You are on page 1of 28

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

KHOA THƯƠNG MẠI


&

BÀI TẬP NHÓM


KINH TẾ VĨ MÔ
Sinh viên thực hiện:

1. Nguyễn Nhật Thiên Tú – 2273401151579

2. Trần Lê Hoàng Yến – 2273401151745

3. Nguyễn Thị Minh Hiếu – 2273401150437

4. Võ Ngọc Bích Trâm – 2273401151506

5. Nguyễn Thị Xuân Mai – 2273401150726

6. Trần Ngọc My – 2273401150778

7. Nguyễn Thị Kiều Dung – 2273401150200

8. Đặng Kim Anh – 2273401150025

9. Trần Ngọc Thảo Nhi – 2273401150981

10. Nguyễn Ngọc Phương Uyên – 2273401151625

Giảng viên: Th.S Trần Quốc Khánh Cường

Lớp: 222_71ECON20033_24

Tp Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 05 năm 2023


MỤC LỤC
MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH

CHƯƠNG 1...............................................................................................................1

Câu hỏi thảo luận..................................................................................................1

CHƯƠNG 2...............................................................................................................3

Câu hỏi thảo luận..................................................................................................3

Bài Tập..................................................................................................................4

CHƯƠNG 3...............................................................................................................9

Câu hỏi thảo luận..................................................................................................9

CHƯƠNG 4.............................................................................................................11

Câu hỏi thảo luận................................................................................................11

Bài Tập................................................................................................................13

CHƯƠNG 5.............................................................................................................17

Bài Tập................................................................................................................17

CHƯƠNG 6.............................................................................................................21

Câu hỏi thảo luận................................................................................................21


MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH
ST
MSSV Họ lót Tên % Hoàn Thành
T

1 2273401151579 Nguyễn Nhật Thiên Tú 100%

2 2273401151745 Trần Lê Hoàng Yến 100%

3 2273401150437 Nguyễn Thị Minh Hiếu 100%

4 2273401151506 Võ Ngọc Bích Trâm 100%

5 2273401150726 Nguyễn Thị Xuân Mai 100%

6 2273401150778 Trần Ngọc My 100%

7 2273401150200 Nguyễn Thị Kiều Dung 100%

8 2273401150025 Đặng Kim Anh 100%

9 2273401150981 Trần Ngọc Thảo Nhi 100%

10 2273401151625 Nguyễn Ngọc Phương Uyên 100%


Nhóm 1 Kinh tế vĩ mô

CHƯƠNG 1
Câu hỏi thảo luận
Câu 1: Giải thích vì sao sản lượng tiềm năng (Yp) có khuynh hướng tăng theo

thời gian. Và tại sao các nhà kinh tế cho rằng Yp là mức sản lượng cao nhất của

một quốc gia mà không đưa nền kinh tế vào tình trạng lạm phát cao?

 Sản lượng tiềm năng (Yp) có khuynh hướng tăng theo thời gian do nhiều lý do:

1. Tăng dân số: Số lượng dân cư trong một quốc gia tăng theo thời gian, dẫn

đến

tăng cường nhu cầu tiêu thụ và sản xuất.

2. Tiến bộ kỹ thuật: Các cải tiến trong kỹ thuật, công nghệ và quản lý sản xuất

có thể giúp tăng năng suất và hiệu quả sử dụng tài nguyên.

3. Tăng cường vốn: Sự đầu tư vào vốn cố định như máy móc, công cụ và cơ sở

hạ tầng cũng có thể giúp tăng năng suất và sản lượng.

 Vì khi sản lượng vượt quá sản lượng tiềm năng (Y > Yp), các doanh nghiệp sẽ

muốn tăng sản xuất để tận dụng cơ hội kinh doanh và thu lợi nhuận cao. Khi đó, họ sẽ

cạnh tranh nhau để sử dụng tài nguyên như nguồn nhân lực, nguyên vật liệu, máy

móc... Tuy nhiên, tài nguyên không có thể đáp ứng được cho tất cả các ngành kinh tế

hoặc sản phẩm cùng một lúc, mà sẽ tập trung vào những ngành kinh tế hoặc sản phẩm

có nhu cầu cao nhất từ thị trường, dẫn đến sự cạnh tranh khốc liệt và giá tăng cao.

Điều này sẽ gây ra lạm phát và giảm chi tiêu → dẫn đến sự suy giảm nền kinh tế.

→ Vì vậy, để đảm bảo sự ổn định của nền kinh tế, các nhà kinh tế cho rằng sản

lượng tiềm năng (Yp) là mức sản lượng cao nhất mà một nền kinh tế có thể đạt được

mà không đưa nền kinh tế vào tình trạng lạm phát cao.

