You are on page 1of 58

Kinh tế học vĩ mô

Chương 3 – Tăng trưởng kinh tế


Nhóm 3 gồm có
1.Nguyễn Thị Hải Yến
2 Huỳnh Nguyễn Phương Trinh
3 Đặng Thị Ngọc Huệ
4 Lê Thị Hồng Loan
5 Bùi Thị Thúy


Những nội dung chính
I TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THẾ GiỚI
ll.CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
III. CÁC CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG DÀI HẠN
I. Tăng trưởng kinh tế thế giới
Tăng trưởng kinh tế
là sự gia tăng sản
lượng của nền kinh
tế trong một thời kỳ
nhất định, thường
được phản ánh bằng
sự gia tăng của GDP



Đo lường trăng trưởng
-Mức tăng trưởng của GDPr= GDPt – GDPt-1
-Tốc độ tăng trưởng hàng năm của GDPr
- % tăng trưởng GDPt – GDPt-1
=
x 100%

GDPt-1
Tốc độ tăng trưởng GDPr bình quân cho một giai đoạn
 
 GDP t 
V  n 1 r 1100 0

 1  0
GDP

 r 

-Sản lượng thực tế bình quân đầu người (GDPr/người). Đây là


chỉ tiêu quyết định mức sống của một nước
GDP bình quân đầu người giai đoạn 2000 –
2010 của nước ta


Tốc độ tăng trưởng GDP và GDP bình quân
trên đầu người của VN giai đoạn 1990-2008

Nguồn: Tính toán từ số liệu Niên giám thống kê


VN, WB và IMF
2. Tầm quan trọng và chi phí của tăng trưởng
2.1Tầm quan trọng của tăng trưởng
-Tăng trưởng kinh tế là điều kiện
quyết định thúc đẩy sự phát triển
kinh tế của quốc gia.
-Tăng trưởng cho phép giải quyết
các vấn đề xã hội
-Tăng trưởng bền vững sẽ góp
phần bảo vệ môi trường
-Tăng trưởng là cơ sở để phát triển
giáo dục và khoa học công nghệ
Thư viện được đầu tư thoáng Hệ thống cây xanh đô thị
mát, khang trang
2.1 Chi phí của tăng trưởng
-Chi phí cơ hội: đánh đổi giữa
Tiêu dùng và tiết kiệm
-Chi phí xã hội: cách biệt
nghèo,. Thất nghiệp tăng
Tệ nạn xã hội tăng….
-Chi phí môi trường :cạn kiệt tài
nguyên, ôi nhiễm môi trương,
Thay đổi khí hậu.
Thiên tai lũ lut…..

Sóng thần ở nhật bản và hậu quả của nó


3 sự khác biệt trong tăng trưởng các nước
trên thế giới
tăng trưởng là một hiện tượng cận đại
Tăng trưởng diễn ra không đều đặn ở nhiều
nước về:
-Qui mô GDPr
-Tốc độ tăng GDPR
Tăng trưởng khác nhau dẫn đến mức sống khác
nhau giữa các nước
Năng suất lao động khác nhau dẫn đến sự khác
nhau giữa tăng trưởng giữa các nước
Tăng trưởng kinh tế ở một số khu vực

Tăng trưởng kinh tế thế giới, Mỹ,khu vực đồng Euro, Nhật Bản. các
nước châu Á đang phát triển và Việt Nam
 Nguồn: World Economic Outlook, IMF, 10/2010
Tốc độ tăng trưởng kinh tế VN so với tốc độ tăng
trưởng kinh tế thế giới và nhóm nước theo khu vực
ĐVT:%

 Nguồn: IMF (năm 2008, số ước


tính của IMF)
Tăng trưởng kép và quy tắc 70
Tăng trưởng bình quân hàng năm trông có vẻ nhỏ,
nhưng sẽ rất lớn nếu tích luỹ nhiều năm
Tăng trưởng kép là sự tích luỹ tăng trưởng qua
nhiều năm
Quy tắc 70 giải thích:
 Nếu một biến tăng trưởng với tốc độ x phần trăm
một năm, thì giá trị của nó sẽ tăng gấp đôi sau 70/x
năm
 Ví dụ: 100000 đôla đầu tư với lãi suất 10% một năm,
giá trị của khoản đầu tư này sẽ là 200,000 đôla sau:

70 / 10 = 7 năm
1. Nếu GDP thực tế năm 2000 là 18073$ và GDP thực
tế bình quân năm 2001 là 18635$ thì tỷ lệ tăng
trưởng của GDP thực tế bình quân trong thời kỳ
này là
A 3%
B 3.1%
C 5.62%
D 18%
ll.Các nhân tố quyết định tăng
trưởng
Hàm sản xuất
Hàm sản xuất là sự mô tả việc kết hợp các yếu
tố đầu vào để tạo ra hàng hoá và dịch vụ

Y = T ƒ(L, K, H, R)
Y = sản lượng hàng hoá và dịch vụ
T = công nghệ sản xuất sẵn có
L = lượng lao động
K = lượng tư bản hiện vật
H = lượng vốn nhân lực
R = lượng tài nguyên thiên nhiên
ƒ( ) là hàm kết hợp 4 yếu tố sản xuất
1. Nguồn vốn
Vốn cố định: Cơ sở hạ tầng do chính phủ tiến hành, nó
đặt nền móng cho khu vực tư nhân phát triển
Vốn sản xuất nhà xưởng, máy móc thiết bị, kho bãi… để
sản xuất ra các hàng hoá khác
Đầu tư = Khấu hao + Đầu tư ròng
Muốn tăng vốn thì phải tăng đầu tư ròng, vốn đầu tư ròng
lấy từ tiết kiệm  Muốn tăng vốn thì phải tăng tiết kiệm,
chuyển tiết kiệm sang đầu tư  Phải đánh đổi giữa tiêu
dùng hiện tại và tiêu dùng cho tương lai.
 Theo mô hình tăng trưởng tân cổ điển Solow
với giả định công nghệ không đổi
Y= f ( K,L )
và lợi suất không dổi theo quy mô,tức là có
dạng :
tY=f(tK,tL) (1)

 Ta biểu thị tất cả đại lương của hàm sản xuất


theo quy mô lực lượng lao động
Đặt t=1/L , (1) trở thành
Y/L = f ( K/L; 1 ) (2)
( Y/L là sản lượng trên 1 công nhân, chính là năng
suất )
Vốn theo Mô hình tăng trưởng của của SoLow
- Y = f(K, L) Y/L = f(K/L; 1)
- Khi vốn tăng cùng tỷ lệ với lao động,
sản lượng tăng, nhưng năng suất không đổi.
Nền kinh tế được đầu tư theo chiều rộng.
- Khi vốn tăng nhanh hơn lao động (K/L tăng)
=> sản lượng tăng nhanh hơn do năng suất tăng,
=> nền kinh tế được đầu tư theo chiều sâu
 Muốn thúc đẩy tăng trưởng phải tăng cường vốn
theo chiều sâu bằng việc tăng cường máy móc tính
theo
đầu công nhân.
Vấn đề lợi suất giảm dần:
Khi tăng vốn, sản lượng tăng mạnh
nhưng tỷ suất lợi nhuận trên vốn có xu
hướng giảm dần do sản phẩm biên từ
mỗi đơn vị tư bản bổ sung sẽ giảm dần
Sản phẩm cận biên của tư bản
MPK= ∆y/∆k
Sự thay đổi mức sản lượng bình quân một
lao động khi thay đổi một đơn vị vốn bình
quân một lao động
Ví dụ Nếu MPK=1/5,khi tăng khối
lượng vốn bình quân một lao động
thêm 10 đơn vị (∆k=10)thì mức sản
lượng bình quân một lao động tăng
thêm là
MPK= ∆y/∆k
∆y=MPK. ∆k=(1/5)10=2 đơn vị sảnlượng
ảnh hưởng cua nguồn vốn theo Hàm sản xuất
Cobb-Douglas
 hàm sản xuất Cobb-Douglas Y  AK L1
 1  K 
Y  K   L   
Ta có:  A     A  đặt y =Y/L và k = K/L
  
L  L   L 
L

Ta có y Ak và
Nếu α=1/2 và A = 1 hàm sản xuất trở thành Y = (K.L)1/2

Ta có: y k và dương,

cho thấy khi k tăng thì y tăng.

