You are on page 1of 31

 

Baitap_luyện tập Kinh tế vĩ mô


Premium

Baitap_luyện tập Kinh tế vĩ mô

Đây là bộ bài tập Kinh tế vĩ mô-luyện tập Trắc nghiệm

University
Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Course
Kinh Tế Vĩ Mô

Uploaded by

TT trang thach

Academic year
2020/2021

Helpful?

3 0

Comments
Please sign in or register to post comments.

Students also viewed


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KINH TẾ VI MÔ

788 CÂU LÝ THUYẾT và BÀI TẬP CÓ LIÊN QUAN

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1 -2

342 câu trắc nghiệm kinh tế vi mô

Trắc nghiệm KTVM có đáp án


GIẢI BÀI TẬP 2 - Kinh tế vi mô chương 3
Bài tập Kinh tế vĩ mô
ĐỀ THI KINH TẾ VI MÔ K46 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
Trắc nghiệm kinh tế vi mô Mankiw chương 16
1/ Phân loại những chủ đề sau đây theo kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô. Gỉai thích

CHƯƠNGa.4Quyết
vi môđịnh của Anchưa
nhưng tiết kiệm bao nhiêu
soạn xong từ nguồn
đâu thu nhập
b. Tác động của việc giảm tiết kiệm quốc gia lên sự tăng trưởng của nền kinh tế
FILE 20211031 094643
c. Tác động EOU-HP1-
của việc tăng giá chipScript
máy tính lên thị trường máy tính cá nhân
d. Tác động của việc tăng chi tiêu công lên tỷ lệ thất nghiệp
e. Quyết định giảm thuê mướn nhân công của hãng McDonald do sự gia tăng mức
Related Studylists
KT vĩ mô lương tối thiểu
2/ Những phát biểu sau đây là thực chứng hay chuẩn tắc? Giải thích
a. Sự gia tăng lạm phát tạm thời sẽ làm giảm thất nghiệp
Preview text
b. Chính quyền nên tăng tỷ lệ lạm phát để giảm tỷ lệ thất nghiệp
c. Chính quyền nên tăng thuế để chi trả cho hệ thống chăm sóc sức khỏe toàn diện
BÀI TẬP CHƯƠNG
d. Tăng thuế1 thu nhập sẽ làm cho mọi người làm việc ít hơn
e. Giá xe mới là quá cao
1/ Phân loại những chủ đề sau đây theo kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô. Gỉai
Câu hỏi trắc nghiệm
thích 1. Những yếu tố nào sau đây có ảnh hưởng đến tổng cung dài hạn
a. Thu nhập quốc gia tăng
Q ế đị hb. Xuất
ủ A khẩu iế
tăng kiệ b hiê ừ ồ h hậ b Tá độ ủ
c. Tiền lương tăng
d. Đổi mới công nghệ
2. Trên đồ thị, trục ngang ghi sản lượng quốc gia, trục đứng ghi mức giá chung, đường
tổng cầu, AD dịch chuyển sang phải khi
a. Nhập khẩu và xuất khẩu tăng.
b. Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng.
c. Chính phủ cắt giảm các khoản trợ cấp và giảm thuế.
d. Cả 3 câu đều đúng.
3. Trên đồ thị trục ngang ghi sản lượng quốc gia, trục đứng ghi mức giá chung, đường
tổng cung AS dịch chuyển khi
a. Mức giá chung thay đổi.
b. Chính phủ thay đổi các khoản chi ngân sách.
c. Thu nhập quốc gia thay đổi.
d. Công nghệ sản xuất có những thay đổi đáng kể.
4. Sản lượng tiềm năng (sản lượng toàn dụng) là mức sản lượng
a. Mà tại đó nếu tăng tổng cầu thì lạm phát sẽ tăng nhanh.

GV: ThS Hồ Ngọc Thủy Page 1


Bài tập Kinh tế vĩ mô

b. Mà tại đó nền kinh tế có tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất.