Trang 1
Nhóm 1 Kinh tế vĩ mô

Câu 2: Bạn có đồng ý với nhận định: “Một nền kinh tế toàn dụng hay đầy đủ

công ăn việc làm có nghĩa là trong nền kinh tế đó có tỷ lệ thất nghiệp ở mức bằng

không”? Giải thích.

 Chúng tôi không đồng ý với nhận định này. Vì khi một nền kinh tế toàn dụng,

sẽ

sử dụng hết các nguồn lực tư bản và lao động có nghĩa là mọi người hầu hết đều có

việc làm. Nhưng vẫn có thể xảy ra tình trạng thất nghiệp tạm thời do người lao động

thay đổi việc làm, phát sinh do người lao động cần có thời gian để tìm việc làm thích

hợp nhất với chuyên môn và sở thích của họ hoặc không thể làm việc vì lí do sức

khoẻ, gia đình. Ngoài ra, một số người có thể bị loại khỏi lực lượng lao động do tuổi

tác hoặc khả năng lao động không đảm bảo.

Ví dụ: Những trường hợp bị thiểu năng trí tuệ, bị bệnh down thường không

được đánh giá cao trong nền kinh tế toàn dụng. Họ bị xem là người lao động không có

giá trị và không đóng góp được gì cho xã hội. Họ không có khả năng tự quyết định,

làm chủ cuộc sống của bản thân → tình trạng thất nghiệp.

 Tuy nhiên, một nền kinh tế toàn dụng hoặc đầy đủ công ăn việc có thể giảm

thiểu

tỷ lệ thất nghiệp đáng kể. Việc tạo ra thêm nhiều công việc hơn, tăng cường đào tạo và

phát triển nhân lực có thể giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế. Nhưng việc

giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp hoàn toàn không có nghĩa là tỷ lệ thất nghiệp sẽ bằng

không.

Trang 2
Nhóm 1 Kinh tế vĩ mô

Ví dụ: Người trẻ hiện nay đào tạo chuyên ngành và ngoại ngữ, họ có ước muốn

nâng cao chất lượng cuộc sống của mình thông qua việc tìm kiếm các công việc ở

nước ngoài. Nhưng vì các yếu tố như khoảng cách địa lý, thủ tục phức tạp, quá trình

phỏng vấn xin việc, visa trở nên khó khăn. Trong thời gian nhận kết quả, họ coi như

đang trong trình trạng thất nghiệp.

CHƯƠNG 2
Câu hỏi thảo luận
Câu 1: GDP và GNP khác nhau như thế nào về quan điểm hạch toán trong hệ

thống tài khoản quốc gia? Chỉ tiêu nào thể hiện mối quan hệ giữa GDP và GNP?

Khác
GDP GNP
nhau

Gross Domestic Product Gross National Product


Domestic: có nghĩa là nội địa National: có nghĩa là quốc gia
Ý → GDP là tổng sản lượng nội địa tức → GNP là tổng sản lượng quốc gia tức
nghĩa là tổng giá trị hàng hóa được sản xuất tổng giá trị hàng hóa được sản xuất bởi
ở trong một nước bởi công dân của công dân của một quốc gia, dù đang ở
bất kì quốc gia nào. bất kì quốc gia nào.

Hạch
Lãnh thổ Quyền sở hữu
toán

C + I + G + (X - M) + NFFI
Công C + I + G + (X - M)
Với NFFI là thu nhập ròng từ các tài
thức Với (X - M) là xuất khẩu ròng
sản nước ngoài

Hàng hóa/sản phẩm được tính ở trên


Bản Tổng hàng hóa/sản phẩm chỉ được
mọi vùng lãnh thổ và do chính công
chất tính ở vùng lãnh thổ của quốc gia đó.
dân của nước đó sản xuất.

Trang 3
Nhóm 1 Kinh tế vĩ mô

Được sử dụng để tính thu nhập bình Được sử dụng để tính tổng sản lượng
Ứng
quân quốc gia. GDP được sử dụng dịch vụ/sản phẩm cuối cùng của các
dụng
phổ biến hơn so với GNP. quốc gia.

Phản Số lượng hàng hóa/sản phẩm được sản Mức độ tiêu thụ hàng hóa/sản phẩm
ánh xuất ra của quốc gia đó. của công dân một quốc gia.

NFFI - Net Foreign Factor Income (thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài) là chỉ tiêu

thể hiện mối quan hệ giữa GDP và GNP.

 GDP - Sản phẩm do công dân nước A và cả công dân nước ngoài tạo ra trên lãnh

thổ nước A.

GDP = A + OFFI → A = GDP – OFFI

(OFFI - Outflow of Foreign Factor Income)

 GNP - Sản phẩm chỉ do công dân nước A tạo ra trên lãnh thổ nước A lẫn trên lãnh

thổ nước ngoài.

