại và tương lai.

08/28/2020 701021 - Sản xuất và Tăng trưởng 21


3.3.2. Hiệu suất giảm dần và hiệu
ứng đuổi kịp
Chính phủ có thể tiến hành các chính sách để tăng tiết kiệm và đầu tư.
Từ đó K tăng, làm cho năng suất và mức sống tăng lên.
Tuy nhiên, việc tăng trưởng nhanh hơn này chỉ là nhất thời, do hiệu suất theo
vốn giảm dần (diminishing returns to capital).
Khi K tăng lên, sản lượng được sản xuất ra từ một đơn vị K tăng thêm sẽ có xu
hướng giảm dần.

08/28/2020 701021 - Sản xuất và Tăng trưởng 22


Hàm sản xuất và Hiệu suất giảm
dần
Nếu người laoper
động Y/L
Output
có ít K, thì khi trao
worker
cho họ thêm K,
(productivity)
năng suất sẽ tăng
mạnh.

Nếu người lao động


đã có nhiều K, thì
khi trao cho họ
thêm K, năng suất K/L
sẽ tăng khá thấp.
Vốn vật chất trên
08/28/2020 701021 - Sản xuất và Tăng trưởng một lao động 23
Hiệu ứng đuổi kịp
(The catch-up effect)
Là thuộc tính mà theo đó các quốc gia nghèo sẽ có xu
hướng tăng trưởng nhanh hơn các quốc gia giàu có.
Y/L
Mức tăng trưởng
của nước giàu

Mức tăng trưởng


của nước nghèo

K/L
Khởi điểm của nước nghèo Khởi điểm của nước giàu
08/28/2020 701021 - Sản xuất và Tăng trưởng 24
Ví dụ về Hiệu ứng đuổi kịp
 Trong giai đoạn 1960–1990, Hoa Kỳ và Hàn Quốc
dùng một tỷ lệ GDP giống nhau để đầu tư.
 Tuy nhiên tỉ lệ tăng trưởng ở Hàn Quốc >6%, trong
khi ở Hoa Kỳ là 2%.
 Giải thích: hiệu ứng đuổi kịp. Năm 1960, K/L ở Hàn
Quốc thấp hơn nhiều so với Hoa Kỳ, vì thế Hàn
Quốc tăng trưởng nhanh hơn.
 Hiệu ứng đuổi kịp chỉ mang tính tương đối, không
phải là luôn luôn đúng. Nhiều quốc gia nghèo
không tận dụng được điều này.

08/28/2020 701021 - Sản xuất và Tăng trưởng 25


3.3.3. Đầu tư nước ngoài
(Foreign Investment)
 Để tăng K/L và từ đó tăng năng suất, lương
và mức sống. Chính phủ cần khuyến khích:
 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (foreign direct
investment): Là khoản đầu tư (VD: nhà máy) do
nước ngoài sở hữu và quản lý.
 Đầu tư gián tiếp nước ngoài (foreign portfolio
investment): Là khoản đầu tư là tiền nước ngoài
nhưng điều hành bởi người trong nước.
 Một phần lợi nhuận từ các khoản đầu tư này
sẽ được chuyển về quốc gia đã tài trợ vốn.
08/28/2020 701021 - Sản xuất và Tăng trưởng 26
Đầu tư nước ngoài
 Các quốc gia nghèo không có đủ các khoản
tiết kiệm để tài trợ cho các dự án của mình.
 FDI giúp các quốc gia nghèo học tập được
trình độ công nghệ ở các nước phát triển.
 Mặc dù vậy các nhà đầu tư nước ngoài
thường có xu hướng không tiết lộ các bí quyết
kinh doanh khi đầu tư vào quốc gia khác.

08/28/2020 701021 - Sản xuất và Tăng trưởng 27


Rủi ro từ các chính sách khuyến khích đầu từ

 Chính sách khiến cho các khoản đầu tư vào vốn


vật chất trở nên rẻ hơn cũng có thể làm giảm
đầu tư vào vốn con người thông qua việc tăng
chi phí tương đối (Relative Cost).
 Chính sách khiến cho các khoản đầu tư vào vốn
vật chất trở nên rẻ hơn sẽ làm giảm công ăn việc
làm do lúc này sẽ rẻ hơn khi thay thế công nhân
bằng máy móc.