c. Tối đa của nền kinh tế.
d. Cả 3 câu đều đúng.
5. Tình trạng khó khăn hiện nay trong việc thỏa mãn nhu cầu của cải vật chất cho
xã hội chứng tỏ rằng
a. Có sự giới hạn của cải để đạt được mục đích là thỏa mãn những nhu cầu có giới
hạn của xã hội.
b. Do nguồn tài nguyên khan hiếm không thể thỏa mãn toàn bộ nhu cầu của xã
hội.
c. Có sự lựa chọn không quan trọng trong kinh tế học
d. Không có nhu cầu nào đúng
6. Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến tổng cung ngắn hạn
a. Nguồn nhân lực
b. Công nghệ
c. Tiền lương danh nghĩa
d. Phát hiện các loại tài nguyên mới
7. Điểm cân bằng chung cho một hệ thống kinh tế đòi hỏi
a. Sự cân bằng trên thị trường tiền tệ, nhưng tổng cầu cung phải vượt quá để khỏi
thiếu hụt hàng hóa.
b. Tổng thu nhập phải bằng với tổng chi tiêu, nhưng cầu tiền phải vượt qua để
tránh lạm phát.
c. Sự cân bằng độc lập của cả hai thị trường: thị trường tiền tệ và thị trường hàng
hóa – dịch vụ.
d. Sự cân bằng đồng thời có ở cả hai thị trường: thị trường tiền tệ và thị trường
hàng hóa – dịch vụ.
8. Mục tiêu ổn định của kinh tế vĩ mô là:
a. Điều chỉnh tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp ở mức thấp nhất.
b. Điều chỉnh tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp ở mức cao nhất.
c. Điều chỉnh tỷ lệ lạm phát ở mức thấp nhất và thất nghiệp ở mức không đổi.
d. Điều chỉnh tỷ lệ lạm phát ở mức không đổi và thất nghiệp ở mức thấp nhất.
9. Phát biểu nào sau đây không đúng
a. Lạm phát là tình trạng mà mức giá chung trong nền kinh tế tăng lên cao trong
một khoảng thời gian nào đó
b. Thất nghiệp là tình trạng mà những người trong độ tuổi lao động, có đăng ký
tìmviệc nhưng chưa có việc làm hoặc chờ được gọi đi làm việc
c. Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng thực cao nhất mà một quốc gia đạt được
d. Tổng cầu dịch chuyển là do chịu tác động của các nhân tố ngoài mức giá chung
trong nền kinh tế
10. Tổng cung dài hạn có thể thay đổi khi
GV: ThS Hồ Ngọc Thủy Page 2
Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become


Premium to read the whole document.
Bài tập Kinh tế vĩ mô

4/ Xem xét một nền kinh tế chỉ sản xuất các thanh socola. Năm 1 số lượng sản xuất ra là
3 thanh và giá là 4 usd. Năm 2 số lượng sản xuất ra là 4 thanh và giá là 5 usd. Năm 3 số
lượng sản xuất ra là 5 thanh và giá là 6 usd. Năm 1 là năm cơ sở.

a. GDP danh nghĩa của mỗi năm là bao nhiêu?

b. Chỉ số giá tiêu dùng mỗi năm là bao nhiêu?

c. GDP thực của mỗi năm là bao nhiêu?

d. Tốc độ tăng trưởng GDP thực từ năm 2 sang năm 3 là bao nhiêu?

e. Tỷ lệ lạm phát được đo bằng chỉ số giảm phát GDP từ năm 2 đến năm 3 là bao
nhiêu?

5/ Dưới đây là số liệu từ vùng chuyên sản xuất sữa và mật ong

Năm Giá sữa Sản lượng sữa Giá mật ong Sản lượng mật ong
2014 1 usd/l 100 lít 2 usd/l 50 lít
2015 1 usd/l 200 lít 2 usd/l 100 lít
2016 2 usd/l 200 lít 4 usd/l 100 lít
a. Tính GDP danh nghĩa, GDP thực và chỉ số giá cho từng năm, lấy năm 2010
làm năm cơ sở

b. Tính phần trăm thay đổi của GDP danh nghĩa, GDP thực và chỉ số giá của
năm 2011 và 2012 theo năm gốc. Với mỗi năm, nhận dạng những biến số
không thay đổi. Giải thích bằng lời tại sao câu trả lới của bạn lại có ý nghĩa.

c. Phúc lợi kinh tế có tăng lên trong năm 2011 hay năm 2012 không? Giải
thích.

6/ Một ngày, Linh thu được 4trđ từ dịch vụ cắt tóc. Hết ngày này, giá trị thiết bị của cô ấy
khấu hao 500 ngàn. Trong 3,5 trđ còn lại, cô đóng 300 ngàn tiền thuế doanh thu cho
chính phủ, mang về nhà 2,2trđ, và giữ lại 1trđ để mua bổ sung thiết bị mới trong tương
lai. Từ 2,2trđ mang về, cô trả 700 ngàn thuế thu nhập. Dựa vào thông tin này, tính toán
đóng góp của Linh vào các thước đo thu nhập sau:

a. Tổng sản phẩm quốc nội

GV: ThS Hồ Ngọc Thủy Page 4


Bài tập Kinh tế vĩ mô

b. Sản phẩm quốc nội ròng

c. Thu nhập quốc dân

d. Thu nhập cá nhân

e. Thu nhập khả dụng

7/ Trên lãnh thổ của một quốc gia, các doanh nghiệp có chi phí sản lượng như sau (đơn vị
tính tỉ đồng)
CN NN DV
CP Trung gian 400 560 240