nhưng MPK giảm dần


hiệu ứng đuổi kịp
- Sự bổ sung tư bản ở nước nghèo sẽ tạo ra
tăng trưởng nhiều hơn so với 1 khối lượng
tư bản bổ sung tương tự ở một nước đã
giàu  Một nước nghèo dễ đạt mức tăng
trưởng nhanh hơn nước giàu nên nước
nghèo
Bài tập nhỏ
1.Nếu một hàm sản xuất có lợi suất không đổi
theo quy mô thì
A. Gấp dôi tất cả lượng đầu vào hoàn toàn không
ảnh hưởng đến sản lượng vì sản lượng là cố định
B. Gấp đôi tất cả lượng đầu vào làm sản lượng
tăng gấp đôi
C. Gấp đôi tất cả lượng đầu vào làm sản lượng
tăng nhiều hơn hai lần do hiệu ứng bắt kịp
D. Gấp dôi tất cả lượng đầu vào làm sản lượng
tăng ít hơn hai lần do quy luật lợi suất giảm dần
3. Khi một nước giàu có
A Nước này không thể nghèo đi một cách tương
đối.
B Tư bản trở nên có năng suất hơn nhờ hiệu ứng
bắt kịp
C Nước này khó có thể tăng trưởng nhanh chóng
do quy luật lợi suất giảm dần đối với tư bản
D Nước này không còn cần vốn nhân lực nữa
2 Lao động
-Dân số là yếu tố cơ bản của lực lương lao động
-Tỷ lệ người trong độ tuổi lao động /Dân số.
-Số giờ lao động mà mỗi lao động
sẵn sàng cung ứng cho thị trường

hình ảnh lao động làm việc ở khu công nghiệp sóng thần Bình
Dương
ảnh hưởng cua lao động theo Hàm sản xuất
Cobb-Douglas
 hàm sản xuất Cobb-Douglas Y  AK L1

Y  K   L 1  K 
Ta có:  A     A 
     
L  L   L  L

 đặt y =Y/L và k = K/L


Giả sử k=K/L không đổi (khối lượng tư bản trên mỗi lao động
không đổi)
Ta có y Ak và MPL (1 ) Ak 
Nếu α=1/2 và A = 1 hàm sản xuất trở thành Y = (K.L)1/2
1
Ta có: y k và MPL  k dương, cho thấy khi k tăng thì y tăng.
2
=> Như vậy sự gia tăng lực lượng lao động không làm tăng năng
suất nhưng vẫn làm gia tăng sản lượng của nền kinh tế.
3.Khối lượng vốn nhân lực
 Vốn nhân lực phản ánh qua: Trình độ học vấn, trình độ tay nghề, kỹ
năng lao động được tích lũy nhờ quá trình học tập rèn luyện trong
trường học và trường đời…
 Do kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm được tích lũy trong con người
chỉ được thể hiện khi người lao động tham gia vào quá trình sản xuất

 Ngày hội nhân lực


Tài nguyên thiên nhiên
-Đất đai: Quĩ đất có giới hạn, nhưng khả năng khai thác tuỳ
thuộc con người.
-Các tài nguyên thiên nhiên khác:
Tài nguyên không có khả năng tái sinh (Dầu mỏ, than
đá…)
Tài nguyên có khả năng tái sinh (Gỗ, thuỷ sản…)
- sản xuất: Y/L = F(K/L,1, H/L, R/L) Hay: y = f (k,h,r) độ dốc
của đường biểu diễn hàm sản xuất cho biết sự thay đổi
của năng suất khi lượng tài nguyên thiên nhiên/mỗi lao
động tăng thêm một đơn vị
hình ảnh Khai thác tài nguyên thiên nhiên