08/28/2020 701021 - Sản xuất và Tăng trưởng 28


3.3.4. Giáo dục (Education)
 Chính phủ có thể tăng năng suất bằng cách
thúc đẩy giáo dục, tăng đầu tư vào vốn con
người (H).
 Giáo dục có tác động quan trọng: Ở Hoa Kỳ,
nếu số năm đi học tăng thêm một năm thì
lương của người lao động sẽ tăng thêm 10%.
 Tuy nhiên đầu tư vào H cũng phải chấp nhận
sự đánh đổi giữa hiện tại và tương lai.
 Sử dụng một năm đi học thì phải chấp nhận từ bỏ
một năm tiền lương hiện tại để có được mức lương
cao hơn sau này.
08/28/2020 701021 - Sản xuất và Tăng trưởng 29
3.3.5 Thương mại tự do (Free Trade)
 Chính sách hướng nội (Inward-oriented
policies): nhằm mục đích nâng cao mức sống
thông qua việc hạn chế ngoại giao với các quốc
gia khác.
 Chính sách hướng ngoại (Outward-oriented
policies) là chính sách tăng cường sự hội nhập
với thế giới.
 Thương mại được xem là một yếu tố quyết định
đến A trong hàm sản xuất.

08/28/2020 701021 - Sản xuất và Tăng trưởng 30


Thương mại tự do (Free Trade)
 Trong phần Mười Nguyên lý:
Thương mại có thể làm cho mọi người có
được lợi ích cao hơn.
 Thương mại khám phá ra công nghệ mới, từ đó
nâng cao năng suất và mức sống.
 Quốc gia có chính sách hướng nội đa phần là
không tạo ra được sự phát triển. VD: Bắc Triều
Tiên.
 Quốc gia có chính sách hướng ngoại thường sẽ
phát triển hơn. VD: Hàn Quốc, Singapore, Đài
Loan sau năm 1960.
08/28/2020 701021 - Sản xuất và Tăng trưởng 31
3.3.6. Nghiên cứu và Phát triển (R&D)
 Tiến bộ công nghệ là lý do chính dẫn đến việc
nâng cao mức sống trong dài hạn.
 Tri thức được xem là hàng hóa công (public
good) là vì các ý tưởng có thể được chia sẻ tự
do, nâng cao năng suất của nhiều người.
 Các chính sách thúc đẩy tiến bộ công nghệ gồm:
 Luật về bằng phát minh sáng chế.
 Ưu đãi về thuế hoặc hỗ trợ trực tiếp cho các R&D
thuộc lĩnh vực tư nhân.
 Tài trợ nghiên cứu tại các trường đại học.

08/28/2020 701021 - Sản xuất và Tăng trưởng 32


3.3.7. Quyền sở hữu tài sản và sự ổn định
chính trị
 Một tiền đề quan trọng để hệ thống giá cả hoạt
động là Quyền sở hữu tài sản được thực hiện
trong toàn bộ nền kinh tế.
 Sự bất ổn chính trị cũng đe dọa quyền sở hữu tài
sản.
 Sự thịnh vượng kinh tế phụ thuộc vào sự thịnh
vượng chính trị

08/28/2020 701021 - Sản xuất và Tăng trưởng 33


3.3.8. Kiểm soát tốc độ tăng dân số
 Sự gia tăng dân số tác động như thế nào tới
GDP bình quân đầu người?
(Quan điểm của Thomas Malthus)
 Dân số tăng nhanh làm cho tỷ lệ tư bản trên mỗi
công nhân giảm.
 Chính sách giảm tốc độ tăng dân số?
Chính sách hành chính
Chính sách giáo dục
Chính sách đánh vào chi phí cơ hội

08/28/2020 701021 - Sản xuất và Tăng trưởng 34


Bài tập tình huống2

Ôn tập các khái niệm về năng suất lao động

 Liệt kê các yếu tố tác động đến năng suất lao


động.
 Liệt kê 3 chính sách giúp nâng cao mức sống
thông qua các yếu tố tác động đến năng suất.

08/28/2020 701021 - Sản xuất và Tăng trưởng 35


Bài tập tình huống2

Các yếu tố tác động đến năng suất lao động:


 K/L, vốn vật chất trên một lao động.
 H/L, vốn con người trên một lao động.
 N/L, tài nguyên thiên nhiên trên một lao động.
 A, Tri thức công nghệ.
Chính sách thúc đẩy năng suất lao động:
 Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư để tăng K/L.
 Khuyến khích đầu tư từ nước ngoài để tăng K/L.
 Cung cấp dịch vụ giáo dục công, tăng H/L.
 Luật bằng phát minh sáng chế hoặc tài trợ, tăng A.
 Kiếm soát việc tăng trưởng dân số, tăng K/L.
08/28/2020 701021 - Sản xuất và Tăng trưởng 36

You might also like