You are on page 1of 32

CHƯƠNG 3:

Tổng cung và tổng cầu

Môn học: Kinh tế Vĩ mô 1

Bộ môn Kinh tế Vĩ mô, Khoa Kinh tế học, ĐH KTQD


Những nội dung chính

1. Mô hình tổng cung và tổng cầu


2. Giải thích biến động kinh tế
Mục tiêu của chương

• Chương này giới thiệu mô hình tổng cung- tổng cầu


và cách sử dụng mô hình này để giải thích:
+ Những biến động kinh tế vĩ mô trong ngắn hạn
+ Vai trò của các chính sách nhằm bình ổn nền
kinh tế
Các cuộc suy thoái toàn cầu sau CTTG thứ 2

- Năm 1975: đi theo ngay sau giai đoạn tăng mạnh


giá năng lượng và thực phẩm năm 1973
- Năm 1981: hệ quả của “cú sốc Volcker”, thời kỳ
lạm phát cao ở Mỹ và ở châu Âu
- Năm 1991: xuất phát từ khủng hoảng tiết kiệm và
vốn vay trong hệ thống ngân hàng ở Mỹ
- Năm 2009: xuất phát từ nền kinh tế Mỹ do cho
vay dưới chuẩn trên thị trường bất động sản
1. Mô hình tổng cung và tổng cầu

a. Tổng cầu của nền kinh tế


b. Tổng cung của nền kinh tế
c. Xác định sản lượng và mức giá
1. Mô hình tổng cung và tổng cầu

a. Tổng cầu của nền kinh tế (AD)


• Tổng cầu là lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong
nước mà các tác nhân kinh tế sẵn sàng và có khả năng mua
tại mỗi mức giá
• Tổng cầu hình thành từ bốn nguồn:
(i) cầu tiêu dùng (C)
(ii) cầu đầu tư (I)
(iii) chi tiêu chính phủ (G)
(iv) cầu xuất khẩu ròng (NX)
1. Mô hình tổng cung và tổng cầu

a. Tổng cầu của nền kinh tế (AD)

AD = C + I + G + X - IM
1. Mô hình tổng cung và tổng cầu

a. Tổng cầu của nền kinh tế (AD)


• Đường tổng cầu (AD): sự di chuyển trên cùng 1 đường tổng cầu

Đường tổng cầu dốc xuống chỉ ra rằng nếu những biến số khác không
thay đổi, khi giảm mức giá chung sẽ có xu hướng làm cho lượng tổng
cầu về hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nước tăng
1. Mô hình tổng cung và tổng cầu

a. Tổng cầu của nền kinh tế (AD)

• Tại sao đường tổng cầu dốc xuống?

† Hiệu ứng của cải


† Hiệu ứng lãi suất
† Hiệu ứng thay thế quốc tế
1. Mô hình tổng cung và tổng cầu

Tại sao đường tổng cầu dốc xuống?


* Hiệu ứng của cải: Gọi M là thu nhập danh nghĩa (M
const), giả định P thì (M/P) , lúc này C và AD
* Hiệu ứng lãi suất: P, như trên có C, nhưng số tiền
dành để chi tiêu sẽ , do đó tiết kiệm S, ngân hàng muốn
thu hút thêm lượng tiền thì i  I và AD
* Hiệu ứng thay thế quốc tế: P, tăng xu hướng tiêu dùng
hàng ngoại thay cho hàng nội (giả định là bỏ qua ảnh hưởng
của tỷ giá, sở thích hay các ảnh hưởng khác), X và IM,
AD
1. Mô hình tổng cung và tổng cầu

a. Tổng cầu của nền kinh tế (AD)


• Sự dịch chuyển của đường tổng cầu:
P
• Là do các yếu tố khác
ngoài giá tác động tới cầu như:
thị hiếu, thu nhập, tâm lý,…
P0 A C

B
P1
AD1
AD0

Y0 Y1 Y
1. Mô hình tổng cung và tổng cầu

b. Tổng cung của nền kinh tế (AS)


• Tổng cung của một nền kinh tế là lượng hàng hóa và
dịch vụ mà các doanh nghiệp sẵn sàng và có khả năng
sản xuất trong nước tại mỗi mức giá
• Lượng tổng cung phụ thuộc vào quyết định của các
doanh nghiệp trong việc sử dụng lao động và các
nguồn lực khác để sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ
1. Mô hình tổng cung và tổng cầu