Chi phí khác 1600 1440 760


Giá trị sản lượng 2280 2120 1200
Khấu hao 240 120 200
• Tiêu dùng của hộ gia đình: 2000
• Đầu tư ròng: 200
• Chi tiêu của chính phủ về hàng hoá: 1200
• Giá trị hàng hoá xuất khẩu: 1600
• Giá trị hàng hoá nhập khẩu: 1200
• Thu nhập từ các yếu tố xuất khẩu: 400
• Thu nhập từ các yếu tố nhập khẩu: 200
• Tiền lương: 2600 Tiền trả lãi vay: 200
• Tiền thuê đất: 200
• Thuế gián thu: 200
1. Xác định GDP danh nghĩa theo giá thị trường theo 3 phương pháp
2. Xác định GNP theo giá thị trường và giá yếu tố sản xuất
3. Tính NNP, NDP theo giá thị trường và giá yếu tố sản xuất

8/ Trên lãnh thổ một quốc gia có các chỉ tiêu:


• Tiền lương: 1680 Thuế thu nhập DN 152
• Tiền thuê: 360 Thuế giá trị gia tăng 88

GV: ThS Hồ Ngọc Thủy Page 5


Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become


Premium to read the whole document.
Bài tập Kinh tế vĩ mô

Khấu hao: 100 Chi tiêu chính phủ: 100


Tiền lương: 180 Tiền lãi cho vay: 25
Tiền thuê đất: 35 Thuế giá trị gia tăng: 10
Lợi nhuận 60 Thu nhập yếu tố ròng: -50
Xuất khẩu 100 CS Giá năm 2015 120%
Nhập khẩu 50 CS Giá năm 2016 150%
a.Tính GDPdn bằng pp chi tiêu và pp thu nhập
b. Tính GNP theo giá thị trường và giá sản xuất
c. Tính GNP thực và tỷ lệ lạm phát năm 2016
d. Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2016

11/ Cho số liệu sau:


2012 2013 2014
GNP danh nghĩa 1200 1200 1300
CS khử lạm phát 100 120 125
a. Tính GNP thực 2012, 2013, 2014
b. Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2013, 2014

12/ Năm 2016


Đầu tư ròng 120 Tiêu dùng 1700
Khấu hao 480 Lợi nhuận 520
XK 300 Lợi nhuận cho vay 160
NK 400 Chỉ số giá năm 2016 160
Thuế gián thu 200 Tiền lương 1100
Thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài 100
Chính phủ chi mua hh và dv 500
Lợi nhuận cho thuê 240
a. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường bằng pp chi tiêu và pp thu nhập
b. Tính GNP danh nghĩa theo giá thị trường và giá sx
c. Tính GDP thực và GNP thực theo giá thị trường
d. Tính NDP, NNP theo giá thị trường và giá yếu tố sản xuất

GV: ThS Hồ Ngọc Thủy Page 7


Bài tập Kinh tế vĩ mô

e. Tính NI

13/ Năm 2015:


Đầu tư ròng 480 Tổng đầu tư 2400
Lợi nhuận 2160 Tiền lương 4800
Tiền trã lãi 720 Tiêu dùng của hộ gđ 7200
Thuế gián thu 480 Tiền thuê 1320
CP chi mua hh và DV 1380 Nhập khẩu 780
Thu nhập từ yếu tố XK 800 Xuất khẩu 1200
Thu nhập từ yếu tố NK 600 Chỉ số giá năm 2015 125
a. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường bằng các phương pháp
b. Tính GNP theo giá thị trường và giá sx.
c. Tính GDP thực và GNP thực
d. Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2015, biết GDP danh nghĩa năm 2014 là 4800
và chỉ số giá 2014 là 120
14/ Giả định nền kinh tế có ba doanh nghiệp A, B, C với chi phí (giá thị trường năm 2013
- tỷ USD) như sau:
A B C
1. Khấu hao 5 10 15
2. Chi phí trung gian 10 20 30
3. Chi phí khác 10 20 30
Trong nền kinh tế:
Tổng quỹ lương: 30 Tiền lãi: 5
Tiền thuê tài sản: 5 Doanh lợi: 10
Thuế gián thu: 10 Tiêu dùng của hộ gia đình: 20
Chi tiêu đầu tư của DN: 30 Chi tiêu chính phủ: 30
Xuất khẩu ròng: 10 Chỉ số giá năm 2013: 1,127
Thu nhập yếu tố ròng từ nước ngòai: -10
Yêu cầu: a. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường bằng ba phương pháp.
b. Tính GDP danh nghĩa theo chi phí cho yếu tố sản xuất.
c. Tính GNP danh nghĩa theo giá thị trường và theo chi phí yếu tố sản
xuất.
d. Tính GDP thực tế và GNP thực tế.
e. Tính NDP, NNP, NI.
Câu hỏi trắc nghiệm

