You are on page 1of 23

CHƯƠNG 2: TĂNG TRƯỞNG VÀ

PHÁT TRIỂN KINH TẾ


ThS. Đinh Hoàng Tường Vi
NỘI DUNG CHÍNH

1. Những vấn đề chung về tăng trưởng và phát triển

2. Các chỉ tiêu đo lường tăng trưởng và phát triển kinh tế

3. Những nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng và phát triển kinh tế
1. Những vấn đề chung về tăng trưởng và phát triển

1.1 Tăng trưởng kinh tế mang tính định lượng

• Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng quy mô sản lượng của một nền kinh tế
trong một thời gian nhất định.

• Tăng trưởng kinh tế được biểu hiện bằng hai cách:

- Cách thứ nhất là sự tăng lên của toàn thể nền kinh tế: GDP, GNI

- Cách thứ hai là tăng lên theo đầu người: GDP/đầu người, GNI/đầu người
1. Những vấn đề chung về tăng trưởng và phát triển
1.1 Tăng trưởng kinh tế
Quy mô

Phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít

Sự gia tăng
thể hiện:

Tốc độ

Phản ánh sự tăng nhanh hay chậm


giữa các thời kỳ
1. Những vấn đề chung về tăng trưởng và phát triển
1.1 Tăng trưởng kinh tế

Bản chất của tăng trưởng phản ánh sự thay đổi về lượng của nền
kinh tế.

Ngày nay, tăng trưởng kinh tế không chỉ quan tâm tốc độ mà phải quan
tâm chất lượng tăng trưởng. Điều này, nhấn mạnh đến sự gia tăng
liên tục, có hiệu quả của chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng thu nhập.
1. Những vấn đề chung về tăng trưởng và phát triển

1.2. Phát triển kinh tế


- Phát triển kinh tế là một quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế.
- Phát triển kinh tế là một khái niệm rộng hơn tăng trưởng kinh tế, bao hàm:
Tăng trưởng kinh tế.
Sự tiến bộ về xã hội: văn hóa, chính trị, xã hội, môi trường.
Thay đổi cơ cấu kinh tế. Dẫn đến thay đổi cơ cấu lao động và công nghiệp
dịch vụ cao lên đòi hỏi lao động của mình phải có trình độ cao hơn.
Công dân của quốc gia phải được thụ hưởng những thành quả của quốc gia
1. Những vấn đề chung về tăng trưởng và phát triển

1.3. Phát triển kinh tế bền vững


- “Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng những nhu cầu của hiện tại mà
không phương hại đến khả năng đáp ứng của thế hệ sau với những vấn đề
của thế hệ này” Hội nghị Rio de Janerio 1992.
- Phát triển bền vững là sự thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại nhưng không
ảnh hưởng đến sự thỏa mãn nhu cầu của thế hệ trong tương lai.

- Phát triển bền vững phải đảm bảo sự cân đối giữa tăng trưởng kinh tế,

bảo vệ môi trường và công bằng xã hội.


◦ Vấn đề xã hội dễ gần thấy nhất hiện nay là bất bình đẳng trong phân phối thu nhập
Cải thiện
các vấn
đề XH
Tăng Phát
trưởng triển bền
KT vững
Bảo vệ
môi
trường
9
1. Những vấn đề chung về tăng trưởng và phát triển

1.4. Sự cần thiết phải tăng trưởng nhanh


- Là điều kiện để xóa đói, giảm nghèo.
- Góp phần củng cố quyền lực của Chính phủ.
- Tạo thuận lợi trong việc đàm phán quốc tế.
- Góp phần củng cố quốc phòng.
- Giúp cho quốc gia tránh sự tụt hậu.
 Lựa chọn con đường phát triển theo quan điểm tăng trưởng kinh tế và
phát triển kinh tế.
Tại sao các nước tập trung tăng trưởng
nhanh giai đoạn đầu?
◦ Để giải quyết tình trạng thiếu lương thực: xóa đói giảm nghèo
◦ Tạo ra sự thay đổi trong vị thế của quốc gia tạo điều kiện gia nhập các tổ chức thế giới
◦ Tạo ra sự thay đổi nội bộ của quốc gia từ đó tạo ra sự thay đổi của vị thế. Ví dụ như Trung Quốc thay đổi
trong đồng nhân dân tệ
2. Các chỉ tiêu đo lường tăng trưởng và phát triển

2.1 Các chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế

2.1.1 Các chỉ tiêu lượng hoá quy mô sản lượng quốc gia
Thứ nhất, GDP – Gross Domestic Products

Tính theo giá trị gia tăng:


GDP = VA = ∑ VAi
Có 3
cách Tiếp cận từ chi tiêu:
tính GDP = C + G + I + X – M
GDP
Tiếp cận từ thu nhập:
GDP = W + R + In + P + Dp + Ti 13
Thứ hai, GNI – Gross National Income
GNI & GNP là như nhau.
GNI = GDP + NFFI
NFFI : (Net Foreign Factor Income)

NFFI (Thu Thu nhập Thu nhập


nhập ròng của công dân của người
từ yếu tố = chuyển về - nước ngoài
nước nước chuyển ra
ngoài) nước ngoài
14
2.1.2 Chỉ tiêu đo lường mức sản lượng quốc gia bình quân đầu
người

PCI = Y/P

Trong đó:
PCI: Per Capita Income
Y : GDP, GNI
P : Tổng dân số

15
2.1.3 Các chỉ tiêu xác định mức tăng trưởng tuyệt đối

Mức tăng trưởng sản lượng


∆Y = Yt – Y0

Mức tăng trưởng PCI


Yp = Ypt – Yp0
2.1.4 Các chỉ tiêu đo lường tốc độ tăng trưởng kinh tế
Tốc độ tăng trưởng định gốc
- Tốc độ tăng trưởng sản lượng
Yt  Y0
gy   100 0 0
Y0

- Tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người

Y pt  Y p 0
g yp   100 0 0
Y p0
 Tốc độ tăng trưởng liên hoàn
Yt - Yt
g
y
= -1
´ 100 0 0
Yt -1

Yp t  Yp t 1
g yp   100 0 0
Yp t 1

 Yt 
g y   n  1 100 0 0 N
 Y0 

 Yp t 
gy p 
 n  1  100 0 N
Yp 0  0
 
2.2 Các chỉ tiêu phản ánh phát triển kinh tế

2.2.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế


- Tống giá trị sản xuất (GO- Gross output)
- Tổng sản phẩm quốc nội ( GDP- Gross domestic product)
- Tổng thu nhập quốc dân (GNI)
2.2.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh những sự thay đổi cơ cấu kinh tế
- Chỉ số cơ cấu ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ so với tổng thể
- Chỉ tiêu cơ cấu vùng kinh tế: được thể hiện ở cơ cấu vùng kinh tế theo góc độ thành thị
và nông thôn
- Chỉ số cơ cấu ngoại thương nhập siêu hay xuất siêu
- Tỷ lệ tiết kiệm, đầu tư: S/Y, I/Y
2.2 Các chỉ tiêu phản ánh phát triển kinh tế

2.2.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tiến bộ về mặt xã hội: dân số, sức khoẻ, dinh
dưỡng, giáo dục, y tế….
2.2.4. Nhóm chỉ tiêu liên quan đến bảo vệ môi trường: ô nhiễm nguồn nước,
không khí và tiếng ồn, tỷ lệ diện tích cây xanh đô thị
2.2.5. Chỉ số HDI (chỉ số phát triển con người- human development index):
được xây dựng trên 3 chỉ tiêu: thu nhập bình quân đầu người, tuổi thọ trung
bình, trình độ học vấn.
3.Những nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng và phát triển kinh tế

3.1. Nhân tố kinh tế


3.1.1. Các nhân tố tác động trực tiếp đến tổng cung : 4 yếu tố nguồn lực chủ yếu là Vốn (K), Lao động
(L), Tài nguyên đất đai (R), công nghệ kỹ thuật (T) theo hàm sản xuất

Y = F (K, L, R, T)

3.1.2. Các nhân tố tác động trực tiếp đến tổng cầu
- Chi tiêu cho tiêu dùng cá nhân (C)

- Chi tiêu của Chính phủ (G)

- Chi cho đâu tư (C)

- Chi tiêu qua hoạt động xuất nhập khẩu (NX= X-M)

3.2. Nhân tố phi kinh tế: đăc điểm văn hóa-xã hội, thể chế chính trị, tôn giáo, cơ cấu dân tộc, sự tham gia
cộng đồng.
◦ - Già hóa dân số:
◦ Chiến lược chính sách không phù hợp: vd sự sai lầm của venezuela, cuộc chiến tranh nga à ukraina.
Thảo Luận
Phát triển kinh tế là quá trình kết hợp giữa biến đổi về lượng và sự thay
đổi về chất của nền kinh tế. Trình bày ý kiến của bạn về nhận định trên?

Phát triển bền vững nhấn mạnh đến các yếu tố nào? Tại sao?

Cao HDI> 0.799

0.5<TB<0.799

Thấp <0.5

You might also like