You are on page 1of 37

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

KINH TẾ VĨ MÔ

Mã HP: 414023
GV: Ths Đỗ Thị Đan Vân
Email: van.do@ut.edu.vn

1
TÀI LIỆU HỌC TẬP

2
DANH MỤC ĐỊA CHỈ WEB HỮU ÍCH CHO HP

3
HƯỚNG DẪN CÁCH HỌC TẬP

1. Sinh viên phải tham dự tối thiểu 80% số tiết của học phần;
2. Làm các bài tập trên lớp;
3. Tự nghiên cứu các vấn đề được giao ở nhà hoặc thư viện;
4. Tham dự thi kết thúc học phần.

4
ĐIỂM ĐÁNH GIÁ

1. Điểm quá trình (60%) :


+ Đánh giá chuyên cần : Tham gia học tập + làm bài tập; trả lời
câu hỏi trên lớp.
+ Kiểm tra giữa kỳ : 02 bài kiểm tra
2. Đánh giá cuối kỳ (40%):
+ Trắc nghiệm

5
NỘI DUNG MÔN HỌC – 45 tiết

Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ

Chương 2: ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA

Chương 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

Chương 4: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ NGOẠI THƯƠNG

Chương 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Chương 6: MÔ HÌNH IS - LM

6
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC

2. CÁC VẤN ĐỀ KINH TÉ VĨ MÔ

3. MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ QUẢN LÝ VĨ MÔ

4. MÔ HÌNH AD- AS THEO GIÁ

7
KINH TẾ HỌC
Kinh tế học là môn học nghiên cứu cách thức chọn lựa của cá nhân và xã hội trong
việc sử dụng nguồn tài nguyên có giới hạn để sản xuất sản phẩm nhằm đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của con người

KINH TẾ HỌC

KINH TẾ VI MÔ KINH TẾ VĨ MÔ
Nghiên cứu nền kinh Nghiên cứu sự tác động
tế ở góc độ chi tiết, qua lại trong toàn bộ
riêng lẻ nền kinh tế

8
KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG
KINH TẾ HỌC CHUẨN TẮC

Kinh tế học thực chứng:


Mục tiêu: phân tích xem xã hội ra quyết định như thế nào về tiêu dùng, sản xuất và trao đổi
hàng hóa
Phát biểu thực chứng là những mô tả, nêu lên sự vật hiện tượng như thế nào.
Kinh tế học chuẩn tắc:
Mục tiêu: đưa ra những khuyến nghị dựa trên những nhận định mang giá trị cá nhân.
Phát biểu mang tính chuẩn tắc bao hàm sự đánh giá và đồng thời nó cho biết nên như thế
nào.

9
KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG
KINH TẾ HỌC CHUẨN TẮC
Vấn đề nào sau đây thuộc kinh tê học Giá café trên thị trường tăng 10% dẫn
chuẩn tắc: đến mức cầu về café trên thị trường
A. Mức tăng trưởng GDP ở Việt Nam giảm 5% với những yếu tố khác không
năm 2003 là 7.24% đổi. Vấn đề này thuộc:

B. Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam năm 2003 A. Kinh tế học vi mô chuẩn tắc
là 3% B. Kinh tế học vĩ mô chuẩn tắc
C. Giá dầu thế giới tăng hơn 3 lần giữa C. Kinh tế học vi mô thực chứng
năm 1973 và 1974
D. Kinh tế học vĩ mô thực chứng
D. Phải có thuốc miễn phí phục vụ cho
người già và trẻ em

10
11
GDP năm 2023 ước tính tăng 5,05%, xu hướng tăng trưởng tích cực

12
CÁC VẤN ĐỀ CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

1. SẢN LƯỢNG TIỀM NĂNG

2. TỔNG CUNG – TỔNG CẦU

3. LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP

4. MỤC TIÊU CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

5. CÁC CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ

13
LẠM PHÁT

- Khái niệm: Lạm phát là hiện tượng mức giá chung của hàng hóa dịch vụ tăng lên trong
một khoảng thời gian nhất định.