P
ASLR ASSR

Y
Y*
1. Mô hình tổng cung và tổng cầu

b. Tổng cung của nền kinh tế (AS)


• Tại sao đường tổng cung dài hạn (ASLR) thẳng đứng?
 Dài hạn là khoảng thời gian đủ dài để mọi giá cả và tiền lương
hoàn toàn linh hoạt, điều chỉnh đủ mạnh để thích ứng với các
cú sốc và đảm bảo cho mọi thị trường đều ở trạng thái cân
bằng
 Đường tổng cung thẳng đứng trong dài hạn thể hiện tính chất
của sản lượng chỉ do cung quyết định
 Đường tổng cung dài hạn là đường thẳng đứng tại mức sản
lượng tiềm năng, hàm ý:
 bất kỳ nhân tố nào làm thay đổi mức sản lượng tiềm năng sẽ
làm dịch chuyển đường tổng cung dài hạn.
 mức sản lượng tiềm năng phụ thuộc vào cung lao động, tư bản,
tài nguyên thiên nhiên và trình độ công nghệ.
1. Mô hình tổng cung và tổng cầu

b. Tổng cung của nền kinh tế (AS)


• Tại sao đường tổng cung ngắn hạn (ASSR) dốc lên?
† Mô hình tiền lương cứng nhắc
† Mô hình nhận thức sai lầm của công nhân
† Mô hình thông tin không hoàn hảo
† Mô hình giá cả cứng nhắc
• Tại sao đường tổng cung ngắn hạn có thể dịch chuyển
† Cung lao động, tư bản, tài nguyên thiên nhiên và tri thức công
nghệ
† Sự gia tăng mức giá dự kiến
† giá cả của các nhân tố sản xuất
(a) Thị trường lao động (b) Hàm sản xuất
W Y

B Y = F(L)
A B W=W0 Y1
W0 A
Y
LD(P1) 0
LD(P0)
L L L L L L
0 1 0 1

P (c) Tổng cung

Mô hình tiền lương P1 B


cứng nhắc P0 A

Y
Y0 Y1
1. Mô hình tổng cung và tổng cầu

P ASLR P AS

Y* Y Y
DN có hạn chế nguồn lực DN còn nguồn lực
1. Mô hình tổng cung và tổng cầu
c. Xác định sản lượng và mức giá cân bằng

P
AS

P0

AD

Y0
Y
1. Mô hình tổng cung và tổng cầu

c. Xác định sản lượng và mức giá cân bằng


• Trạng thái cân bằng không nhất thiết là trạng
thái tối ưu hay là trạng thái đáng mong muốn.
† Nền kinh tế đang ở trạng thái phát triển quá nóng
(khi sản lượng cao hơn mức tự nhiên và lạm phát
cao) hoặc
† Nền kinh tế đang lâm vào suy thoái (khi sản lượng
thấp hơn mức tự nhiên)
1. Mô hình tổng cung và tổng cầu

ASLR P ASLR P ASLR


P
AS AS AS

P0 P0 P0

AD
AD AD

Y* Y0 Y Y* Y Y0 Y* Y
Tăng trưởng nóng Cân bằng Suy giảm kinh tế
1. Mô hình tổng cung và tổng cầu

Hãy xác định sự thay đổi lên mức giá và sản lượng trong
ngắn hạn khi có những biến cố sau xảy ra:
a. Các hộ gia đình tăng chi tiêu do kỳ vọng thu nhập trong
tương lai sẽ tăng
b. Chính phủ giảm chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ công
c. Chính phủ giảm thuế vào các nguyên liệu đầu vào trong
sản xuất
d. Giá của một số yếu tố đầu vào trong sản xuất tăng lên
e. Người nước ngoài ưa thích hàng hóa của Việt Nam hơn
2. Giải thích biến động kinh tế và
vai trò của các chính sách ổn định