GNP = A + IFFI (IFFI - Inflow of Foreign Factor Icome)

→ GNP = GDP + IFFI – OFFI (Với IFFI – OFFI = NFFI)

→ NFFI = GNP – GDP

Câu 2: Tại sao các nhà kinh tế lại sử dụng GDP thực (GDPr), chứ không phải

GDP danh nghĩa (GDPn) để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế?

Các thông
GDP thực GDP danh nghĩa
số so sánh

Trang 4
Nhóm 1 Kinh tế vĩ mô

Đo giá trị của các hàng hóa và


Bao gồm giá trị của tất cả các
dịch vụ được sản xuất trong một
hàng hóa và dịch vụ được sản xuất
Định nghĩa quốc gia trong một năm nhất
trong một quốc gia trong một năm
định, không bao gồm giá trị của
nhất định.
hàng tồn kho.
Được sử Giá năm trước hoặc một số Giá hiện tại trên thị trường.
dụng bởi năm khác. (chọn năm gốc) (giá hiện hành)
Tăng
Phản ánh chính xác sự thay đổi Không phản ánh được sự thay
trưởng
của nền kinh tế. đổi của nền kinh tế.
kinh tế

→ GDP thực không bị ảnh hưởng bởi thay đổi giá cả của các nhà kinh tế. Do

đó, GDPr thường được coi là một chỉ số tốt hơn để đo tốc độ tăng trưởng kinh tế.

Bài Tập
Bài 1: Giả sử quốc gia A chỉ sản xuất và tiêu dùng 3 loại HH và DV, với số liệu
thống kê theo lãnh thổ của các năm. Năm gốc: 2018

Năm

Hàng hóa Năm 2018 2019 Năm 2020 Năm 2021

pi qi pi qi pi qi pi qi
Thực phẩm 20 110 20 80 20 100 30 150

Quần áo 25 50 30 50 30 60 70 80

Giải trí 30 20 40 20 40 24 80 35

a. Tính GDP danh nghĩa của các năm.

b. Tính GDP thực của các năm.

c. Tính chỉ số giảm phát theo GDP của các năm.

d. Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế của các năm, 2018, 2019, 2020 và 2021.

e. Tính tỷ lệ lạm phát của các năm 2018, 2019, 2020 và 2021.

Trang 5
Nhóm 1 Kinh tế vĩ mô

BÀI LÀM

a. GDP danh nghĩa các năm: GDPn = p * q

2018
GDPn = (20*110) + (25*50) + (30*20) = 4050 tỷ

2019
GDPn = (20*80) + (30*50) + (40*20) = 3900 tỷ

2020
GDPn = (20*100) + (30*60) + (40*24) = 4760 tỷ

2021
GDPn = (30*150) + (70*80) + (80*35) = 12900 tỷ

b. GDP thực của các năm: GDPr =p(năm gốc) * q(năm hiện tính)

2018
GD Pr = (20*110) + (25*50) + (30*20) = 4050 tỷ

2019
GD Pr = (20*80) + (25*50) + (30*20) = 3450 tỷ

2020
GD Pr = (20*100) + (25*60) + (30*24) = 4220 tỷ

2021
GD Pr = (20*150) + (25*80) + (30*35) = 6050 tỷ

GD Pn
c. Chỉ số giảm phát theo GDP của các năm: Id= ∗100
GD Pr

4050
Id 2018 = ∗100=100 %
4050

3900
Id 2019 = ∗100=113 ,04 %
3450

4760
Id 2020 = ∗100=112 ,79 %
4220

12900
Id 2021 = ∗100=213 , 22 %
6050

GD Pr −G D Prt −1
d. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các năm: g %= ∗100
GD P rt−1

4050−4050
g2018 = ∗100=0 %
4050

3450−4050
g2019 = ∗100=−14 , 8 %
4050

Trang 6
Nhóm 1 Kinh tế vĩ mô

4220−3450
g2020 = ∗100=22 , 31 %
3450

6050−4220
g2021 = ∗100=43 ,36 %
4220

I d – Id t−1
e. Tỉ lệ lạm phát của các năm: If = ∗100
Id t −1

*Tỷ lệ lạm phát của năm 2018 không tính được vì không có số liệu của năm 2017.

