You are on page 1of 95

CHƯƠNG 8

NỀN KINH TẾ MỞ VÀ
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
1 Tăng trưởng kinh tế

Kinh tế vĩ mô
2
trong nền kinh tế mở
1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế

Tăng Phân tích nguồn lực của


trưởng 2 Tăng trưởng kinh tế
kinh tế
3 Các chính sách thúc đẩy tăng trưởng
 Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu
nhập của nền kinh tế (của GDP hoặc
GNP) trong một thời gian nhất định
(thường là 1 năm)
 Sự gia tăng được thể hiện ở quy mô và
tốc độ:
 Quy mô tăng trưởng: phản ánh sự
gia tăng nhiều hay ít
 Tốc độ tăng trưởng: được sử dụng
với ý nghĩa so sánh tương đối và
phản ánh sự gia tăng nhanh hay
chậm giữa các thời kỳ.
 Bỏ qua những dao động ngắn
Tăng trưởng kinh tế còn được hạn của sản lượng thực tế.
định nghĩa là sự gia tăng của
 Các chính sách kinh tế có khả
sản lượng tiềm năng, mức
sản lượng tạo ra khi các năng kiểm soát và duy trì sản
nguồn lực được sử dụng đầy lượng ở mức tiềm năng.
đủ hay sự gia tăng mức sản  Xét trong thời gian đủ dài để
xuất mà nền kinh tế tạo ra nền kinh tế có thể tự điều chỉnh trở
theo thời gian.
về trạng thái cân bằng dài hạn ứng
với mức sản lượng tiềm năng.

Ưu điểm của quan điểm này: khẳng định nguồn gốc


của tăng trưởng là do việc tạo ra các nguồn lực mới.
Phát triển kinh tế được hiểu là quá trình tăng tiến về
mọi mặt của nền kinh tế. Là quá trình biến đổi cả về
lượng và về chất

Phân biệt tăng Add your text in here

trưởng kinh tế và
phát triển kinh tế
Phát triển kinh tế
• Tăng trưởng kinh tế
• Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
• Đảm bảo công bằng xã hội
 Mức tăng trưởng tuyệt đối
Mức tăng trưởng tuyệt đối ∆𝑡 = GDPt - GDPt -1 (GNPt – GNPt-1 )

 Tốc độ tăng trưởng kinh tế


𝐺𝐷𝑃𝑡 −𝐺𝐷𝑃𝑡−1 𝐺𝑁𝑃𝑡 −𝐺𝑁𝑃𝑡−1
t
g= 𝑥100% (gt = 𝑥100% )
𝐺𝐷𝑃𝑡−1 𝐺𝑁𝑃𝑡−1
Trong đó: gt: Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm t
GDPt-1 (GNPt-1): Tổng sản phẩm quốc nội (quốc dân)
năm trước (năm gốc)
GDPt (GNPt ) Tổng sản phẩm quốc nội (quốc dân)
năm sau (năm tính tốc độ tăng trưởng)
 Tốc độ tăng trưởng bình quân đầu người
Thực tế, tốc độ dân số tăng nhanh trong khi GDP thực tế lại tăng
chậm hơn. Vì vậy, để có một thước đo chính xác người ta tính tốc độ
tăng trưởng dựa trên GDP bình quân đầu người, được ký hiệu là Y:
𝑌𝑡 −𝑌𝑡−1
gpct = 𝑥100%
𝑌𝑡−1
Trong đó: gpct: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đầu người
Yt-1: GDP bình quân đầu người năm gốc
Yt:: GDP bình quân đầu người năm hiện hành
- Theo Khảo sát mức sống dân cư năm 2020, thu nhập bình quân (TNBQ) một người mỗi tháng
chung cả nước năm 2020 là khoảng 4,2 triệu đồng, giảm 2% so với năm 2019.
- Bình quân mỗi năm trong thời kỳ 2016-2020, TNBQ đầu người/tháng chung cả nước tăng
8,1%. TNBQ một người/tháng năm 2020 ở khu vực thành thị đạt 5,5 triệu đồng, cao gấp gần 1,6
lần khu vực nông thôn là 3,4 triệu đồng.
Các yếu tố kinh tế:
 Tư bản hiện vật
 Vốn nhân lực
 Tài nguyên thiên nhiên
 Tri thức công nghệ
Tư bản hiện vật
 Phản ánh số lượng máy móc, trang bị, cơ sở vật chất cho người lao
động ( biểu thị yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất)
 Tư bản hiện vật cao giải thích được năng suất cao.
Vốn nhân lực
 Vốn nhân lực là thuật ngữ dùng để chỉ kiến thức và kỹ năng mà
người công nhân thu được thông qua giáo dục, đào tạo và tích lũy
kinh nghiệm
 Vốn nhân lực là kỹ năng và kiến thức nằm trong khối óc và bàn
tay của con người. Việc tăng cường giáo dục, đào tạo và kinh
nghiệm cho phép công nhân sản xuất nhiều sản phẩm hơn với
cùng một lượng tư bản vật chất.
 Tài nguyên thiên nhiên:
 TNTN quan trọng nhất là đất đai, khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ, rừng
và nguồn nước….Có hai loại tài nguyên thiên nhiên: loại tái tạo được
và không tái tái tạo được
 TNTN có vai trò quan trọng để phát triển kinh tế
 Tri thức công nghệ:
 Công nghệ sản xuất cho phép cùng một lượng lao động và tư bản có
thể tạo ra sản lượng cao hơn, nghĩa là quá trình sản xuất có hiệu quả
hơn.
VD: Một chiếc máy tính xử lý công việc của cả trăm người.
- Đây là yếu tố quyết định đến mức năng suất cao và cả mức tăng
trưởng cao của năng suất.
Trong 4
nguồn lực
tăng trưởng
kinh tế đâu là
lợi thế của
Việt Nam?
2. Các yếu tố phi kinh tế
 Văn hóa – xã hội
 Các thể chế chính trị
 Dân tộc và tôn giáo
 Sự tham gia của cộng đồng
 Nhà nước và khung phổ pháp lý
Theo bạn, có những chính sách nào thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế

