You are on page 1of 19

Chương 3

TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ


Mục đích nghiên cứu
• Sự khác biệt về tăng trưởng và mức sống giữa các
nước trên thế giới.
• Các nhân tố quyết định mức sống và sự tăng
trưởng mức sống của một quốc gia.
• Các chính sách mà chính phủ có thể sử dụng để
khuyến khích tăng trưởng và cải thiện mức sống.
Tăng trưởng kinh tế của một số nước trên thế giới
Thu nhập thực Thu nhập thực Tỷ lệ tăng
tế bình quân tế bình quân trưởng
Nước Thời kỳ đầu người đầu đầu người cuối trung bình
kỳ (đôla) kỳ (đôla) hàng năm
Nhật 1890-2000 1256 26460 2,81
Braxin 1900-2000 650 7320 2,45
Mêhicô 1900-2000 968 8810 2,23
Canađa 1870-2000 1984 27330 2,04
Đức 1870-2000 1825 25010 2,03
Trung Quốc 1900-2000 598 3040 1,90
Áchentina 1900-2000 1915 12090 1,86
Mỹ 1870-2000 3347 34260 1,81
Ấn Độ 1900-2000 564 2390 1,45
Inđônêxia 1900-2000 743 2840 1,35
Anh 1870-2000 4107 23550 1,35
Pakitxtan 1900-2000 616 1960 1,16
Bănglađét 1900-2000 520 1650 1,16
1. Khái niệm và đo lường
1.1. Khái niệm:
Tăng trưởng là sự gia tăng của sản lượng tiềm năng (Y*)
1.2. Đo lường tăng trưởng: (g)
- Ngắn hạn:
- tr – GDPt-1r): GDPt-1r]× 100%
- Dài hạn:
r + ) × GDP r (1)
n n 0

n
r của thời kỳ n, GDP0r của thời kỳ đầu, n khoảng thời gian; ga
tốc độ tăng trưởng bình quân
- -1
Sức mạnh của tăng trưởng kép
Tỉ lệ Thời gian
tăng để gấp
trưởng đôi
1 70,0
2 35,0
3 23,3
4 17,5
5 14,0
6 11,7
7 10,0
8 8,8
9 7,8
10 7,0
5
Khái niệm & Đo lường

Y gY

Y/Dân số gY/Dân số

Y/L gY/L
Nếu L/DS = Y/DS = .Y/L gY/L = gY/Dân số
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng
2.1. Năng suất lao động
NSLĐ: Là lượng hàng hóa và dịch vụ mà một người
tạo ra trong một giờ
A =Y/L → Y = A × L
→ %∆Y = %∆A + %∆L
→ g= a + l
A: NSLĐ
L : Lực lượng lao động
Y: sản lượng

7
HÀM SẢN XUẤT
 Đối với toàn bộ nền kinh tế:

Y = A.F(L,K, H,N )
 Giả thiết hiệu suất không thay đổi theo qui mô. Với
bất kỳ z > 0, thì:
zY = A.F(zL,zK,zH,zN)
 Đặt z = 1/L:
Y/L = A.F(1,K/L,H/L,N/L)
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng

Trang bị tư bản
trên một lao động:
K/L

NĂNG
Trình độ H/L Vốn nhân lực
trên 1 LĐ SUẤT LAO
công nghệ ĐỘNG

N/L Tài nguyên


trên 1 LĐ

9
Các nhân tố quyết định năng suất lao động

1. Trang bị tư bản trên một công nhân: K/L (K khối


lượng tư bản hiện vật)
2. Vốn nhân lực bình quân một công nhân: H/L (H vốn
nhân lực)
3. Tài nguyên bình quân một công nhân: N/L (N tài
nguyên)
4. Trình độ công nghệ: A
3. Các chính sách kinh tế
1. Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư: K
2. Thu hút đầu tư từ nước ngoài: K &A
3. Khuyến khích giáo dục và đào tạo: H
4. Đảm bảo quyền sở hữu và sự ổn định chính trị: I  K
5. Thúc đẩy thương mại tự do: A
6. Kiểm soát tăng trưởng dân số: (K/L)
7. Thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu và triển khai: A
3.1. Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư

• Ir = I – Dep
- Nếu I >Dep → Ir > 0 → K ↑→ NSLĐ↑
- Nếu I <Dep → Ir < 0 → K ↓→ NSLĐ↓
- Nếu I = Dep → Ir = 0 → K và NSLĐ không đổi
- Vậy muốn tăng trưởng cần phải đầu tư. Muốn đầu tư
cần phải tiết kiệm
Vai trò của tiết kiệm và đầu tư
• Chi phí cơ hội: Hy sinh mức tiêu dùng hiện tại.
• Khi lượng tư bản tăng, sản lượng bổ sung từ một đơn
vị tư bản tăng thêm giảm; đặc tính này được gọi là lợi
tức giảm dần.
• Do lợi tức giảm dần, sự gia tăng tỷ lệ tiết kiệm chỉ tạo
ra tăng trưởng cao hơn tạm thời.
• Hiệu ứng đuổi kịp phản ánh trong điều kiện mọi cái
khác như nhau, các nước có điểm xuất phát tương đối
thấp sẽ dễ tăng trưởng nhanh hơn.
3.2. Đầu tư từ nước ngoài
• Đầu tư trực tiếp nước ngoài
– Đầu tư vào tư bản được sở hữu và vận hành bởi
người nước ngoài.
• Đầu tư gián tiếp nước ngoài
– Đầu tư được tài trợ bằng tiền nước ngoài nhưng
được vận hành bởi người địa phương.
– Kết quả: K. H, S tăng→NSLĐ↑
3.3. Giáo dục
• Một người có trình độ không chỉ có năng suất cao
hơn, mà còn tạo ra ngoại ứng tích cực. (H)↑
3.4. Bảo vệ quyền sở hữu tài sản và sự ổn định chính trị

• Quyền sở hữu phản ánh khả năng của con người


trong việc kiểm soát nguồn lực của họ.
– Sự tôn trọng quyền sở hữu trên toàn quốc gia là
điều kiện tiên quyết để hệ thống thị trường vận
hành một cách có hiệu quả.
– Cần tạo cho các nhà đầu tư an tâm về kết quả tạo
ra trong tương lai.
3.5.Thương mai tự do
 Thương mại được coi là một dạng công nghệ.
Thương mại làm tăng phúc lợi kinh tế của một quốc
gia thông qua:
Cho phép mỗi nước chuyên môn hóa
Làm tăng tính đa dạng của hàng hoá
Làm giảm chi phí do khai thác được hiệu quả kinh
tế theo qui mô
Làm tăng sức ép cạnh tranh trên thị trường trong
nước
Thúc đẩy chuyển giao công nghệ
Một nước dỡ bỏ các rào cản thương mại sẽ tăng
trưởng nhanh giống như có tiến bộ công nghệ.
3.6. Kiểm soát dân số
• Dân số lớn hơn có xu hướng tạo ra nhiều GDP
hơn.
• Tuy nhiên, tăng dân số làm giảm GDP bình quân
đầu người.
 Y/L = A.F(1,K/L,H/L,N/L)

 Nều K, H, N không đổi

 L↑→ (K/L)↓, (H/L)↓, (N/L)↓→NSLĐ↓

 Nếu L↓
3.7. Nghiên cứu và triển khai
• Tiến bộ về tri thức công nghệ làm tăng mức sống.
• Phần lớn tiến bộ công nghệ do các công ty tư nhân và
cá nhân các nhà sáng chế tạo ra.
• Chính phủ có thể khuyến khích phát triển các công
nghệ mới thông qua trợ cấp cho các hoạt động nghiên
cứu, miễn thuế, và cấp bằng sáng chế.

You might also like