 Tài nguyên đất bị khai thác trái  Khai thác dầu ở ngoài khơi việt
phép nam

 ta
4.Tri thức công nghệ
-phản ánh kiến thức của xã
hội trong việc nhận thức
thế giới, được thể hiện ở
các phát minh và cải tiến
trong sản xuất như Thay
đổi máy móc thiết bị,
công nghệ sản xuất, sản
phẩm sản xuất, năng suất
lao động.
-Tiến bộ công nghệ làm
thay đổi hàm sản xuất
-tiến bộ công nghệ tác động
làm tăng hiệu quả lao
động Công nghệ sự ra mắt của
iPhone 4
1. Sự gia tăng nhân tố nào sau đây không làm tăng
năng suất của một quốc gia
A.Vốn nhân lực trên một công nhân
B.Tư bản hiện vật trên một công nhân
C.Tài nguyên thiên nhiên trên một công nhân
D.Lao động
E.Tri thức công nghệ
2.Câu nào dưới đây biểu thị tri thức công nghệ tăng
lên
A. Một nông dân phát hiện ra rằng trồng cây vào
mùa xuân tốt hơn trồng vào mùa hè
B Một nông dân mua thêm một máy kéo
C Một nông dân thuê lao động thêm một ngày nữa
D Một nông dân gửi con đến học tại trường Đại
Học Nông Nghiệp và người con trở về làm việc
trong trang trại của cha mình
3.Quặng sắt là một ví dụ về:
A. Vốn nhân lực.
B. Tư bản hiện vật.
C. Tài nguyên thiên nhiên có thể tái tạo
được.
D. Tài nguyên thiên nhiên không thể tái
tạo được.
E. Công nghệ.
lll.Các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
trong dài hạn
1chính sách thúc đẩy tiết kiệm
+ Tỷ lệ tiết kiệm tác động đến vốn tư bản và sản
lượng
theo Solow Y=f(K,L)
=> f(k) (y: sản lượng của 1 CN; k=K/L: khối lượng tư
bản tính trên 1 CN)
=> Muốn tăng trưởng phải tăng vốn tư bản trên 1 CN
(k) bằng việc tăng tỷ lệ tiết kiệm
+ Trạng thái dừng;
De= δk :khối lượng tư bản bị hao mòn mỗi năm
i = s f(k) : lượng vốn đầ tư mỗi CN với tỷ lệ tiết kiệm s
∆k= i – De=s f(k) – δk : Mức thay đỏicủa khối lượng tư
bản
i, De
δ

i2 = S2 δk2 i2 = S2 f(k)

i1 = S1 δk1 i1 = S1 f(k)

i1
δk1

K
Nhận xét
+) k< k*: nền kinh tế xuất phát với khối lượng tư bản
thấp hơn trạng thái dừng i>De
=> theo thời gian , khối lượng tư bản tăng cùng với sản
lượng cho đến khi đạt được trạng thái dừng k*
+) k> k*: nền kinh tế xuất phát với khối lượng tư bản cao
hơn trạng thái dừng i<De
=> tư bản hao mòn nhanh hơn mức thay thế
=> theo thời gian , khối lượng tư bản giảm cùng với sản
lượng cho đến khi đạt được trạng thái dừng k*
+)Ở trạng thái dừng i= De; tư bản không tăng cũng không
giảm
Nếu tỷ lệ tiết kiệm s tăng lên (đẩu tư cao hơn) Hàm
dịch lên trên, trạng thái dừng mới có khối lượng tư
bản và sản lượng cao hơn
i, De
δ
i2 = S2 δk2 i2 = S2 f(k)

i1 = S1 f(k)
i1 = S1 δk1

K
Tỷ lệ tiết kiệm là yếu tố then chốt để quyết định
khối lượng tư bản ở trạng thái dừng
s cao ,nền kinh tế có khối lượng tư bản và sản lượng
lớn hơn
s thấp,nền kinh tế có khối lượng tư bản và sản
lượng thấp hơn
=> tiết kiệm cao => tăng trưởng nhanh, nhưng chỉ
trong thời gian ngắn
Sự gia tăng tỷ lệ tiết kiệm làm tăng tỷ lệ tăng trưởng
cho đến khi nền kinh tế đạt được trạng thái dừng
Quá trình tiến đến trạng thái vàng
Mục tiêu: tối đa hóa phúc lợi cho mọi người trong
xã hội
=>quan tâm đến lượng hàng hóa , dịch vụ
i, De => trạng thái dừng có mức tiêu dùng cao
nhất δ

Cg*

ig* =δk
k*
Mức tiêu dùng của công dân ở trạng thái
dừng
c*= y*- i*
Mà ở trạng thái dừng Đầu tư = Khấu hao
sf(k) = δk
Thay y=f(k) và i=sf(k)
c*=f(k*)- δk*
Để tiêu dùng cao nhất (c*)' = 0 (điều kiện
trạng thái vàng)
 MPK = δ
Tỷ lệ tiết kiệm bao nhiêu là vừa?
+) Nếu (MPK-δ)>tỷ lệ tăng trưởng
=>Nền kinh tế hoạt động với lượng tư bản nhỏ
hơn mức trạnh thái vàng
=>gia tăng tiết kiệm có thể dẫn đến trạng thái
dừng với mức tiêu dùng cao hơn
+) Nếu (MPK-δ)<tỷ lệ tăng trưởng
=>Nền kinh tế hoạt động với quá nhiều lượng tư
bản
=> Cần cắt giảm tỷ lệ tiết kiệm
1chính sách thúc đẩy tiết kiệm
+Chính phủ tác động trực tiếp đến
tiết kiệm công cộng: Sg = T - G
+Tác động gián tiếp đến tiết kiệm
của khu vực tư nhân:
-Miễn thuế đối với các khoản
tiết kiệm cá nhân
-Ổn định lạm phát, bảo đảm
lãi suất thực dương