GV: ThS Hồ Ngọc Thủy Page 8


Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become


Premium to read the whole document.
Bài tập Kinh tế vĩ mô

8. Tính theo phương pháp chi tiêu thì GDP là tổng cộng của
a. Tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu của chính phủ để mua sản phẩm và dịch vụ, xuất
khẩu ròng.
b. Tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu của chính phủ để mua sản phẩm và dịch vụ, xuất
khẩu.
c. Tiêu dùng, đầu tư, chi chuyển nhượng của chính phủ, xuất khẩu ròng.
d. Tiêu dùng, đầu tư, chi chuyển nhượng của chính phủ, xuất khẩu.
9. Tính theo phương pháp thu nhập (tính theo luồng thu nhập) thì GDP là tổng cộng của
a. Tiền lương, tiền lãi, tiền thuế, lợi nhuận.
b. Tiền lương trợ cấp của chính phủ, tiền lãi, lợi nhuận.
c. Tiền lương, trợ cấp của chính phủ, tiền thuế , lợi nhuận.
d. Tiền lương, trợ cấp của chính phủ, tiền lãi, tiền thuế.
10. Các nhà kinh tế phải tính cả GDP theo yếu tố sản xuất là để tránh GDP theo giá thị
trường giả tạo do
a. Giá tăng b. Thuế tăng c. Chi phí tăng d. Sản lượng tăng

BÀI TẬP CHƯƠNG 3


1/ Giải thích phát biểu sau đây đúng hay sai,tại sao? “Sản lượng quốc gia tăng, do đó
chính phủ thu được nhiều thuế hơn.Thuế tăng, trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi,làm cho sản lượng quốc gia giảm.”
2/ Giả sử GDP = 2400, C =1900; G =100 và NX = 20 (Xuất khẩu ròng: NX = X – M)
(đơn vị tính là tỷ đồng). Yêu cầu: Đầu tư là bao nhiêu?; Giả sử xuất khẩu là 190, nhập
khẩu là bao nhiêu?
3/ Giả sử hàm tiêu dùng là C = 0,75Yd và đầu tư dự kiến là 180 (kinh tế đóng, không
chính phủ). Tìm sản lượng cân bằng và vẽ đồ thị biểu diễn hàm tổng cầu;
4/ Có các hàm C = 400 + 0,75Yd; I = 1400 + 0,16Y; G= 520; X = 700;
M = 156 + 0,18Y; Tm = 0,2.
a. Xác định hàm tiết kiệm S và điểm cân bằng sản lượng theo phương trình cân bằng bơm
vào và rút ra; phương pháp tổng cung và tổng cầu.
b. Vì lượng tiền mặt đưa vào lưu thông giảm nên tiêu dùng thay đổi giảm 160, đầu tư
thay đổi giảm 200. Hãy xác định điểm cân bằng sản lượng mới và số nhân tổng cầu. Vẽ
đồ thị.
5/ Có số liệu về một nền kinh tế đóng không chính phủ (tỷ đồng)

GV: ThS Hồ Ngọc Thủy Page 10


Bài tập Kinh tế vĩ mô

Yd(1) C(2) S(3) I(4) AD(5)