1. Chính sách khuyến khích và tiết kiệm vào đầu tư


2. Chính sách thu hút đầu tư từ nước ngoài
3. Chính sách về vốn nhân lực
4. Xác định quyền sở hữu tài sản và sự ổn định chính trị
5. Chính sách mở cửa nền kinh tế
6. Chính sách kiểm soát dân số
7. Nghiên cứu và triển khai công nghệ mới
1. Chính sách khuyến khích và tiết kiệm vào đầu tư
Nguồn lực khan hiếm, nên buộc phải hy sinh tiêu dùng hàng hóa và
dịch vụ hiện tại để hưởng mức tiêu dùng cao hơn trong tương lai.
2. Chính sách thu hút đầu tư từ nước ngoài
 Đầu tư nước ngoài trực tiếp (FDI) là khoản đầu tư vào tư bản thuộc
quyền sở hữu và điều hành của thực thể nước ngoài
- Ví dụ: Samsung xây dựng nhà máy sản xuất tại Bắc Ninh, Thái
Nguyên. Honda, Toyota xây dựng nhà máy tại Vĩnh Phúc
 Đầu tư nước ngoài gián tiếp là khoản đầu tư được tài trợ bằng tiền
nước ngoài nhưng được cư dẫn trong nước điều hành
- Ví dụ: Ngân hàng ANZ mua 10% cổ phần của Công ty Chứng
khoán Sài Gòn (SSI) trị giá khoảng 88 triệu USD
Các chính sách liên quan
đến người lao động như sức
khỏe, tiền lương, sự quan
tâm công đoàn về điều kiện
làm việc…
- Tôn trọng và xác định quyền sở hữu tài sản là một tiền
đề quan trọng trong việc xây dựng nền kinh tế hoạt động
theo cơ chế thị trường
- Đất nước có hệ thống tòa án hữu hiệu, quan chức chính
phủ thanh liêm và thể chế ổn định sẽ được hưởng mức
sống cao hơn.

=> Sự thịnh vượng của một nền kinh tế một phần phụ
thuộc vào sự thịnh vượng về chính trị
Các thương hiệu
nổi tiếng ở Việt
Nam bị đánh mất
bản quyền
- Cafe Đắc Lắc bị công
ty của Pháp đăng ký
nhãn hiệu và được cơ - Nước nắm Phan Thiết bị
quan sở hữu trí tuệ Pháp công ty Kim Seng trụ sở ở
cấp độc quyền tự Mỹ đăng ký thương hiệu tạ
9/1997. phòng bản quyền sáng chế
Cafe Trung Nguyên –
- Café Buôn Ma Thuột bị và nhãn hiệu thương mại
nổi bật nhất cà phê
Trung Quốc đăng ký độc Hoa Kỳ từ 1/6/1999
Việt Nam bị một công
quyền nhãn hiệu thời
ty của Mỹ nhanh - Nước Nắm Phú Quốc
hạn 10 năm (2000-
chân đăng ký trước bị một công ty ở Mỹ sử
2011) trên lãnh thổ Trung
tại cơ quan sáng chế dụng làm nhãn hiệu từ
Quốc sau đó sử dụng
và nhãn hiệu Hoa Kỳ. 1982 ( có hình bản đồ
thược hiệu cho phạm vi
toàn cầu. VN và đaỏ Phú Quốc
Các chính sách mở rộng giao thương hàng hóa, dịch vụ
trong và ngoài nước.
Việt Nam gia nhập các tổ chức WTO; TTP; ASEAN; APEC
… là những hình thức cho việc mở cửa nền kinh tế
− Gia tăng dân số làm phân tán các nhân tố sản xuất, trực
tiếp ảnh hưởng đến tỷ lệ tư bản trên mỗi công nhân
=>ảnh hưởng năng suất.
− Sự gia tăng dân số chi phối mức sống của một nước.