- Tỷ lệ lạm phát là tỷ lệ phần trăm gia tăng trong mức giá chung của kỳ này so với kỳ
trước.
𝑷𝒕 − 𝑷𝒕−𝟏
𝑰𝒕𝒇 = 𝒙𝟏𝟎𝟎
𝑷𝒕−𝟏

Pt : Chỉ số giá năm t


Pt-1 : Chỉ số giá năm t-1

14
LẠM PHÁT – VÍ DỤ

- Chỉ số giá năm 2015 là 100 (%) 𝑷𝒕 − 𝑷𝒕−𝟏


- Chỉ số giá năm 2016 là 120 (%)
𝑰𝒕𝒇 = 𝒙𝟏𝟎𝟎
𝑷𝒕−𝟏
- Chỉ số giá năm 2017 là 125 (%)
- Tính tỷ lệ lạm phát năm 2016 và 2017? Pt : Chỉ số giá năm t
Pt-1 : Chỉ số giá năm t-1

15
TỶ LỆ LẠM PHÁT

- Cơ sở tính tỷ lệ lạm phát: 03 chỉ số giá

+ Chỉ số giá hàng tiêu dùng (Consumer Price Index – CPI): chỉ số thể hiện mức giá
trung bình của giỏ HH dịch vụ mà hộ gia đình mua ở thời kỳ này so với kỳ gốc.

+ Chỉ số giá hàng sản xuất (Producer Price Index - PPI): chỉ số phản ánh mức giá
trung bình của giỏ HH dịch vụ và doanh nghiệp mua ở kỳ này so với kỳ gốc

+ Chỉ số khử lạm phát: chỉ số phản ánh sự thay đổi mức giá trung bình của tất cả HH
dịch vụ sản xuất ở năm hiện hành so với năm gốc

16
GIẢM PHÁT – GIẢM LẠM PHÁT – THIỂU PHÁT

- Giảm phát: hiện tượng mức giá chung của các loại HH dịch vụ giảm
xuống trong một thời gian nhất định.

- Giảm lạm phát: hiện tượng nền kinh tế vẫn có lạm phát tức là mức giá
chung của nền kinh tế vẫn tăng nhưng tỷ lệ lạm phát giảm

- Thiểu phát: là hiện tượng xảy ra khi lạm phát thực tế nhỏ hơn lạm phát dự
kiến.

17
PHÂN LOẠI LẠM PHÁT

- Căn cứ vào khả năng dự đoán:

+ Lạm phát dự đoán

+ Lạm phát ngoài dự đoán

- Căn cứ vào tỷ lệ lạm phát:

+ Lạm phát vừa phải : tỷ lệ lạm phát < 10%

+ Lạm phát phi mã: tỷ lệ lạm phát từ 10% đến 1000%

+ Siêu lạm phát: tỷ lệ lạm phát từ 1000% trở lên

18
THẤT NGHIỆP

- Khái niệm: Thất nghiệp là thuật ngữ mô tả những người trong độ tuổi lao động, có
khả năng lao động, không có việc làm và đang tìm việc.

- Tỷ lệ thất nghiệp:

Số người thất nghiệp


Tỷ lệ thất nghiệp (U)% = x 100
Lực lượng lao động

19
THẤT NGHIỆP – PHÂN LOẠI

- Căn cứ vào nguyên nhân:

+ Thất nghiệp tạm thời: chuyển công tác, chuyển chỗ ở…

+ Thất nghiệp cơ cấu: do sự thay đổi cơ cấu phát triển ngành trong nền kinh
tế

+ Thất nghiệp chu kỳ: thất nghiệp phát sinh trong các chu kỳ kinh tế

- Căn cứ vào tính chất:

+ Thất nghiệp tự nguyện

+ Thất nghiệp không tự nguyện


20
TỶ LỆ THẤT NGHIỆP TỰ NHIÊN - Un

- Khi nền kinh tế ổn định và phát triển thì vẫn tồn tại một số
người thất nghiệp. Đó là thất nghiệp tạm thời và thất nghiệp
cơ cấu – Thất nghiệp tự nhiên.

- Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên: Un > 0

- Tại mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên thì lạm phát ổn định

- Là tỷ lệ thất nghiệp khi thị trường lao động cân bằng

21
CHU KỲ KINH DOANH

• “Chu kỳ kinh doanh là hiện tượng


sản lượng thực tế dao động lên
xuống theo thời gian, xoay quanh
sản lượng tiềm năng”

✓Giai đoạn đáy: Umax, Ymin

✓Giai đoạn đỉnh: Umin, Ymax, Pmax

22
SẢN LƯỢNG TIỀM NĂNG - YP

- Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng tối ưu mà nền kinh tế
có thể đạt được khi sử dụng hết một cách hợp lý các nguồn lực
của nền kinh tế mà không gây áp lực làm lạm phát tăng cao.

- Tại mức sản lượng tiềm năng nền kinh tế tồn tại mức thất
nghiệp tự nhiên

• Khi Yt = Yp thì nền KT đạt trạng thái “toàn dụng”


• Khi Yt <Yp thì nền KT ở trạng thái “khiếm dụng”
• SLTN chưa phải là mức SL tối đa mà nền KT có
thể đạt được, đồng thời có khuynh hướng tăng theo
thời gian

23
ĐỊNH LUẬT OKUN

Arthur Okun – Nhà Kinh tế học Mỹ, năm 1960 đã nghiên cứu mối quan hệ giữa thất nghiệp và sản
lượng.

Định luật Okun :

Theo cách trình bày 1


Y p −Yt
Ut = U n + Yp  50
Ut : Thất nghiệp thực tế (%)
Un: Thất nghiệp tự nhiên (%)
Yp: Sản lượng tiềm năng
Yt: Sản lượng thực tế
24
Cách trình bày 2
Khi Sản lượng thực tế tăng nhanh hơn sản lượng tiềm năng 2,5% thì thất
nghiệp sẽ giảm bớt 1%
𝑼𝒕 = 𝑼𝒕−𝟏 − 𝟎, 𝟒(𝒚 − 𝒑)
Trong đó:
• Ut : tỷ lệ thất nghiệp năm t
• Ut-1 : tỷ lệ thất nghiệp năm t-1
• y: Tốc độ tăng của sản lượng thực tế
• p: Tốc độ tăng của sản lượng tiềm năng

25
ĐỊNH LUẬT OKUN – VÍ DỤ

1. Sản lượng thực tế là 1.100, sản lượng tiềm năng 1.200, tỷ lệ thất nghiệp tự
nhiên là 7%. Xác định tỷ lệ thất nghiệp thực tế?

2. Tỷ lệ thất nghiệp của 1 nước năm N là 8%. Từ năm N đến năm (N+3) sản
lượng tiềm năng tăng 5,5%, sản lượng thực tế tăng 9,2%. Thất nghiệp thực
tế năm (N+3) là bao nhiêu?

3. Trong thống kê của một nước từ năm 2006 - 2008 sản lượng tiềm năng của
một nước tăng 11% nhưng SLTT không thay đổi. Năm 2006 tỷ lệ TN là
6,2%. Theo định luật Okun tỷ lệ thất nghiệp năm 2008 là bao nhiêu?
26
MÔ HÌNH AD-AS THEO GIÁ

➢ Đường tổng cầu theo giá


➢ Đường tổng cung theo giá
➢ Xác định mức giá cân bằng
➢ Các mục tiêu ổn định và tăng trưởng trên đồ thị AS-AD theo giá
ĐƯỜNG TỔNG CUNG THEO GIÁ
Tổng cung AS (Aggregate Supply): Là toàn bộ lượng HH & DV mà các DN trong nước
sẵn sàng sản xuất ra
Đường tổng cung theo giá: phản ánh lượng HH & DV mà các DN sẵn sàng sản xuất tương
ứng với các mức giá khác nhau trong nền kinh tế

P P AS’ P
AS AS
AS AS’
B A’
P2 P’
A A A”
P1 P1 P1
A

Y Y Y
Y1 Y2 Y1 Y1 Y2

P tăng  AS tăng CPSX tăng  P tăng Nlực sx tăng  AS tăng


SỰ TRƯỢT DỌC VÀ DỊCH CHUYỂN CỦA
ĐƯỜNG TỔNG CUNG
- Khi mức giá của nền kinh tế thay đổi sẽ gây nên hiện tượng trượt
dọc đường tổng cung

- Khi mức giá chung không đổi và các yếu tố khác thay đổi (tiền
lương, công nghệ, giá yếu tố đầu vào…) làm cho đường tổng
cung dịch chuyển