0 -75 100
110 -40 100
220 -5 100
330 30 100
440 65 100
550 100 100
660 135 100
770 170 100
a. Điền số liệu vào cột 2 và cột 5;
b. Xác định khuynh hướng tiêu dùng biên? Xây dựng hàm tiêu dùng;
c. Xác định khuynh hướng tiết kiệm biên? Xây dựng hàm tiết kiệm;
d. Nhận xét về đầu tư khu vực tư nhân;
e. Khuynh hướng chi tiêu biên(ADm)? Xây dựng hàm tổng cầu;
f. xác định Yd, C, S, và I tại điểm cân bằng.
g. Giả sử tiêu dùng tự định tăng thêm 25tỷđ, cho biết sự thay đổi của tổng cầu, thu nhập
cân bằng mới.
6/ Một nền kinh tế đóng có các số liệu sau:
Y = 10000, C = 6000, T = 1500, G = 1700, I = 3300 – 100r (r là lãi suất thực)
a. Tính tiết kiệm tư nhân
b. Tính tiết kiệm chính phủ
c. Tính tiết kiệm quốc gia
d. Tính giá trị đầu tư
e. Tính lãi suất cân bằng
7/ Giả sử GDP là 8 nghìn tỷ usd, thuế là 1,5 nghìn tỷ usd, tiết kiệm tư nhân là 0,5 nghìn tỷ usd,
và tiết kiệm chính phủ là 0,2 tỷ usd. Giả sử đây là nền kinh tế đóng, hãy tính giá trị tiêu dùng, chi
tiêu chính phủ, tiết kiệm quốc gia và đầu tư?
8/ C = 180 + 0,75 YD I = 240 + 0,15Y
G = 360 T = 160 + 0,2Y
Yp= 2960 un = 5%
a. Xác định sản lượng cân bằng và tỉ lệ thất nghiệp thực tế. Nhận xét tình trạng ngân
sách chính phủ

GV: ThS Hồ Ngọc Thủy Page 11


Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become


Premium to read the whole document.
Bài tập Kinh tế vĩ mô

c. NX về CC TM. Nếu gia tăng XK thì CCTM thay đổi theo chiều hướng nào?
d. Với kết quả câu a. Chính phủ giảm chi đầu tư là 36, tăng chi trợ cấp thêm là 20,
Hãy tính mức sản lượng cân bằng mới.
e. Với kết quả câu d, để đạt được sản lượng tiềm năng, chính phủ sử dụng chính sách
tài khoá như thế nào?

12/ C= 20 + 0,7Yd I = 100 G = 60


a. Xác định sản lượng cân bằng trong điều kiện ngân sách cân bằng.
b. Chính phủ tăng chi ngân sách mua hàng hoá và dịch vụ thêm 32. Xác định sản
lượng cân bằng mới.
13/ C = 0,75Yd +60 Tn =0,4Y
I = 600 G = 3260
X = 2000 M = 0,25Y
Yp = 7600 Un = 5%
a. Xác định sản lượng cân bằng, tỉ lệ thất nghiệp thực tế.
b. CP tăng chi mua hàng hoá và dịch vụ 180 và tăng chi chuyển nhượng 60. Xđ sản
lượng cân bằng mới, NX tình trạng ngân sách.
c. (Từ sản lượng câu b), CP muốn đưa sản lượng đạt được mức sản lượng tiềm năng
thì phải áp dụng chính sách tài khóa như thế nào?

14/ Năm 2010: (ĐVT: tỷđ)


C= 600+0,7Yd I = 200+0,12Y
T = 40+0,1Y G = 600
X = 400 M = 100 + 0,15Y
Yp = 4700 un =6%
a. Xác định sản lượng cân bằng, tỷ lệ thất nghiệp thực tế, nhận xét tình trạng ngân
sách và cán cân thương mại năm 2010.
b. Năm 2011, chính phủ tăng chi quốc phòng 60 tỷ, trợ cấp thất nghiệp 20 tỷ, đầu tư
DN tăng 56 tỷ, xuất khẩu tăng 24 tỷ, nhập khẩu giảm 10 tỷ. Xác định sản lượng, tỉ
lệ thất nghiệp và cán cân thương mại năm 2011, biết Yp11 không đổi so với Yp10.