113−100
If 2019 = ∗100=13 %
100

113−113
If 2020 = ∗100=0 %
113

213−113
If 2021 = ∗100=88 , 49 %
113

Bài 2: Có số liệu trên lãnh thổ một quốc gia năm 2018 như sau:

Các chỉ tiêu Các chỉ tiêu

Đầu tư ròng 120 Thuế gián thu 120


Khấu hao 480 Tiền thuê 330
Lợi nhuận Chính phủ chi mua hàng hóa
540 345
& dịch vụ
Tiền lương Thu nhập từ yếu tố xuất khẩu
1200 200
(IFFI)
Xuất khẩu 300 Nhập khẩu 195
Tiền trả lãi 180 Thu nhập từ yếu tố nhập khẩu 150
Tiêu dùng của hộ gia đình 1800 Chỉ số giá năm 2017 120

Trang 7
Nhóm 1 Kinh tế vĩ mô

GDP danh nghĩa 2017 2100 Chỉ số giá năm 2018 140

a. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường bằng các phương pháp.

b. Tính GNP theo giá thị trường và theo chi phí yếu tố.

c. Tính GDP thực, GNP thực và tỷ lệ lạm phát năm 2018.

d. Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2018.

BÀI LÀM

a. Theo phương pháp thu nhập:

GDP=W + R+i+ P i+ D e +T i

¿ 1200+330+180+ 540+480+120=2850 tỷ

Theo phương pháp chi tiêu:

GDP=C+ I +G+ X −M

¿ 1800+(120+480)+345+300−195=2850 tỷ

b. Tính GNP theo giá thị trường và theo chi phí yếu tố sản xuất.

Theo giá thị trường:

GNP mp=GDP+ NFFI=2850+(200−150)=2900 tỷ

Theo chi phí yếu tố sản xuất:

GDP fc=GNP mp−T i

= 2900 – 120 = 2780 tỷ

c. Tính GDP thực, GNP thực và tỷ lệ lạm phát năm 2018.

GDP n 2850
 GDPr = I d ∗100= 140 ∗100=2035 , 71 tỷ

Trang 8
Nhóm 1 Kinh tế vĩ mô

GNP n 2900
 GNPr = Id ∗100= 140 ∗100=2071 , 42 tỷ

Id 2018 −Id 2017 140−120


 I f= ∗100= ∗100=16 , 6 %
Id 2017 120

d. Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2018.

2017 GDP n 2100


 GDPr ¿ = ∗100=1750 tỷ
Id 120

2018 2017
GDPr −GDPr 2036−1750
→ g= 2017
∗100= ∗100=16 , 34 %
GDP r
1750

→ Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2018 là 16,34%

CHƯƠNG 3
Câu hỏi thảo luận
Câu 1: Căn cứ trên tiền đề nào mà các nhà kinh tế học theo trường phái cổ điển

đi đến kết luận là nền kinh tế luôn cân bằng toàn dụng; và tổng cung (AS) quyết

định sản lượng cân bằng?

 Căn cứ vào tiền đề giá cả và tiền lương linh hoạt, vì trao đổi chỉ diễn ra khi tập

hợp giá cả được xác lập trên tất cả các thị trường, nghĩa là thị trường đều cân bằng,

trong đó giá cả và tiền lương sẽ tự điều chỉnh theo thị trường.

 Theo các nhà kinh tế học trường phái cổ điển tổng cung (AS) quyết định sản

lượng cân bằng vì tổng cầu (AD) không làm thay đổi sản lượng. Vì nền kinh tế cổ điển

có tổng cung (AS) dài hạn và không bị ảnh hưởng bởi những yếu tố bất ngờ. Bên cạnh

Trang 9
Nhóm 1 Kinh tế vĩ mô

đó, trong các mô hình cân bằng dài hạn, tổng cung được giả định là phụ thuộc vào sự

gia tăng của sản lượng tiềm năng chứ không phụ thuộc vào tổng cầu.

Câu 2: Căn cứ trên tiền đề nào mà các nhà kinh tế học theo trường phái Keynes

đi đến kết luận là nền kinh tế không nhất thiết cân bằng ở mức toàn dụng; và

tổng cầu (AD) quyết định sản lượng cân bằng?

 Căn cứ vào tiền đề giá cả và tiền lương cứng ngắc. Vì tiền lương được quy định

theo hợp đồng dài hạn, giá cả một số mặt hàng do chính phủ hoặc các tổ chức độc

quyền quy định → giá và tiền lương không thể thay đổi.

 Theo các nhà kinh tế học trường phái Keynes, tổng cung (AS) phải bằng với

tổng

cầu dự kiến và bằng sản lượng thực tế thì thị trường hàng hoá mới được cân bằng, sản

xuất với nhu cầu mua hàng của người tiêu dùng. Khi nguồn lực sản xuất của nền kinh

tế còn thừa, tổng cầu sẽ quyết định sản lượng cân bằng quốc gia.

 Hạn chế của mô hình Keynes:

Không giải thích tình trạng nền kinh tế vừa suy thoái vừa có lạm phát cao cuối

thập niên 1960, đầu thập niên 1970.

Ví dụ: điển hình cho hiện tượng đình lạm trong thời kỳ những năm 1970 này,

khi giá xăng ở Mỹ tăng vọt và tỷ lệ thất nghiệp lên tới 9%.