Đèn năng lượng mặt trời


giúp tiết kiệm điện
Biểu đồ về tăng trưởng và đầu tư

South Korea South Korea


Singapore Singapore
Japan Japan
Israel Israel
Canada Canada
Brazil Brazil
West Germany West Germany
Mexico Mexico
United Kingdom United Kingdom
Nigeria Nigeria
United States United States
India India
Bangladesh Bangladesh
Chile Chile
Rwanda Rwanda
0 1 2 3 4 5 6 7 0 10 20 30 40
Growth Rate (percent) Investment (percent of GDP)
Chính sách khuyến khích đầu tư
Khuyến khích đầu tư trong nước
-Giảm phí lệ phí lệ phí liên quan đến thủ tục đầu tư
- Chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư:
-Chính sách đầu tư­phát triển hạ tầng và hỗ trợ giải phóng
mặt bằng
- Chính sách hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề
-Các chính sách ưu đãi đầu tư­theo địa bàn:
-Hỗ trợ bằng cung cấp thông tin về thị trường, thông tin
kinh tế-xã hội của tỉnh, gặp gỡ tiếp xúc nhà đầu tư
Hình ảnh về khuyến khích đầu tư

Hình ảnh các diễn giả, các nhà đầu tư chụp chung với ban lãnh đạo Techconvina


Khuyến khích đầu tư nước ngoài:

Phát tiển nguồn nhân lực


Cải thiện môi trường pháp lý về đầu tư
Xúc tiến và lựa chọn đối tác đầu tư
Giữa vững ổn định chính trị xã hội
Xây dụng bộ máy nhà nước các cấp quản lý đầu tư về
mọi mặt
3.Chính sách khuyến khích tiến bộ
công nghệ
-tài trợ cho nghiên cứu và phát triển
-Ưu đãi hoặc miễn thuế đối với
quá trình nghiên cứu và triển khai
-Hệ thống đăng ký cấp bằng sáng
chế phát minh để dành độc quyền
tạm thời cho người có phát minh
mới.
-Khuyến khích các ngành công
nghiệp đóng vai trò then chốt
trong quá trình đẩy nhanh tiến
bộ công nghệ
Hình ảnh về xúc tiến đầu tư
4. Đầu tư cho giáo dục
Xã hội phải xây dựng trường lớp phòng thí nghiệm
đội ngũ thầy cô giáo .các điều kiện hỗ trợ
Tăng chi tiêu cho giáo dục
Có chính sách sử dụng lao động để tránh tình trạng
chảy máu chất xám

Đại học kinh tế


hội nhập và phát triển
Chính sách đầu tư cho giáo dục
 Đổi mới quản lý giáo dục
 Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
 Tái cấu trúc hệ thống giáo dục quốc dân và mở rộng
mạng lưới cơ sở giáo dục
 Đổi mới chương trình và tài liệu giáo dục
 Đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả
học tập, kiểm định và đánh giá các cơ sở giáo dục
Chính sách đầu tư cho giáo dục (tiếp)
 Xã hội hóa giáo dục
 Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục
 : Gắn đào tạo với nhu cầu xã hội
 Hỗ trợ giáo dục đối với các vùng miền và người học được
ưu tiên
 Nâng cao hiệu quả hoạt động khoa học công nghệ trong
các cơ sở đào tạo và nghiên cứu
 Xây dựng các cơ sở giáo dục tiên tiến
hình ảnh về đầu tư cho giáo dục

Đại học kinh tế hội nhập và phát triển


5 chính sách khác
Kiểm soát tốc độ gia tăng dân số
Duy trì sự ổn định chính trị và xác định quyền sở
hữu tài sản. Thúc đẩy đầu tư nước ngoài…..

You might also like