GV: ThS Hồ Ngọc Thủy Page 13


Bài tập Kinh tế vĩ mô

c. Từ kết quả câu b, để sản lượng thực tế bằng sản lượng tiềm năng, cần áp dụng
chính sách tài khoá như thế nào?
15/ Một nền kinh tế đơn giản có các hàm số sau: C = 40 + 0,7Yd; I = 14 + 0,1Y
a. Xác định sản lượng cân bằng.
b. Số nhân trong trường hợp này là bao nhiêu?
c. Nếu tiêu dùng tăng thêm 10 và đầu tư tăng thêm 6 thì sản lượng cân bằng mới là
bao nhiêu?
16/ Có các số liệu sau về một nền kinh tế:
C = 30 + 0,75Yd; Yd = 0,8Y; I = 40 + 0,2Y; G = 50; X = 30; M = 10 + 0,15Y
a. Viết phương trình hàm tiêu dùng theo Y.
b. Khi sản lượng (Y) tăng một đơn vị thì tổng cầu của nền kinh tế này tăng bao
nhiêu? Giải thích.
c. Mức sản lượng Y cân bằng của nền kinh tế là bao nhiêu? Giải thích.
d. Giả sử chính phủ tăng thuế suất thu nhập cá nhân từ 0,2 lên 0,24. Hãy viết
phương trình hàm số tiêu dùng mới này theo Y.
e. Từ kết quả câu d, tính mức sản lượng cân bằng mới.
f. Tính và so sánh giá trị số nhân trước và sau khi tăng thuế.
Câu hỏi trắc nghiệm
1.Hàm số tiêu dùng: C = 10 + 0,9Yd . Tiết kiệm (S) ở mức thu nhập khả dụng 100 là
a. S = 10 b. S = 0 c. S = -10 d. Không thể tính được
2. Trong một nền kinh tế giả định đóng cửa và không có chính phủ. Cho biết mối quan hệ
giữa tiêu dùng và đầu tư với thu nhập quốc gia như sau (tỷ USD):
Thu nhập quốc gia Tiêu dùng dự kiến Đầu tư dự kiến
50.000 55.000 10.000
60.000 60.000 10.000
70.000 65.000 10.000
80.000 70.000 10.000
90.000 75.000 10.000
Khuynh hướng tiêu dùng biên (Cm), khuynh hướng tiết kiệm biên (Sm) là
a. Cm = 0,7; Sm = 0,3 b. Cm = 7; Sm = 3
c. Cm = 5; Sm = 5 d. Cm = 0,5; Sm = 0,5
3. Dùng các dữ liệu sau đây để trả lời các câu 3.1, 3.2, 3.3.

GV: ThS Hồ Ngọc Thủy Page 14


Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become


Premium to read the whole document.
Bài tập Kinh tế vĩ mô

d. Các câu trên đều đúng.


10. Khi tiêu dùng biên theo thu nhập khả dụng là 0.6 nghĩa là
a. Khi thu nhập khả dụng tăng (giảm) 1 đồng thì tiêu dùng sẽ tăng (giảm) 0,6 đồng
b. Khi thu nhập khả dụng tăng (giảm) 1 đồng thì tiêu dùng sẽ giảm (tăng) 0,6 đồng
c. Khi thu nhập tăng (giảm) 0,6 đồng thi thu nhập khả dụng sẽ tăng (giảm) 1 đồng
d. Các câu trên đều sai.
11. Chính sách tài chính là một công cụ điều hành kinh tế vĩ mô vì
a. Sự thay đổi thuế và chi tiêu ngân sách của chính phủ có tác động đến mức giá,
mức GDP và mức nhân dụng
b. Việc đẩy mạnh cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước và phát hành cổ phiếu
là cần thiết để tăng trưởng kinh tế.
c. Sự thay đổi lãi suất tín phiếu kho bạc có tác động đến mức huy động vốn tài trợ
cho bội chi ngân sách của chính phủ.
d. Việc điều chỉnh lượng phát hành tín phiếu kho bạc và công trái quốc gia có vai
trò quan trọng trong việc ổn định kinh tế.
12.Tác động của chính sách tài khóa mở rộng trong nền kinh tế mở (tỷ giá cố định, vốn
luân chuyển tự do) mạnh hơn tác động của nó trong nền kinh tế đóng vì
a. Sản lượng tăng. b. Hạn chế thâm hụt cán cân ngân sách.
c. Hạn chế tháo lui đầu tư. d. Hạn chế lạm phát.
13. Xuất phát từ điểm cân bằng gia tăng xuất khẩu sẽ
a. Dẫn đến cân bằng thương mại.
b. Tạo ra tiết kiệm để đầu tư trong nước.
c. Tạo ra đầu tư để thực hiện tiết kiệm.
d. Dẫn đến sự cân bằng sản lượng.
14. Khi kinh tế mở, vốn luân chuyển tự do, chính sách tài khóa mở rộng trong cơ chế tỷ
giá linh hoạt kém hiệu quả hơn khi tỷ giá cố định vì
a. Sản lượng không tăng lên.
b. Cán cân thương mại xấu đi.
c. Có sự tháo lui đầu tư.
d. a , b , c đúng.
15. Tác động dài hạn của chính sách tài khóa mở rộng trong điều kiện kinh tế mở, tỷ giá
hối đoái cố định, vốn vận động tự do là
a. Thặng dư cán cân thương mại, lãi suất và sản lượng trở về mức cũ.
b. Thâm hụt cán cân thương mại, lãi suất và sản lượng trở về mức cũ.
c. Thâm hụt cán cân ngân sách, lãi suất và sản lượng đều tăng.
d. Thặng dư cán cân ngân sách, lãi suất không đổi, sản lượng tăng.
16. Nếu cán cân thương mại thặng dư, khi đó
a. Giá trị hàng hóa nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu.
b. Giá trị hàng hóa xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu.
GV: ThS Hồ Ngọc Thủy Page 16
Bài tập Kinh tế vĩ mô