Câu 3: Theo bạn, khi nền KT bị suy thoái, sản lượng sụt giảm, thất nghiệp

gia tăng, thì người dân sẽ có xu hướng điều chỉnh tiết kiệm như thế nào (tăng/

giảm)? Sẽ tác động đến sản lượng, đến công ăn việc làm của nền KT như thế nào?

 Khi nền kinh tế suy thoái, người dân sẽ xu hướng tăng tiết kiệm (S) và giảm

tiêu

Trang 10
Nhóm 1 Kinh tế vĩ mô

dùng (C). Vì vậy sẽ làm cho tổng cầu (AD) giảm dẫn đến sản lượng (Y) giảm, tăng tỉ

lệ thất nghiệp (U), từ đó sẽ gây ra sự suy thoái trầm trọng của kinh tế (lạm phát...) đó

chính là nghịch lý của tiết kiệm. Vì vậy, nền kinh tế suy thoái có tác động rất lớn đối

với doanh nghiệp và cả người tiêu dùng.

CHƯƠNG 4
Câu hỏi thảo luận
Câu 1: Khi nền kinh tế bị suy thoái hoặc có lạm phát cao, chính phủ nên áp dụng

chính sách tài khóa gì và bằng cách nào trong mỗi trường hợp? Vẽ đồ thị minh

họa khi nền kinh tế suy thoái.

BÀI LÀM

 TH1: Nền kinh tế bị suy thoái ( Y < Yp, U cao)

Trang 11
Nhóm 1 Kinh tế vĩ mô

Chính phủ nên áp dụng


chính sách tài khóa mở rộng

 Tăng chi tiêu (G)

 Giảm thuế (T)

 Hoặc vừa tăng chi tiêu (G) vừa giảm thuế (T)

 TH2: Nền kinh tế có lạm phát cao (Y > Yp, P tăng cao)

Chính phủ nên áp dụng


chính sách tài khóa thu hẹp

 Giảm chi tiêu (G)

 Tăng thuế (T)

 Hoặc vừa giảm chi tiêu (G) vừa tăng thuế (T)

AD

AS

AD2
E1

AD1
A1
E
∆ Ao
Ao
∆ Y = k. ∆ A o
45o Trang 12
Nhóm 1 Kinh tế vĩ mô

Y
Y1 YP

HÌNH 1. Đồ thị nền kinh tế bị suy thoái

Câu 2: Theo bạn thì đại dịch Covid - 19 tác động đến nền kinh tế Việt Nam như

thế nào? Trong ngắn hạn, chính phủ nên áp dụng chính sách tài khoá gì? Chính

sách này sẽ hoạt động thế nào để điều tiết nền kinh tế?

BÀI LÀM

 Theo chúng tôi, đại dịch Covid – 19 đã tác động tiêu cực nặng nề đến nền kinh

tế Việt Nam khiến cho nền kinh tế tăng trưởng chậm.

 Đại dịch đã khiến cho nhiều công ty phá sản → tỷ lệ thất nghiệp tăng cao.

 Trong ngắn hạn, chính phủ nên áp dụng chính sách tài khóa mở rộng. Chính

sách này sẽ thực hiện một số cách thức để nhằm điều tiết nền kinh tế:

 Tăng chi tiêu chính phủ (G): các nguồn chi mua và tiêm vacxin

Covid – 19 cho người dân; hỗ trợ cán bộ biên phòng, đội ngũ y, bác sĩ chống dịch; hỗ

trợ an sinh xã hội (người dân, hộ gia đình, doanh nghiệp… chịu ảnh hưởng hoặc bị

mất việc làm do dịch Covid – 19)…

 Giảm thuế T: Giảm thuế đối với doanh nghiệp, tổ chức hay hộ gia đình

có quy mô nhỏ trong năm 2020. Gia hạn tiền đóng thuế, tiền thuê đất cho một số lĩnh

vực chịu tác động tiêu cực của dịch bệnh Covid – 19.

→ Từ những biện pháp trên, nhà nước đã giúp cho nền kinh tế Việt Nam dần

được phục hồi và cải thiện đời sống cho rất nhiều người dân Việt.

Bài Tập

Bài 1: Năm 2017 nền kinh tế được mô tả bởi các hàm số:

Trang 13
Nhóm 1 Kinh tế vĩ mô

C = 300 + 0,7Yd I = 100 + 0,12Y

T = 10 + 0,4Y G = 300

X = 100 M = 10 + 0,15Y

Yp = 2350 tỷ Un = 4%

a. Xác định sản lượng cân bằng, nhận xét về tình hình tỷ lệ thất nghiệp thực tế, tình

trạng ngân sách và cán cân thương mại năm 2017

b. Năm 2018, chính phủ tăng chi quốc phòng 30 tỷ, trợ cấp thất nghiệp 10 tỷ, đầu tư

tăng 28 tỷ, xuất khẩu tăng 12 tỷ nhập khẩu tăng 5 tỷ.

