You are on page 1of 34

KINH TẾ VĨ MÔ

GV: Huỳnh Hiền Hải


KINH TẾ VĨ MÔ
• Chương 1: Nhập môn kinh tế vĩ mô
• Chương 2: Đo lường sản lượng quốc gia
• Chương 3: Sản lượng cân bằng quốc gia
• Chương 4: Chính sách tài khóa
• Chương 5: Chính sách tiền tệ
• Chương 6: Tổng cung và tổng cầu
• Chương 7: Thất nghiệp và lạm phát
• Chương 8: Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
• Chương 9: Kinh tế học vĩ mô trong nền kinh tế mở
Đánh giá học phần
 Chuyên cần: Số lần có mặt trên lớp + tham gia vào bài
học: 10%
 Giữa kỳ: Kiểm tra trắc nghiệm hoặc trắc nghiệm kết
hợp với tự luận: 30%
 Thi hết học phần: Bài kiểm tra Trắc nghiệm kết hợp tự
luận (60 phút): 60%
Chương 1

NHẬP MÔN KINH TẾ VĨ MÔ


NHẬP MÔN KINH TẾ VĨ MÔ

I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

II SẢN LƯỢNG TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH LUẬT OKUN

III TỔNG CUNG – TỔNG CẦU

4
IV MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ
Ôn tập/Giới thiệu
• Kinh tế học là gì?
• 3 câu hỏi của nền kinh tế
• Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô
• Kinh tế học thực chứng, kinh tế học chuẩn tắc
• Mô hình đường giới hạn khả năng sản xuất
• Mô hình vòng chu chuyển kinh tế
I. CÁC KHÁI NIỆM

1. Kinh tế vĩ mô là môn học nghiên cứu các hoạt động


diễn ra trên phạm vi tổng thể toàn bộ nền kinh tế. Nó
nghiên cứu trên quy mô toàn cục những vấn đề như
giá cả, sản lượng, lạm phát, thất nghiệp.
SO SÁNH KINH TẾ VĨ MÔ
VÀ KINH TẾ VI MÔ

KINH TẾ KINH TẾ
VI MÔ VĨ MÔ

•Sản lượng: xí nghiệp, ngành •Sản lượng: quốc gia (GDP, GNP)
•Giá cả: của từng mặt hàng •Giá cả: mức giá chung của nềnKT
•Hoạt động xuất nhập khẩu: của •Hoạt động XNK: xu hướng chung
từng mặt hàng. dựa trên tỷ giá hối đoái
•………………….. •…………………
I.KHÁI NIỆM
2. Lạm phát và giảm phát
• Lạm phát (inflation) là tình trạng mức giá chung
của nền kinh tế tăng lên liên tục trong thời gian
nhất định
• Giảm phát (Deflation) là tình trạng mức giá chung
của nền kinh tế giảm xuống liên tục trong thời gian
nhất định.
• Tỷ lệ lạm phát (rate of inflation) phản ánh tỷ lệ
thay đổi của giá cả ở 1 thời điểm nào đó so với thời
điểm trước.
I.KHÁI NIỆM
3. Mức thất nghiệp – Mức nhân dụng – Lực lượng lao
động
• Thất nghiệp (unemployment) là tình trạng những
người nằm trong độ tuổi lao động, có khả năng lao
động, đang tìm việc nhưng chưa có hoặc đang chờ
nhận việc làm
• Nhân dụng (Employment) là số lượng lao động
được sử dụng, phản ánh lượng lao động đang có việc
làm trong nền kinh tế.
• Lực lượng lao động bao gồm toàn bộ những người
thất nghiệp và những người đang có việc làm.
Dân số

Số người trong độ tuổi lao động Số người ngoài độ tuổi lao động

Có khả năng lao động Không có khả năng lao động

Nguồn nhân lực Những người


không được tính
vào LLLĐ: học
Lực lượng LĐ Ngoài Lực lượng LĐ sinh sinh viên, nội
trợ, người trong độ
tuổi lđ có khả năng
Thất nghiệp Có việc làm lđ nhưng không
tìm việc làm,…
II. SẢN LƯỢNG TIỀM NĂNG
VÀ ĐỊNH LUẬT OKUN

• Sản lượng tiềm năng (toàn dụng, tự nhiên) – Y p (Potential


– output) là mức sản lượng tối ưu mà nền kinh tế có thể
đạt được khi sử dụng hết một cách hợp lý các nguồn lực
của nền kinh tế mà không gây ra áp lực lạm phát tăng cao.
• Là mức sản lượng tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
Hay đó là sản lượng thực của mỗi quốc gia đạt được mà ở đó
nền kinh tế không bị lạm phát cao.
Lưu ý
• Thất nghiệp tự nhiên (Un) là tỷ lệ thất nghiệp luôn luôn
tồn tại trong nền kinh tế thị trường

• Yp sản lượng tối ưu mà nền kinh tế có thể đạt được trong


điều kiện các yếu tố sản xuất được sử dụng hết và không
gây ra lạm phát cao.
• Ở sản lượng tiềm năng vẫn còn thất nghiệp. Đó chính là
tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
• Sản lượng tiềm năng có xu hướng tăng từ từ theo thời
gian khi các yếu tố nguồn lực trong nền kinh tế thay đổi
Định luật OKUN 1: Diễn tả MQH giữa sự thay đổi
sản lượng thực tế và tỷ lệ thất nghiệp trong nền kinh
tế
• Qđ1: P.A.Samuelson