c. Giá trị hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu thay đổi.
d. Giá trị hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu bằng nhau và thay đổi như nhau.
17. Những nhân tố ổn định tự động của nền kinh tế là
a. Tỷ giá hối đoái.
b. Lãi suất và sản lượng cung ứng.
c. Thuế thu nhập lũy tiền và trợ cấp thất nghiệp.
d. Thuế thu nhập và trợ cấp.
18. Khi nền kinh tế có mức sản lượng thực tế Yt thấp hơn sản lượng tiềm năng Yp, để
điều tiết nền kinh tế, chính phủ nên
a. Tăng chi ngân sách và tăng thuế.
b. Tăng chi ngân sách và giảm thuế.
c. Giảm chi ngân sách và tăng thuế.
d. Giảm chi ngân sách và giảm thuế.
19. Điểm khác nhau giữa số nhân của thuế và số nhân trợ cấp là
a. Số nhân của thuế luôn luôn nhỏ hơn số nhân của trợ cấp.
b. Số nhân của thuế thì âm, số nhân của trợ cấp thì dương.
c. Số nhân của thuế thì dương, số nhân của trợ cấp thì âm.
d. Không có câu nào đúng.
20. Ngân sách chính phủ thặng dư khi
a. Thuế lớn hơn chi tiêu của chính phủ cho hàng hóa và dịch vụ.
b. Thuế nhỏ hơn chi tiêu cuả chính phủ.
c. Tổng thu ngân sách nhỏ hơn tổng chi ngân sách.
d. Tổng thu ngân sách lớn hơn tổng chi ngân sách.

BÀI TẬP CHƯƠNG 4


1/ Cho các hàm:
C = 35 + 0,75Yd; I = 60; G = 250; T = 25 + 0,15Y
Yêu cầu: a/ Xác định chính sách tiền tệ cần thực hiện, biết Y P = 1000; Dr m = - 800; Irm
= - 200.
b/ Hãy sử dụng công cụ nghiệp vụ thị trường tự do để thực hiện chính sách tiền tệ
nếu biết km = 3,7
2/ Có các hàm:
C = 140 + 0,8Yd ; T = 20 + 0,2Y; G = 612; Yp = 5200 ; Sm =600
Dm = 1000 -100r; I = 1200 - 100r
a/ Nền kinh tế đang ở trong tình trạng nào?

GV: ThS Hồ Ngọc Thủy Page 17


Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become


Premium to read the whole document.
Bài tập Kinh tế vĩ mô

e. Để đưa sản lượng thực tế ở câu d về mức sản lượng tiềm năng, chính sách dự trữ
bắt buộc phải như thế nào?
6/ Một người đem 600 triệu đồng đến ngân hàng để gửi. Ngân hàng này trích ra 48 triệu
đồng đưa vào quỹ dự trữ của NHTW. Biết rằng cơ số tiền hiện tại là 24.000 triệu đồng.
a. Xác định tỷ lệ dự trữ bắt buộc
b. Tính số nhân tiền tệ.
c. Tính cung tiền trong nền kinh tế.
d. Nếu NHTW muốn giảm lượng cung tiền còn 240.000 triệu đồng thì NHTW
phải tăng hay giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc mới là bao nhiêu?
7/ Có các số liệu sau đây của NHTW.
- Lượng tiền ký thác không kỳ hạn: 480 tỷ đồng
- Lượng tiền mặt ngoài ngân hàng: 720 tỷ đồng
- Tiền dự trữ: 48 tỷ đồng
Trong đó: + Dự trữ tùy ý: 24 tỷ đồng
+ Dự trữ bắt buộc: 24 tỷ đồng
a. Nếu NHTW giảm tỷ lệ bắt buộc còn 3%. Khối lượng tiền giao dịch bị ảnh
hưởng như thế nào?
b. Từ đầu bài muốn giảm cung tiền giao dịch còn 1.000 tỷ đồng bằng công cụ
nghiệp vụ thị trường tự do. NHTW cần điều tiết bao nhiêu?
c. Từ đầu bài muốn tăng cung tiền giao dịch lên 1.300 tỷ đồng bằng công cụ
nghiệp vụ thị trường tự do. NHTW cần điều tiết bao nhiêu?
8/ Trong nền kinh tế có lượng tiền gửi không kỳ hạn vào NH là 1.000 tỷ đồng, lượng tiền
mặt trong lưu thông 500 tỷ đồng, lượng tiền dự trữ trong các ngân hàng là 100 tỷ đồng.
a. Tìm khối lượng tiền giao dịch và số nhân tiền tệ.
b. Nếu NHTW thay đổi số nhân tiền thành 5 bằng công cụ lãi suất chiết khấu.
Khối tiền cung ứng bị ảnh hưởng như thế nào?