Xác định sản lượng cân bằng mới, nhận xét về tình hình tỷ lệ thất nghiệp thực tế,

tình trạng ngân sách và cán cân thương mại năm 2018, biết sản lượng tiềm năng 2018

tăng 5% so với năm 2017.

c. Đề xuất chính sách tài khóa dựa vào kết quả câu b.

d. Vẽ đồ thị minh họa về tổng cầu, tổng cung, tổng cầu tự định, sản lượng cân bằng …

BÀI LÀM

a. Vì Yd = Y – T, do đó: C = 300 + 0,7*(Y – 10 – 0,4*Y)

→ C = 300 + 0,42*Y – 7

→ C = 293 + 0,42*Y

Sản lượng cân bằng khi: AS = AD

Trang 14
Nhóm 1 Kinh tế vĩ mô

AD = C + I + G + X – M (mà AS = Y)

Y = 293 + 0,42*Y + 100 + 0,12*Y + 300 + 100 – (10 + 0,15*Y)

→ Y = 783 + 0,39*Y → 0,61*Y = 783

→ Y = 1283,6

→ Sản lượng cân bằng là 1283,6 tỷ

Y p−Y t 2350−1283 , 6
∆U= * 50 = * 50 = 22,6%
Yp 2350

→ U = Un + ∆ U = 4% + 22,7% = 26,6%

→ Tỷ lệ thất nghiệp là 26,6%

 Tình trạng ngân sách:

T = 10 + 0,4 * 1283,6 = 523,4

→ B = T – G = 523,4 – 300 = 223,4

→ Cán cân ngân sách 2017 thặng dư 223,4 tỷ

 Cán cân thương mại:

M = 10 + 0,15 * 1283,6 = 202,54

→ NX = X – M = 100 – 202,54 = – 102,54

→ Cán cân thương mại 2017 thâm hụt – 102,54 tỷ

b. ∆ G=30 ∆ Tr=10 ∆ I =28 ∆ X=12 ∆ M =5

∆C = Cm * ∆ Tr = 0,7 * 10 = 7

Trang 15
Nhóm 1 Kinh tế vĩ mô

∆AD = ∆ G+ ∆ I + ∆ C+ ∆ X−∆ M =72

1 1 100
k = 1−C 1−T −I + M = 1−0 , 7 (1−0 , 4 )−0 , 12+0 , 15 = 61
m( m) m m

∆Y = k . ∆AD = 1,6 * 72 = 118

Y’ = Y + ∆Y = 115,2 + 1283,6 = 1398,8 (Sản lượng cân bằng mới)

1398 ,8−1283 , 6
p = 5% g= ∗100=8 , 97 %
1283 , 6

Ut = Uo – 0,4*(g – p) = 26,6 – 0,4*(8,97 – 5) = 25%

 Tình trạng ngân sách

T = 10 + 0,4 * 1398,8 = 569,52

→ B = T – G = 569,52 – 300 = 269,52

→ Cán cân ngân sách 2018 thặng dư 269,52 tỷ

 Cán cân thương mại

M = 10 + 0,15 * 1398,8 = 219,82

→ NX = X – M = 100 – 219,82 = -119,82

→ Cán cân thương mại 2018 thâm hụt -119,82 tỷ

c. Để sản lượng thực tế bằng sản lượng tiềm năng cần áp dụng chính sách tài khóa mở

∆Y
rộng, tăng ∆Y = 2350 – 1283,6 = 1066,4 tỷ, tăng ∆G =
k
= 666,5 tỷ.

d. Vẽ đồ thị AS
AD

AD = 783 + 0,39Y
Trang 16
Nhóm 1 Kinh tế vĩ mô

1283,6
E

783

45o
Y
1283,6

HÌNH 2. Xác định sản lượng cân bằng

CHƯƠNG 5
Bài Tập

Bài 1: Sử dụng đồ thị trên thị trường tiền tệ, vẽ đường cung tiền có giá trị 1000 tỷ

đồng.

Trang 17
Nhóm 1 Kinh tế vĩ mô

1. Các nhóm tự nghĩ ra hàm cầu tiền theo lãi suất, sao cho lãi suất cân

bằng

là 10% và biểu diễn trên đồ thị.