=> Cần kiểm soát chặt chẽ sự gia tăng dân số


- Tri thức là một hàng hóa công cộng: Khi một người
phát kiến ra ý tưởng, nó luôn là tri thức của xã hội và
mọi người có thể tự do sử dụng. Chính phủ có vai trò
trong việc cung cấp các hàng hóa công cộng như
quốc phòng, nên nó cũng có vai trò thúc đẩy hoạt
động nghiên cứu và triển khai công nghệ mới.
- Khuyến khích các hoạt động nghiên cứu thông qua
hệ thống bản quyền.
1 Giới thiệu hoạt động của nền Kinh tế mở
Add your text in here
2 Cán cân thanh toán quốc tế
Nội
dung 3 Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái

4 Các Chính sách thương mại chủ yếu


Nền kinh tế đóng Nền kinh tế mở
- Không có giao dịch với các - Có các họat động giao
nền kinh tế khác trên thế giới. dịch với các nền kinh tế
- Không có họat động xuất - khác bên ngoài
nhập khẩu, không có sự chu - Có quan hệ thương mại và
chuyển vốn quốc tế. tài chính với các nền kinh tế
khác
 Lý thuyết về lợi thế so sánh
 Các nước cơ hội để mua hàng với giá thấp tương đối so với giá
hiện hành trong nước
 Một nước càng nhỏ bao nhiêu thì khả năng thu lợi từ thương
mại quốc tế càng lớn bấy nhiêu
 Nhờ thương mại quốc tế mà mỗi nước có khả năng tiêu dùng
ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất của bản thân mình,
đồng thời sản xuất cũng tăng lên nhờ mở rộng thị trường.
 Tiền lương thực tế sau khi có thương mại sẽ cao hơn trước khi
có thương mại.
Đường GHKNTD của Mỹ và Châu Âu trước và sau khi có thương mại quốc tế
 Cán cân thương mại quốc tế phản ánh mối quan hệ trong việc xuất
khẩu và nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ của một quốc gia với các
quốc gia khác.

 Xuất khẩu (X): hàng hóa dịch vụ được sản xuất trong nước và bán
ra nước ngoài.
Hàm xuất khẩu: X = Xo
 Nhập khẩu (IM): hàng hóa dịch vụ được sản xuất ở nước ngoài và
bán trên thị trường trong nước.
Hàm nhập khẩu: IM = MPM*Y
(IM: Nhập khẩu; MPM: Xu hướng NK cận biên; Y: Thu nhập hay sản lượng quốc dân)
Xuất khẩu ròng (NX): NX = X- IM
 Khi xuất khẩu ròng mang dấu dương (hoặc X >IM): giá trị
xuất khẩu lớn hơn giá trị nhập khẩu, ta có xuất siêu.
 Khi xuất khẩu ròng mang dấu âm (hoặc X < IM): giá trị xuất
khẩu nhỏ hơn giá trị nhập khẩu, ta có nhập siêu.
Cán cân thương mại
 Cán cân thương mại là giá trị xuất khẩu ròng

IM = MPM - Y
Nhận xét:
- Khi XK vượt NK, xuất
khẩu ròng NX > 0, có
thặng dư thương mại.
- Khi NK > XK, xuất
khẩu ròng NX < 0, bị
thâm hụt thương mại.
- Cân bằng thương mại
đạt được khi X = IM.
 Thời kỳ cán cân thương mại Việt Nam thâm hụt: Lí do???
 Hãy phân tích cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn
trước đại dịch Covid-19???
 Nhìn vào biểu đồ trên hãy đánh giá sự phục hồi của doanh
nghiệp sau thời gian dài bị ảnh hưởng của đại dịch Covid-19???
Chu chuyển hàng hóa
 Xuất khẩu (X): hàng hóa dịch vụ được sản xuất trong nước và bán ra
nước ngoài.
 Nhập khẩu (IM): hàng hóa dịch vụ được sản xuất ở nước ngoài và bán
trên thị trường trong nước.
 Xuất khẩu ròng (NX): NX = X- IM
Chu chuyển vốn quốc tế
 Dòng vốn ra: người dân trong nước mua và nắm giữ tài sản tài chính
của nước ngoài.
 Dòng vốn vào: người nước ngoài mua và nắm giữ tài sản tài chính
trong nước.
 Dòng vốn ra ròng: chênh lệch giá trị tài sản tài chính của nước ngoài
do người dân trong nước mua với giá trị tài sản tài chính trong nước
do người nước ngoài mua
Mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia

Phát sinh dòng tiền giữa các nền kinh tế:


Các dòng tiền này được theo dõi, ghi chép một cách
có hệ thống trong báo cáo tổng họp