9/ Một nền kinh tế có các hàm sau:


C = 500 + 0,75Yd; I = 700 + 0,15Y – 100i; T = 100 + 0,2Y; C g= 600; Ig = 300;
X = 500; M = 100 + 0,15Y; S M = 500; D M = 900 – 100i; YP = 6.500; Un= 5%
a. Xác định sản lượng cân bằng, tỷ lệ thất nghiệp thực tế, tình trạng ngân sách và
cán cân thương mại của nền kinh tế.
b. Để Y = YP cần sử dụng công cụ nghiệp vụ thị trường tự do (mua hoặc bán
chứng khoán) như thế nào? Biết tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng c = 75%, tỷ lệ dự trữ của
các NHTM là r = 15%.
c. Để Y = YP thì chính phủ cần tăng hay giảm thuế?

10/ Có các số liệu sau:

GV: ThS Hồ Ngọc Thủy Page 19


Bài tập Kinh tế vĩ mô

Tỷ lệ dự trữ chung trong các ngân hàng là 25%.


Tỷ lệ tiền mặt dân chúng nắm giữ so với tiền gửi không kỳ hạn là 65%.
Đầu tư biên theo lãi suất là - 200.
Cầu tiền biên theo lãi suất là – 400.
Số nhân tổng câu là k = 3,5.
NHTW thực hiện việc mua chứng khoán trên thị trường tự do là 100 tỷ đồng.
Yêu cầu:
a. Chính sách này tác động như thế nào đến mức sản lượng cân bằng quốc gia?
b. Chính sách này gọi là chính sách gì? Nếu nền kinh tế đang ở trong tình trạng
lạm phát cao, thì có làm trầm trọng thêm tình hình lạm phát không?
Câu hỏi trắc nghiệm

1.Cho biết tỷ lệ tiền mặt so với tiền gởi ngân hàng là 60% , tỷ lệ dự trữ ngân hàng so với
tiền gởi ngân hàng là 20% . Ngân hàng trung ương bán ra 5 tỷ đồng trái phiếu sẽ làm cho
khối tiền tệ
a. Tăng thêm 5 tỷ đồng b. Giảm bớt 5 tỷ đồng
c. Giảm bớt 10 tỷ đồng d. Tăng thêm 10 tỷ đồng
2. Ngân hàng trung ương có thể làm thay đổi cung nội tệ bằng cách
a. Mua hoặc bán trái phiếu chính phủ b. Mua hoặc bán ngoại tệ
c. a và b đều đúng d. a và b đều sai
3. Những hoạt động nào sau đây của ngân hàng trung ương sẽ làm tăng cơ sở tiền tệ (tiền
mạnh)
a. Bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối.
b. Cho các ngân hàng thương mại vay.
c. Hạ tỷ lệ dự trữ bẳt buộc với các ngân hàng thương mại.
d. Tăng lãi suất chiết khấu.
4. Nếu ngân hàng trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất chiết khấu thì
khối tiền tệ sẽ
a. Tăng b. Giảm c. Không đổi d. Không thể kết luận
5. Nếu các yếu tố khác không đổi, lãi suất tăng thì sản lượng cân bằng sẽ là
a. Tăng b. Giảm c. Không thay đổi d. Không thể thay đổi
6. Tác động ngắn hạn của chính sách nới lỏng tiền tệ (mở rộng tiền tệ) trong nền kinh tế
mở với cơ chế tỷ giá hối đoái linh hoạt (thả nổi) là
a. Sản lượng tăng.
b. Thặng dư hoặc giảm thâm hụt thương mại.
c. Đồng nội tệ giảm giá.
d. Cả 3 câu đều đúng.
7. Mở rộng tiền tệ (hoặc nới lỏng tiền tệ)

GV: ThS Hồ Ngọc Thủy Page 20


Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become


Premium to read the whole document.
Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become


Premium to read the whole document.
Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become


Premium to read the whole document.
Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become


Premium to read the whole document.
Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become


Premium to read the whole document.
Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become


Premium to read the whole document.
Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become


Premium to read the whole document.
Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become


Premium to read the whole document.
Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become


Premium to read the whole document.
Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become


Premium to read the whole document.

You might also like