Theo đề bài ta có: LM= 1000; r=10%

Ta có hàm cầu tiền phụ thuộc vào lãi suất: LM= Lo – Lrm*r

Giả sử cho Lrm= 100

→ 1000 = Lo – 100*10 → Lo= 2000

Ta có hàm cầu tiền mới là: LM= 2000 – 100*r

r
SM

Eo
ro = 10%

LM

Lượng tiền
1000

HÌNH 3. Đồ thị biểu diễn hàm

cầu tiền

2. Mức lãi suất cân bằng là lượng cầu tiền và cung tiền cân bằng là:

Mức lãi suất cân bằng: SM = LM

→ 1000 = 2000 – 100*r

→ r = 10 %

Trang 18
Nhóm 1 Kinh tế vĩ mô

Lượng cầu tiền và cung tiền cân bằng là: 1000 tỷ

3. Nếu NHTW tăng cung tiền thêm 200 tỷ thì chuyện gì sẽ xảy ra trên thị

trường. Giải thích và biểu diễn bằng đồ thị.

 Nếu NHTW tăng cung tiền thêm 200 tỷ đồng, đường cung tiền sẽ dịch sang

phải

và gặp lại đường cầu tiền ở mức giá thấp hơn. Điều này sẽ dẫn đến lãi suất giảm và

tăng số tiền mà người dân có thể vay được. Từ đó, thúc đẩy đầu tư và tiêu dùng.

4. Để tăng cung tiền thì NHTW cần thực hiện chính sách gì? Tại sao?

 Để tăng cung tiền thì NHTW có thể thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng, thực

hiện mua trái phiếu chính phủ. Khi tăng cung tiền, lãi suất (r) giảm, đầu tư tăng dẫn

đến tổng cầu tăng. Khi đó, sản lượng và mức giá chung tăng và tình trạng thất nghiệp

giảm.

5. Đây là chính sách gì? Khi nào NHTW thực hiện chính sách này?

Chuyện gì sẽ xảy ra đến nền kinh tế?

 Đây là chính sách nới lỏng tiền tệ (hay chính sách tiền tệ mở rộng) được áp

dụng

khi nền kinh tế cần thêm tiền để khôi phục hoạt động. Chính sách này thường xuyên

được áp dụng trong thời kỳ suy thoái kinh tế, nhằm mục đích kích cầu chi tiêu của

người dân, kích cầu sản xuất và tỷ lệ thất nghiệp cũng sẽ giảm.

6. Vẽ đồ thị minh họa

Trang 19
Nhóm 1 Kinh tế vĩ mô

r
SM = 1000 SM = 1200

r0 E1

E2
r1

LM

Lượng tiền
M M1

HÌNH 4. Đồ thị
1 biểu diễn
1 về thị trường tiền tệ

Bài 2: Cho các hàm số sau đây

Hàm cầu tiền giao dịch và dự phòng: L1 = 1100

Hàm cầu tiền đầu cơ: L2 = 50 – 50r Lượng cung tiền: Ms = 600 tỷ

a) Xác định lãi suất cân bằng?

b) Nếu ngân hàng trung ương mua vào một lượng trái phiếu chính phủ là 25 tỷ, thì lãi

suất cân bằng thay đổi thế nào? (Cho biết tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 7%, tỷ lệ dự trữ vượt

mức là 1%, tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi là 20%).

BÀI LÀM

a) LM = L1 + L2 = 1100 + 50 – 50*r = 1150 – 50*r

● Lãi suất cân bằng khi: MS = MD hay M = LM

⇔ 600 = 1150 – 50*r ⇔ r = 11%

c +1 c +1
b) M 1 = k * H = * H = c+ d + d * H
c+ d bb ty

Trang 20
Nhóm 1 Kinh tế vĩ mô

Vì H = CM + RM = CM + 0 = 25

20 %+1
Suy ra: M 1 = * 25 = 107,14
20 %+7 %+1 %

● Lãi suất ngân hàng lúc sau cân bằng khi M 1 = LM

⇔ 107,14 = 1150 – 50*r1 ⇔ r1 = 20,86%

Kết luận: Lãi suất cân bằng lúc sau tăng 9,86% so với lãi suất cân bằng lúc đầu.

Trang 21
Nhóm 1 Kinh tế vĩ mô

CHƯƠNG 6
Câu hỏi thảo luận
Câu 1: Trong một nền kinh tế, nếu tiêu dùng của các hộ gia đình tăng, đầu tư

doanh nghiệp tăng hoặc chính phủ tăng đầu tư quá mức sẽ dẫn đến tình trạng

lạm phát gì? Những biện pháp nào có thể áp dụng để giảm loại lạm phát này?

 Trong một nền kinh tế, nếu tiêu dùng của các hộ gia đình tăng, đầu tư doanh

nghiệp tăng hoặc chính phủ tăng đầu tư quá mức sẽ làm tổng cầu AD tăng lên làm cho

đường tổng cầu (AD) dịch chuyển sang phải, dẫn đến mức sản lượng (Y) tăng và mức

giá chung (P) tăng dẫn đến tình trạng lạm phát do cầu.