Cán cân thanh toán quốc tế


(the Balance of Payments – BOP (BP).
KN: Cán cân thanh toán quốc tế là một bản báo cáo tổng hợp ghi
chép giá trị tất cả những giao dịch kinh tế của một quốc gia với
nước ngoài trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm)
CCTTQT có hình thức như một tài khoản gồm bên có và bên nợ. Việc
ghi vào bên có hay bên nợ dựa trên nguyên tắc:
- Nếu một giao dịch mang lại ngoại tệ cho quốc gia được gọi là
khoản có và được ghi chép như một khoản dương. Nếu một giao dịch
phải chi tiêu ngoại tệ, đó là khoản nợ và được ghi chép như một
khoản âm.
 Các giao dịch có “tính chất XK” (đem lại ngoại tệ cho quốc gia) thì
được ghi vào bên có và được ghi chép như một khoản dương (+).
 Các giao dịch có “tính chất NK” (tiêu tốn ngoại tệ của quốc gia) thì
được ghi vào bên nợ và được ghi chép như một khoản âm (-).
Nội dung TK Có (+) TK Nợ (-) Cán cân (ròng)
Cán cân vãng lai + 1.500 -1.690 -190
Cán cân thương mại -130
- Xuất khẩu hàng hóa + 600
- Nhập khẩu hàng hóa -730
Cán cân dịch vụ
- Xuất khẩu dịch vụ + 400 + 50
- Nhập khẩu dịch vụ -350
Cán cân thu nhập
-Thu + 280 -80
-Chi -360
………………..
CCTTQT có 2 tài khoản chủ yếu là:
 TK vãng lai (Current Account Balance: CA): Ghi chép các luồng
buôn bán hàng hoá và dịch vụ cũng như các khoản thu nhập ròng
khác từ nước ngoài. Tài khoản này gồm ba khoản mục lớn:
- Khoản mục hàng hoá (còn gọi là thương mại hữu hình)
- Khoản mục dịch vụ (còn gọi là thương mại vô hình)
- Khoản mục về thu nhập ròng về tài sản ở nước ngoài
 TK vốn (Capital Account Balance: KA): phản ánh các giao dịch liên
quan đến chu chuyển vốn giữa trong nước với nước ngoài.(sự thay
đổi về tài sản và nguồn vốn).
Có Nợ
- CCTM: Xuất khẩu HH - DV - CCTM: Nhập khẩu HH – DV
- Cán cân Thu nhập - Cán cân thu nhập
+ Khoản TN của NLĐ ở nước ngoài + Trả TN cho NLĐ nước ngoài
+ TN từ đầu tư ở nước ngoài và tiền lãi + Trả TN cho nhà đầu tư nước ngoài và
VD: lợi nhuận, cổ tức tiền lãi
VD: lợi nhuận, cổ tức
- Cán cân chuyển giao vãng lai 1 chiều: - Cán cân chuyển giao vãng lai 1
+ Nhận viện trợ không hoàn lại chiều:
+ Nhận quà tặng, quà biếu + Viện trợ không hoàn lại
+ Nhận các khoản chuyển giao bằng tiền + Tặng quà, biếu quà
và hiện vật + Chuyển giao các khoản bằng tiền
Tất cả phục vụ cho mục đích tiêu dung và hiện vật
Tất cả phục vụ cho mục đích tiêu dùng
Các yếu tố ảnh hưởng sự thay đổi tài khoản vãng lai
+ Thị hiếu người tiêu dùng về hàng hóa trong nước và hàng hóa
nước ngoài
+ Tỷ giá hối đoái mà mọi người có thể chuyển đổi giữa đồng nội tệ
và đồng nước ngoài
(VNĐ/USD2021 = 22.560; VNĐ/USD2020 = 22.860)
+ Thu nhập của người tiêu dùng trong nước và người tiêu dùng
nước ngoài
+ Các chi phí bảo hiểm, vận chuyển hàng hóa từ nước này sang
nước khác
+ Các chính sách của chính phủ về thương mại
Có (+) Nợ (-)
- Cán cân di chuyển vốn dài hạn: - Cán cân di chuyển vốn dài hạn:
Đầu tư nước ngoài vào trong nước Đầu tư ra nước ngoài
- Cán cân di chuyển vốn ngắn hạn - Cán cân di chuyển vốn ngắn hạn
+ CP và tư nhân vay nước ngoài: tín + Cho CP và tư nhân nước ngoài
dụng thương mại, tín dụng NH,… vay: tín dụng TM, tín dụng NH,…
+ KD ngoại hối và các giấy tờ có giá + KD ngoại hối và các giấy tờ có giá
+ Các luồng vốn đầu cơ chảy vào + Các luồng vốn đầu cơ chảy ra
- Cán cân chuyển giao vốn một chiều - Cán cân chuyển giao vốn một chiều
+ Nhận viện trợ với mục đích đầu tư + Viện trợ với mục đích đầu tư
+ Các khoản nợ được xóa + Xóa các khoản nợ
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi tài khoản vốn
+ Lãi suất thực tế trả cho tài sản nước ngoài
+ Lãi suất thực tế trả cho tài sản trong nước
+ Nhận thức về sự rủi ro thực tế và chính trị của việc
nắm giữ tài sản nước ngoài
+ Các chính sách của chính phủ ảnh hưởng tới việc
người nước ngoài giữ tài sản trong nước
Có (+ ) Nợ (-)
1. Tài khoản vãng lai
- Giá trị hàng hoá và dịch vụ xuất - Giá trị hàng hoá và dich vụ nhập khẩu
khẩu (X) (IM)
- Thu nhập từ nước ngoài. - Chi trả thu nhập cho nước ngoài
- Nhận viện trợ của nước ngoài - Viện trợ ra nước ngoài và đóng góp cho
ngân sách cho tổ chức quốc tế
2. Tài khoản vốn (tài khoản tư bản)
- Đầu tư nước ngoài vào trong nước - Đầu tư ra nước ngoài

- Vay của chính phủ và tư nhân, nhận - Cho chính phủ và tư nhân nước ngoài
trả nợ vay, trả nợ.