1. Các cú sốc cầu


2. Các cú sốc cung
3.2. Giải thích biến động kinh tế và
vai trò của các chính sách ổn định

1. Các cú sốc cầu


• Các cú sốc làm giảm cầu mua hàng hóa và dịch vụ
của các tác nhân trong nền kinh tế: hộ gia đình giảm
cầu C, DN giảm cầu đầu tư I, chính phủ giảm chi
tiêu G, người NN giảm cầu (X giảm)
• Các nhà hoạch định chính sách nên làm gì khi đối
mặt với một cuộc suy thoái?
• Nếu các nhà hoạch định chính sách không can thiệp
thì nền kinh tế sẽ tự điều chỉnh như thế nào?
3.2. Giải thích biến động kinh tế và
vai trò của các chính sách ổn định
1. Các cú sốc cầu
P ASLR
AS0
Tự điều chỉnh
A: ban đầu AS1
B: sau sốc
C: nền KT tự điều P0 A
chỉnh B
P1
P2 C
Sốc
AD0
AD1 CS
Y
Y1 Y*

Ảnh hưởng của sự cắt giảm tổng cầu đến sản lượng và mức giá
3.2. Giải thích biến động kinh tế và
vai trò của các chính sách ổn
định
1. Các cú sốc cầu • P AS
Trong ngắn hạn, sự dịch
chuyển của đường tổng
cầu gây ra sự biến động về AD1

sản lượng và việc làm AD0


trong nền kinh tế.
Y
Trong dài hạn, sự dịch P ASLR
chuyển của đường tổng
cầu ảnh hưởng tới mức giá
chung, nhưng không ảnh
hưởng đến sản lượng AD1
AD0
Y* Y
3.2. Giải thích biến động kinh tế và
vai trò của các chính sách ổn định

2. Các cú sốc cung


• Các cú sốc cung xảy ra do sự thay đổi giá
cả các yếu tố đầu vào hay sự thay đổi các
nguồn lực trong nền kinh tế.
− Các cú sốc làm giảm tổng cung được gọi là
cú sốc cung bất lợi.
− Các cú sốc làm tăng tổng cung được gọi là
cú sốc cung có lợi
3.2. Giải thích biến động kinh tế và
vai trò của các chính sách ổn định
2. Các cú sốc cung
• Các ví dụ về cú sốc cung bất lợi như:
− Thời tiết xấu làm giảm sản lượng nông nghiệp;
− Giá các yếu tố đầu vào cho sản xuất tăng lên
− Tăng giá dầu trên thị trường thế giới
• Các cú sốc cung bất lợi làm tăng chi phí sản xuất
− Nền kinh tế vừa lâm vào suy thoái (sản lượng giảm),
vừa trải qua lạm phát (mức giá tăng)
− Các nhà hoạch định chính sách nên làm gì khi đối
mặt với hiện tượng lạm phát đi kèm suy thoái này?
3.2. Giải thích biến động kinh tế và
vai trò của các chính sách ổn định

2. Các cú sốc cung ASLR AS1


P Sốc AS0

D
P2 Tự điều chỉnh
A: ban đầu B
P1
B: cân bằng C
P0 A
ngắn hạn (sau
sốc)
CS CS
C: CP can thiệp
giữ mức giá AD1

D: CP can thiệp AD2 AD0


giữ sản lượng Y2 Y1 Y* Y

Cú sốc cung bất lợi và phản ứng chính sách


3.2. Giải thích biến động kinh tế và
vai trò của các chính sách ổn định

2. Các cú sốc cung

• Sốc cung bất lợi làm dịch chuyển của đường tổng
cung ngắn hạn sang trái
• Chính phủ đứng trước hai lựa chọn: ưu tiên giảm
lạm phát hay ưu tiên ngăn chặn suy thoái?
• Không thể triệt tiêu đồng thời cả 2 hệ quả này
Kết luận

• Mô hình AD-AS là mô hình cơ bản để giải thích hành vi


của nền kinh tế trong ngắn hạn và dài hạn.
• Sự điều chỉnh của mức giá có xu hướng đưa nền kinh tế
trở lại mức sản lượng tự nhiên trong dài hạn.
• Mức sản lượng tự nhiên tăng lên theo thời gian, do đó
những biến động kinh tế có thể coi là những dao động
ngắn hạn xung quanh đường xu hướng trong dài hạn.
• Nền kinh tế có thể bị tác động bởi nhiều cú sốc. Các cú
sốc có thể tạo ra những biến động không hiệu quả trong
nền kinh tế. Do đó, chính phủ có thể chủ động sử dụng
các chính sách điều tiết tổng cầu để bình ổn nền kinh tế.
Bài 5 (trang 72), ý C
ASLR0 ASLR1
P
AS0
AS1
AS2

A D
P0
B
P1
P2 C

AD1
AD0
Y
Y*0 Y1 Y*1

You might also like