Khi sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng 2%
thì thất nghiệp sẽ tăng thêm 1%
Yp  Yt
U t (%)  U n  * 50
Yp
VD: Giả sử biết Un =4%, YP =10.000 tỷ, Yt =9.500 tỷ
trong năm 2017. Tỷ lệ thất nghiệp thực tế là bao
nhiêu?
ĐỊNH LUẬT OKUN 2
• Qđ2: Fischer

Khi tốc độ tăng của sản lượng thực tế cao


hơn tốc độ tăng của sản lượng tiềm năng
2,5% thì thất nghiệp thực tế giảm bớt 1%
YT ( t )  YT ( t 1)
y 100%
YT (t 1) y p
U T (t )  U T ( t 1) 
YP ( t )  YP (t 1) 2,5
p 100%
YP ( t 1)
III. TỔNG CUNG – TỔNG CẦU

1. Tổng cung AS
2. Tổng cầu AD
1. Tổng cung
(AS – Aggregate Supply)
a. Khái niệm:
Là tổng khối lượng hàng hoá,
dịch vụ mà khu vực doanh
nghiệp có khả năng và sẵn sàng
cung ứng ra thị trường tại mỗi
mức giá.
b. Đường tổng cung theo giá

• Đường tổng cung theo giá AS = f(P)


phản ánh lượng hàng hóa và dịch vụ mà
DN trong nước sẵn sàng sản xuất ứng với
các mức giá khác nhau của nền kinh tế.
b. Đường tổng cung theo giá
Đường tổng cung ngắn hạn: (SAS)

SAS
P
Giá các yếu tố
đầu vào không
thay đổi nhưng
giá cả đầu ra
tăng

Yp Y
Đường tổng cung dài hạn (LAS):

Giá các yếu tố dầu vào và đầu ra đều thay đổi

P LAS
Trong DH lượng cung ứng phụ thuộc
vào năng lực SX của quốc gia mà
không phụ thuộc vào mức giá. Mức
giá tăng chủ yếu do CPSX tăng  DN
không có động lực để thay đổi SL
cung ứng  LAS thẳng đứng.

Yp Y
c. Các yếu tố ảnh hưởng đến tổng cung

• Mức giá

• Nguồn nhân lực

• Trình độ công nghệ

• Tài nguyên

 Khi giá thay đổi  di chuyển dọc đường cung AS

 Khi các nhân tố ngoài giá thay đổi sẽ làm đường AS dịch
chuyển lên trên hay xuống dưới.
2. Tổng cầu AD (Aggregate demand)
a. Khái niệm:

Tổng cầu hay còn gọi là tổng mức cầu bao gồm
toàn bộ khối lượng hàng hóa, dịch vụ cuối cùng mà
các hộ gia đình, DN, chính phủ và khu vực nước
ngoài sẽ mua ở mức giá chung trong điều kiện các
yếu tố khác không đổi.
AD = C + I + G + X - M
• Quy luật thay đổi của cầu theo giá là khi
mức giá chung tăng, chi tiêu cho việc
mua sắm hàng hóa có xu hướng giảm, từ
đó làm giảm tổng cầu
b. Đường tổng cầu theo giá

• Đường tổng cầu theo giá AD = f(P) phản


ánh lượng hàng hóa và dịch vụ trong
nước mà mọi người muốn mua ứng với
các mức giá khác nhau trong nền kinh tế.
b. Đường tổng cầu theo giá

P2

P1 AD

Y2 Y1 Y
c. Các yếu tố ảnh hưởng đến AD
• Giá cả hàng hóa
• Thu nhập quốc gia
• Khối lượng tiền
• Lãi suất
• Thuế và trợ cấp
• Chi tiêu của chính phủ
• Dân số
 Khi giá thay đổi làm di chuyển dọc AD,
các nhân tố ngoài giá thay đổi làm AD dịch
chuyển.
3. Cân bằng AS - AD
P AS

Nền kinh tế ở tình trạng


khiếm dụng

P0
E
AD

Y0 Yp Y
Cân bằng AS - AD

P AS

Nền kinh tế ở tình trạng


toàn dụng

P0
E
AD

Y0=Yp Y
Cân bằng AS - AD

P AS

Nền kinh tế ở tình trạng


có lạm phát

P0
E
AD

Yp Y0 Y
III. MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT
1. Mục tiêu ổn định kinh tế trong ngắn hạn
• Chính phủ dùng các biện pháp vĩ mô để nền kinh tế đạt
được trạng thái cân bằng toàn dụng Y = Yp
• Lạm phát thấp, tỷ lệ thất nghiệp là Un
Công cụ điều tiết:
- Chính sách tài khóa: Thu chi ngân sách
- Chính sách tiền tệ: Chính sách cung tiền
- Chính sách thu nhập
- Chính sách ngoại thương và chính sách ngoại hối
2. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế trong dài hạn

• Tăng sản lượng tiềm năng


• Tăng chất & lượng nguồn nhân lực, công
nghệ, vốn, TNTN
• Công cụ điều tiết: Trong dài hạn, chính phủ
cần dùng chính sách điều tiết tổng cung như:
nguồn nhân lực, công nghệ, vốn, tài nguyên,
chính sách giảm thuế để AS, YP dịch sang
phải
Tỷ lệ lạm phát của VN
Tỷ lệ thất nghiệp ở VN

You might also like