Cán cân thanh toán = có – nợ


= số dư tài khoản vãng lai + số dư tài khoản vốn
Kết cấu
Ngoài ra còn có sai số thống kê và tài khoản tài trợ chính thức:
- Sai số thống kê là những sai sót trong việc thống kê số liệu đến cuối
kì được phản ánh lại trên cán cân thanh toán
- Tài khoản tài trợ chính thức phản ánh những giao dịch về dự trữ
quốc tế được NHTW của một nước
• CCTTQT THÂM HỤT => Tài khoản này mang dấu (-) => MUA
VÀO
• CCTTQT THẶNG DƯ => Tài khoản này mang dấu (+) => BÁN
(1) Tài khoản vãng lai Có Nợ
Cán cân thương mại
Xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ +
Nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ -
Thu nhập nhân tố từ nước ngoài
Thu nhập đầu tư nhận được từ nước ngoài +
Thu nhập đầu tư phải trả cho nước ngoài -
Các khoản chuyển giao không có đối ứng
(2) Tài khoản vốn
Sự gia tăng tài sản trong nước nắm giữ bởi ngừơi nước +
ngoài
Sự gia tăng tài sản nước ngoài nắm giữ bởi người trong -
nước
(3) Cán cân tổng thể (1)+(2)
Cán cân thanh toán của Việt Nam giai đoạn 2008 – 2010 (tỷ USD)
 Biểu thị luồng tiền ròng từ thế giới bên ngoài chảy
vào 1 quốc gia khi có các giao dịch diễn ra trong
khoảng thời gian nhất định.
- Cán cân thâm hụt khi luồng tiền chảy ra lớn hơn
luồng tiền chảy vào.
- Cán cân thặng dư khi luồng tiền chảy vào lớn hơn
luồng tiền chảy ra.
- Cán cân thanh toán thăng bằng khi luồng tiền chảy ra
đúng bằng luồng tiền chảy vào.
1 Tỷ giá hối đoái

2 Thị trường ngoại hối


 Khái niệm:
- Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ của
một nước tính bằng tiền tệ của nước khác.
- Nói cách khác, tỷ giá hối đoái là mức giá mà tại đó
đồng tiền của nước này chuyển đổi ra đồng tiền của nước
khác.

• Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (nominal exchange rate)


• Tỷ giá hối đoái thực tế (real exchange rate)
• Tỷ giá hối đoái bình quân (Effective exchange rate)
 Tỷ giá hối đoái được thể hiện bằng số lượng đơn vị
ngoại tệ đổi lấy một đơn vị nội tệ gọi là tỷ giá hối đoái
của đồng nội tệ và được ký hiệu là e.
Giá trị của đồng tiền nước ngoài
e=
Giá trị của đồng tiền trong nước

VD: (27.11.2021) Đối với người dân Nhật cứ 118,36 đôla


(USD) đổi lấy một yên Nhật. Ta có: e = 118,36 (USD/JPY)
 Tỷ giá hối đoái được thể hiện bằng số lượng đơn vị nội tệ đổi
lấy một đơn vị ngoại tệ gọi là tỷ giá hối đoái ngoại tệ và được
ký hiệu là E.
Giá trị của đồng tiền trong nước
E=
Giá trị của đồng tiền nước ngoài
 Ví dụ: ở Việt Nam (tại thời điểm 27.11.2021):
 22.590 VND đổi lấy 1 USD. Ta có E = 22.590 (VND/USD)
 29.431 VND đổi lấy 1 bảng Anh. Ta có E = 29.431(VND/GPB)

Note: Tỷ giá hối đoái ở trên là tỷ giá hối đoái danh nghĩa, tỷ giá hối đoái được
xác định trên thị trường ngoại hối.
1. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa
TGHĐ danh nghĩa (Nominal Exchange Rate) là giá cả của
một đơn vị tiền tệ nước này thể hiện bằng một số đơn vị tiền
tệ nước khác
- Là tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền của hai quốc gia.
Để tránh nhầm lẫn chúng ta quy ước ký hiệu:
e: TGHĐ của đồng nội tệ tính theo đồng ngoại tệ (yết giá
gián tiếp)
E: TGHĐ của đồng ngoại tệ tính theo đồng nội tệ (yết giá
trực tiếp).
Ví dụ: Ở Việt Nam (27.11.2021), chúng ta có:
𝑈𝑆𝐷 1
𝑒
𝑉𝑁𝐷
=
22.590
=0,000044
𝑉𝑁𝐷
𝐸 = 22.590
𝑈𝑆𝐷
• Sự lên giá: Sự lên giá của một đồng tiền phản ánh sự
tăng giá trị của đồng tiền đó khi đo lường bằng đồng
tiền khác (E giảm)
𝑉𝑁𝐷 𝑉𝑁𝐷
Ví dụ: 𝐸2020
𝑈𝑆𝐷
= 23.631 → 𝐸2021
𝑈𝑆𝐷
= 22.590