 Nguyên nhân tăng tổng cầu AD là do:

 Khi chính phủ gia tăng đầu tư thì các khoản phí trợ cấp, phúc lợi xã hội

tăng.

 Khi thu nhập người dân tăng lên nhu cầu chi trả cho đời sống tăng lên, lãi

suất

giảm, thúc đẩy tổng cầu tăng.

 Khi doanh nghiệp đầu tư nhiều sẽ làm cho tổng cầu tăng.

 Những biện pháp nào có thể áp dụng để giảm loại lạm phát này là: Chính

phủ

có thể áp dụng các chính sách tài khóa thu hẹp, chính sách tiền tệ thu hẹp:

 Tăng lãi suất để giảm chi tiêu chính phủ, cắt giảm quy mô đầu tư công.

 Giảm chi tiêu chính phủ bằng cách giảm ngân sách và giảm sự sản

xuất hàng

Trang 22
Nhóm 1 Kinh tế vĩ mô

hóa, dịch vụ.

 Tăng thuế: khi thuế tăng sẽ làm giảm việc chi tiêu, đầu tư của doanh nghiệp

và tăng ngân sách nhà nước.

 Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc để làm giảm lượng cung tiền vào trong thị

trường giúp tác động sự bình đẳng giữa các ngân hàng.

 Cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất và tổ chức quản lý hiệu quả hơn.

 Bán trái phiếu chính phủ.

Câu 2: Vì sao thất nghiệp tạm thời và thất nghiệp cơ cấu thường xuyên tồn tại

trong nền kinh tế?

✦ Thất nghiệp tạm thời: có thể xảy ra khi người lao động mất việc tạm thời do sự

suy giảm của nền kinh tế trong ngắn hạn vì:

 Sự biến động của thị trường: nhu cầu của khách hàng hoặc xu hướng tiêu

dùng

của khách hàng thay đổi.

 Công nghệ mới: các trí tuệ nhân tạo như ChatGPT có thể thay thế một số công

việc cần kỹ năng lặp lại hoặc bắt chước như hỗ trợ khách hàng, dịch vụ điện toán đám

mây, xử lý tác vụ văn phòng...

 Mùa: nhiều ngành có sự dao động theo mùa vụ như ngành du lịch.

 Một số người khó thích ứng với sự thay đổi của thị trường và công nghệ.

Ví dụ: Sinh viên mới ra trường chưa kiếm được việc làm do chưa đủ kỹ năng

đáp ứng nhu cầu tuyển dụng về tin học văn phòng, tiếng Anh, tư duy phản biện...

Trang 23
Nhóm 1 Kinh tế vĩ mô

Ví dụ: Nhân sự ngành Marketing bị đào thải nhanh do sự thay đổi nhanh chóng

của thị trường, các chiến lược tiếp thị và kế hoạch tiếp thị được xây dựng trong quá

khứ có thể không còn phù hợp với tình hình hiện tại nên họ phải luôn cập nhật và thích

nghi với các thay đổi này hoặc họ sẽ trở nên lạc hậu và không còn hiệu quả trong việc

hoàn thành nhiệm vụ của mình.

✦ Thất nghiệp cơ cấu: là tình trạng người lao động không thể tìm được việc làm do

sự khác biệt giữa kỹ năng và nhu cầu của thị trường lao động vì:

 Sự chuyển đổi của cơ cấu kinh tế: sự chuyển đổi, mở rộng và tiết kiệm trong

cấu trúc kinh tế để phù hợp với các xu hướng mới trong kinh tế thế giới.

Ví dụ: Sử dụng năng lượng tái tạo, ứng dụng kỹ thuật số hóa, bảo vệ dữ liệu

và sử dụng công nghệ để giám sát và cải thiện chất lượng chăm sóc sức khỏe trong y

tế.

 Sự phát triển và sử dụng thông tin và truyền thông: làm thay đổi cơ cấu và

kỹ năng của lao động. Như là công nghệ phần mềm (Chat GPT, AI...), kinh doanh

online (Shopee, Tiktok shop, Lazada...), giáo dục từ xa (E-Learning...).

 Lao động không đủ kỹ thuật chuyên môn hoặc không thể thích ứng kịp thời với

sự thay đổi của thị trường.

Ví dụ: Ngày 14-03-2023, Meta Platform - công ty mẹ của Facebook - đã

tuyên

bố cắt giảm 10.000 nhân sự trong năm nay, trở thành ông lớn công nghệ đầu tiên công

bố đợt sa thải hàng loạt lần thứ hai.

Trang 24
Nhóm 1 Kinh tế vĩ mô

- Hết -

Trang 25

You might also like