+ Tăng: dịch chuyển sang phải

+ Giảm: dịch chuyển sang trái


29
ĐƯỜNG TỔNG CẦU THEO GIÁ
Tổng cầu AD (Aggregate Demand): Là toàn bộ lượng hàng hóa và dịch vụ của một nước mà
mọi người muốn mua
Đường tổng cầu theo giá: phản ánh lượng hàng hóa và dịch vụ mà mọi người muốn mua
tương ứng với các mức giá khác nhau của nền knh tế

P P
AD=f(P) AD AD’

B A A’
P2 P1
A
P1

Y Y
Y2 Y1 Y1 Y2

P tăng AD giảm AD tăng do các yếu tố


khác P thay đổi
SỰ TRƯỢT DỌC VÀ DỊCH CHUYỂN CỦA
ĐƯỜNG TỔNG CẦU
- Khi mức giá của nền kinh tế thay đổi sẽ gây nên hiện tượng trượt dọc đường tổng
cầu

- Khi mức giá chung không đổi và các yếu tố khác thay đổi làm cho đường tổng
cầu dịch chuyển:

+ Thu nhập của dân chúng (đồng biến)

+ Lãi suất (nghịch biến)

+ Chi tiêu của Chính phủ (đồng biến)

+ Thuế, trợ cấp

+ Giá trị HH xuất nhập khẩu (nghịch biến) 31


XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
P P AS2
AD AS AD1
AS1
Mọi mức giá khác
Thừa Po đều có khuynh E2 Đường AS dịch
Pt hướng tự điều P2 lên trên. P, Y
P0 E chỉnh trở về Po P1 E1
Pt
Thiếu
Y Y
Y2 Y1
Y0

P P AD1 AD2
AD2 AS1 AS2
AD1 AS1
AD & AS dịch
sang phải.Y, P
E1 E2 có thể, , ko
Đường AD dịch
P2 E2 P1 đổi
sang phải. P,
P1 E1
Y

Y1 Y2 Y Y1 Y2 Y
MỤC TIÊU CỦA KINH TẾ VĨ MÔ

1. Mục tiêu hiệu quả : phân bổ và sử dụng nguồn lực khan hiếm một cách hiệu quả

2. Mục tiêu tăng trưởng : gia tăng nguồn lực để đường giới hạn khả năng sản xuất
dịch chuyển ra ngoài

3. Mục tiêu ổn định : nền kinh tế phải tìm cách đưa sản lượng thực trong ngắn hạn tiến
càng gần về sản lượng tiềm năng càng tốt.

4. Mục tiêu bình đẳng: đảm bảo sự bình đẳng tương đối giữa các tầng lớp

5. Môi trường: bảo vệ môi trường được xem là một trong những thước đo cho sự phát
triển bền vững của nền kinh tế

33
34
F
MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH
F
(Sử dụng chính sách thiên về phía cầu)

Trong ngắn hạn khả năng cung ứng không đổi thì AS và Yp không đổiAD tác động
vào SLCB

P Yp
AD2 AS
Chính sách AD0
MR (CS kích AD1 Chính sách siết
cầu) chặt (CS hãm
P2 E2 cầu)

P0 E0

P1
E1
Y
Y1 Yp Y2
Xu hướng thay đổi của TṬ
Chính sách can thiệp của CP
F
MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG
(Sử dụng chính sách thiên về phía cung) x

Trong dài hạn cần tìm cách tăng nhanh năng lực sx của QG kéo Yp & điểm CB dịch
chuyển sang phải

Điểm CB khi
P nền KT tăng
YP2
YP1 trưởng

YP2 E2
• Khuyến khích S  I
E1 E’ • Kích thích nslđ
YP1

Y
Y1 Y2
CÁC CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ

1. Chính sách tài khóa: chính sách liên quan đến chi tiêu của Chính phủ về hàng hóa dịch
vụ ; thuế hoặc cả hai

2. Chính sách tiền tệ: quản lý cung ứng tiền, lãi suất và hệ thống ngân hàng thông qua
ngân hàng trung ương bằng các công cụ như tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất…

3. Chính sách ngoại thương: các công cụ thuế quan, hàng rào phi thuế quan…

4. Chính sách thu nhập: tiền lương và giá cả của hàng hóa dịch vụ…

37

You might also like