→ E giảm => đồng Việt Nam lên giá so với đôla Mỹ.
• Sự lên giá: Sự lên giá của một đồng tiền phản ánh sự tăng giá trị của
đồng tiền đó khi đo lường bằng đồng tiền khác (E giảm)
Ví dụ:
→ E giảm => đồng Việt Nam lên giá so với đôla Mỹ.
𝑉𝑁𝐷 𝑉𝑁𝐷
𝐸2020 = 23.631 → 𝐸2021 = 22.590
𝑈𝑆𝐷 𝑈𝑆𝐷
Tổng quát:
1. E giảm => Nội tệ tăng (ngoại tệ giảm) => tăng cầu ngoại tệ => Kích
thích NK (hạn chế XK) => NX < 0, nhập siêu (CCTM thâm hụt)
- Vĩ mô: xấu
- Người tiêu dùng: thích hơn vì P giảm
• Sự mất giá: Sự mất giá của một đồng tiền phản ánh
sự giảm giá trị của một đồng tiền khi đo lường bằng
đồng tiền khác.
Ví dụ:
𝑉𝑁𝐷 𝑉𝑁𝐷
𝐸 = 23.700 → 𝐸 = 23.950
𝑈𝑆𝐷 𝑈𝑆𝐷

→ đồng Việt Nam giảm giá


Tỷ giá VNĐ/USD
STT Ngoại tệ Tên ngoại tệ Tỷ giá
1 EUR Đồng Euro 26.015,11
2 JPY Yên Nhật 201,33
3 GBP Bảng Anh 30.969,6
4 CHF Phơ răng Thuỵ Sĩ 24.794,81
5 AUD Đô la Úc 16.703,17
6 CAD Đô la Canada 18.255,76
7 DKK Curon Đan Mạch 3.499,05
8 RUB Rúp Nga 311,61
9 NZD Đô la Newzealand 15.997,37
10 MYR Ringít Malaysia 5.500,59
11 THB Bath Thái 694,72
12 IDR Rupiah Inđônêsia 1,62
13 KRW Won Hàn Quốc 19,5
14 INR Rupee Ấn độ 310,94
15hàng Nhà
Ngân CNY Nhân
nước thông báo tỷ dân tệ TQuốc
giá tính chéo của Đồng Việt3.622,52
Nam so với một số
ngoại tệ áp dụng tính thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu có hiệu lực kể từ
ngày 25/11/2021 đến 01/12/2021
 Trong bối cảnh ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế
giới, Việt Nam cần điều chỉnh tỷ giá hối đoái như thế nào
để cải thiện cán cân thương mại?

 Chính sách tỷ giá hối đoái là một trong những chính sách kinh
tế vĩ mô quan trọng của mỗi quốc gia. Nếu đồng tiền của một
quốc gia mạnh lên, hàng hóa xuất khẩu của quốc gia này ra
nước ngoài sẽ đắt đỏ hơn và hàng hóa nhập khẩu sẽ rẻ hơn.
Ngược lại, một đồng tiền yếu sẽ làm cho hàng hóa xuất khẩu
của một quốc gia rẻ hơn và nhập khẩu đắt hơn ở thị trường
nước ngoài. Khi tỷ giá hối đoái tăng cao, cán cân thương mại
của một nước thường giảm đi và khi tỷ giá hối đoái thấp hơn,
cán cân thương mại sẽ tăng.

2. Tỷ giá hối đoái thực tế (ε)
- Khái niệm: Tỷ giá hối đoái thực tế (ξ) là tỷ lệ mà tại đó một
người trao đổi hàng hóa và dịch vụ của nước này lấy hàng
hóa và dịch vụ của nước khác
𝑬 𝒙 𝑷∗
- Công thức: ε =
𝑷
Trong đó P*: là mức giá nước ngoài
P : là mức giá trong nước
 ε > 1: Sản phẩm trong nước có giá rẻ tương đối so với SP
cùng loại trên thị trường QT.
 ε = 1: Sản phẩm trong nước có giá ngang bằng với SP cùng
loại trên thị trường QT.
 ε < 1: Sản phẩm trong nước sẽ có giá đắt tương đối so với
SP cùng loại trên thị trường QT.
Như vậy, TGHĐ thực tế phản ánh khả năng cạnh tranh (về
giá cả) của SP một nước so với SP cùng loại SX tại nước ngoài
3 .Tỷ giá hối đoái bình quân (EER)
- Khái niệm: Tỷ giá hối đoái bình quân được hiểu là số bình
quân giá quyền của hầu hết các tỷ giá song phương quan
trọng với mức gia quyền được xác định bởi tỷ trọng của mỗi
loại ngoại tệ trong tổng kim ngạch ngoại thương của nước đó
- Công thức: EER = εi x Wi
Trong đó: EER là tỷ giá hối đoái bình quân,
εi là tỷ giá hối đoái song phương với nước i,
Wi là tỷ trọng thương mại của nước i trong tổng giá
trị thương mại của nước đang xét
1. Khái niệm
Thị trường ngoại hối là nơi diễn ra việc mua
bán, trao đổi đồng tiền quốc gia này lấy đồng
tiền quốc gia khác.
2. Cầu và cung về tiền trên thị trường ngoại hối
a. Cung về ngoại tệ (MS)
- Khái niệm: Cung về ngoại tệ bắt nguồn từ mọi giao dịch quốc tế
của trong nước tạo ra thu nhập về tiền nước ngoài
VD: tại VN, nguồn cung USD từ
+ Người Mỹ vào Việt Nam mua sắm hàng hóa Việt Nam
+ Công ty Mỹ cần nhập khẩu hàng thủy sản Việt Nam
+ Nước ngoài đầu tư vào trái phiếu, cổ phiếu, bất động sản Việt
Nam
=> Là những giao dịch trong tài khoản vãng lai và tài khoản vốn tại thu
nhập ngoại tệ
- Đường cung về tiền ngoại tệ:

E 
  X  MSUSD 
e     
VND   IM  MSVND 

Mối quan hệ giữa TGHĐ và lượng cung về tiền ngoại tệ là tỷ lệ
thuận nên đường cung về tiền ngoại tệ MS là đường dốc lên (độ
dốc dương).
E
MSUSD
E1

E0

Q0 Q1 QUSD
b. Cầu về ngoại tệ (MD)
- Khái niệm: Cầu về tiền ngoại tệ biểu thị những giao dịch trong
tài khoản vãng lai và tài khoản vốn liên quan đến thanh toán ngoại
tệ cho các đối tác nước ngoài
VD: Công dân hay công ty ở Việt Nam muốn mua tài sản, hàng
hóa nước ngoài
=> Khác với cung về tiền, cầu về tiền ngoại tệ lại có mối quan hệ tỷ lệ
nghịch với TGHĐ
- Đường cầu về ngoại tệ

E 
  IM  MDUSD 
e     
VND   X  MDVND 

Như vậy, TGHĐ có quan hệ tỷ lệ nghịch với lượng cầu về tiền
ngoại tệ. Do vậy, trong đồ thị mô tả mối quan hệ giữa TGHĐ và
lượng cầu về tiền thì MD là đường dốc xuống (độ dốc âm).
E
E1

E0
MDUSD

Q1 Q0 QUSD
Cân bằng trên thị trường ngoại hối xuất hiện khi
cầu ngoại hối bằng cung ngoại hối.
Ghép đường cầu về tiền và đường cung về tiền
và kí hiệu A là giao điểm của chúng thì điểm A
được gọi là điểm cân bằng của thị trường ngoại
hối.
E MSUSD

E0 A

MDUSD
Q0 QUSD
Nhận xét:
 Khi TGHĐ thay đổi, các yếu tố khác không thay đổi thì sẽ có sự di
chuyển trên đường cung và cầu về tiền trên thị trường ngoại hối.
 Nếu các yếu tố khác thay đổi mà không phải là TGHĐ sẽ làm dịch
chuyển đường cung hoặc cầu về tiền ra khỏi vị trí cũ. Khi đó điểm
cân bằng A sẽ thay đổi làm thay đổi TGHĐ cân bằng.
Nguyên nhân gây nên sự thay đổi của điểm cân bằng A trên thị trường
ngoại hối (sự dịch chuyển của đường cung, đường cầu)

A1
A
A
A1
Các nhân tố làm đường cung, đường cầu ngoại hối dịch chuyển:
• Sự thay đổi giá trong nước của hàng xuất khẩu
• Sự thay đổi giá quốc tế của hàng nhập khẩu
• Sự thay đổi của mức giá chung
• Sự vận động của luồng vốn quốc tế
• Hoạt động dự trữ và đầu cơ
→ trong ngắn hạn (P trong và ngoài nước không thay đổi nhiều)
thì tỷ giá hối đoái E được quyết định bởi cung, cầu ngoại hối
 Giá hàng hóa xuất nhập khẩu trong nước :

MSUSD   E 
PVNĐ  X     VND 
MDVND  e 

Như vậy, nếu một nước xuất khẩu được càng nhiều HH - DV
thì đồng tiền nước đó càng có xu hướng lên giá
 Giá hàng hóa xuất nhập khẩu nước ngoài:

MDUSD   E 
PUSD  IM     VND 
MSVND  e 

Như vậy, nếu một nước nhập khẩu càng nhiều HH - DV thì
đồng tiền nước đó càng có xu hướng mất giá
 Sự thay đổi mức giá chung (chênh lệch tỷ lệ lạm phát
tương đối):

 X   E 
VN   TG       VND 
 IM  e 
Như vậy, nếu một nước có tỷ lệ lạm phát cao hơn các nước
khác thì sức mua của đồng tiền nước đó có xu hướng giảm
 Sự vận động của luồng vốn quốc tế:
Trong điều kiện vốn tự do luân chuyển, nếu lãi suất trong
nước cao hơn lãi suất TG thì đồng tiền trong nước có khả
năng sinh lời cao hơn. Luồng vốn sẽ chảy vào trong nước
làm tăng giá đồng nội tệ.

MSUSD   E 
iVN  iTG  Ivào     VND 
MDVND  e 
 Hoạt động dự trữ và đầu cơ:
Cầu về một loại tài sản phụ thuộc vào mức giá kỳ vọng mà tài
sản đó có thể bán được trong tương lai. Nếu người ta dự
đoán đồng tiền nào sẽ tăng giá trong tương lai thì cầu về
đồng tiền đó sẽ tăng, làm giá của nó sẽ tăng.

MDUSD   E  USD 
Dự đoán USD    
MSVND  e  VND 
1. Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi
Khái niệm: Chế độ TGHĐ thả nổi là chế độ mà trong đó TGHĐ
được xác định bởi quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại hối và
không có bất kỳ sự can thiệp nào của NHTW.
- Là hệ thống mà tỷ giá hối đoái hoàn toàn được xác định theo quan
hệ cung cầu trên thị trường

- Nhược điểm cơ bản của hệ thống những dao động thường xuyên của
tỷ giá hối đoái gây thêm tính bất trắc và rủi ro trong các giao dịch
thương mại và tài chính quốc tế
→ xuất hiện can thiệp của chính phủ nhằm cố định tỷ giá ở một mức
nào đó, tránh những biến động bất lợi của thị trường ngoại hối
Quản lý tỷ giá hối đoái

2. Hệ thống tỷ giá hối đoái cố


định (Fixed foreign exchange
system)
- Là hệ thống mà tỷ giá hối đoái
được giữ ở một mức nhất định
nhờ sự can thiệp của nhà nước
- Ví dụ về sự can thiệp của nhà
nước (NHTW) vào thị trường
ngoại hối nhằm duy trì tỷ giá
hối đoái cố định
- NHTW muốn duy trì E thấp hơn nên đã bán ra 1 lượng USD làm tăng
cung USD (đường cung USD dịch chuyển sang phải).
- Đây cũng là hoạt động trên thị trường mở của NHTW (thu VND về →
giảm MS)
Kết luận
- Nếu NHTW muốn duy trì một mức E thấp hơn thì bán ngoại tệ làm
tăng cung ngoại tệ (giảm MS)
- Nếu NHTW muốn duy trì một mức E cao hơn thì mua ngoại tệ làm
tăng mức cầu về ngoại tệ (tăng MS)
3. Chế độ TGHĐ thả nổi có quản lý
Khái niệm: CĐ TGHĐ thả nổi có quản lý là chế độ trong đó TGHĐ
vẫn được quan hệ cung cầu trên thị trường quyết định nhưng NHTW
có những can thiệp nhất định nhằm hạn chế hoặc thu hẹp biên độ
dao động của TGHĐ.
- Chế độ TGHĐ này có thể phát huy được những điểm mạnh và hạn
chế những điểu yếu của 2 CĐ: thả nổi và cố định. Hiện nay, đa số
các quốc gia theo đuổi CĐ TGHĐ này.
• Thuế quan.
• Hạn ngạch thương mại.
• Các hàng rào phi thuế quan
• Trợ cấp xuất khẩu.
• Giấy phép.
• Hạn chế xuất khẩu tự nguyện.
• Tín dụng xuất khẩu.
• Chống bán phá giá
- Khái niệm: thuế quan (thuế xuất nhập khẩu) là loại thuế gián thu
đánh vào hàng hóa xuất nhập khẩu khi qua khu vực thuế quan của
một nước
- Mục đích sử dụng:
=> Quản lý xuất nhập khẩu, nâng cao hiệu quả hoạt động ngoại thương,
góp vào bảo vệ sản xuất và hướng dẫn tiêu dùng
=> Tăng thu ngân sách nhà nước
- Hạn ngạch (Quota) là một công cụ hàng rào phi thuế quan phục vụ
cho công tác điều tiết, quản lý nhà nước về xuất nhập khẩu, vừa nhằm
bảo hộ sản xuất trong nước, bảo vệ tài nguyên, vừa cải thiện cán cân
thanh toán
- Hạn ngạch: Quy định số lượng (giá trị) nhập khẩu đối với từng nước
cho từng mặt hàng
- Hạn ngạch được hiểu là giới hạn tối đa về khối lượng (hoặc giá trị)
hàng hóa được phép nhập khẩu hoặc xuất khẩu trong một khoảng thời
gian nhất định (thường là một năm)
Mặt hàng Mức hạn ngạch
Gạo Tổng hạn ngạch là 80.000 tấn/năm, cụ thể:
Gạo chưa xay xát: lượng hạn ngạch là 20.000 tấn/năm
Gạo xay xát: lượng hạn ngạch là 30.000 tấn/năm
Gạo thơm: lượng hạn ngạch là 30.000 tấn/năm

Đường Đường trắng: 10.000 tấn/năm


Sản phẩm chứa trên 80% đường: 10.000 tấn/năm
Nông sản khác Trứng gia cầm đã qua chế biến: 500 tấn/năm
Tỏi: 400 tấn/năm
Ngô ngọt (trừ loại có đường kính lõi từ 8 mm trở lên nhưng
không quá 12 mm): 5.000 tấn/năm
Tinh bột sắn: 30.000 tấn/năm
Nấm: 350 tấn/năm
Cồn etylic: 1.000 tấn
Một số sản phẩm hóa chất (manitol, sorbitol, dextrins,…):
2.000 tấn
Khái niệm: các hàng rào phi thuế quan là những quy định hành
chính phân biệt đối xử nhằm chống hàng hóa nước ngoài, ủng
hộ hàng nội địa.
Khái niệm: Trợ cấp xuất khẩu là những biện pháp của Nhà nước
hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất hàng hóa xuất khẩu và các doanh
nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nhằm tăng nhanh số lượng
hàng và kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ .
THANK YOU!

You might also like