You are on page 1of 37

ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM

KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

KINH TẾ VĨ MÔ

GV: Ths. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO


CÂU HỎI THẢO LUẬN

1. Kinh tế học là gì? Kinh tế học có thể cứu giúp được


hành tinh không?
2. Tại sao bạn phải học môn KT vĩ mô, học để làm gì?
3. Chính sách, tỷ lệ lạm phát, GDP là gì?
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS. Nguyễn Như Ý – ThS. Trần Thị Bích Dung, Kinh tế


vĩ mô, UEH - TP HCM, NXB Kinh tế TP HCM, 2021
2. TS. Nguyễn Như Ý, Tóm tắt – Bài tập – Trắc nghiệm
Kinh tế vĩ mô, UEH - TP HCM, NXB Kinh tế TP
HCM, 2021
3. Lara Bryan, Andy Prentice, Economics for beginners,
Nguyễn Xuân Nhật, Trần Thị Phương Thùy dịch,
NXB Nhã Nam, 2022
4. N.Gregory Mankiw, Kinh tế vĩ mô, Hà Nội, NXB
Thống Kê, 1996
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

C1: Khái quát về kinh tế vĩ mô

C2: Đo lường sản lượng quốc gia

C3: Lý thuyết xác định sản lượng cân bằng

C4: Chính sách tài khóa và ngoại thương

C5: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ

C6: Mô hình IS-LM


Chương KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ
I

1. Một số khái niệm


2. Ba vấn đề cơ bản của các tổ chức kinh tế
3. Mục tiêu và công cụ điều tiết vĩ mô
4. Tổng cung và tổng cầu
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

1.1 Kinh tế học


1.2 Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô
1.3 KTH thực chứng & KTH chuẩn tắc
1.4 Nhu cầu và cầu
1.1 KINH TẾ HỌC
(economics)

Kinh tế học là môn khoa học xã hội, nghiên cứu việc


lựa chọn cách sử dụng hợp lý nhất các nguồn lực
khan hiếm để sản xuất HH và DV nhằm thỏa mãn
cao nhất nhu cầu ngày càng tăng cho mọi thành
viên trong xã hội.
Kinh tế học

Kinh tế học vi mô Kinh tế học vĩ mô


(micro economics) (macro economics)
1.2 KINH TẾ HỌC

Kinh tế học Vi mô Kinh tế học Vĩ mô

Nghiên cứu hành vi • Ng.cứu sự hoạt động của


ứng xử của từng người nền KT như 1 tổng thể
sản xuất, từng người thống nhất
tiêu dùng trên từng loại • Quan tâm đến mục tiêu
thị trường khác nhau KT của cả QG, quan tâm
đến các biến số tổng hợp
như: LP, TN, Y, NX…
• Định hướng cho sự phát
triển của nền KT thông
qua việc ra các CSKT
1.2 KINH TẾ HỌC

Kinh tế học vĩ mô (macro economics)

Nghiên cứu phân tích nền kinh tế một


cách tổng thể thông qua các biến số:
tổng sản phẩm quốc gia, tỷ lệ thất
nghiệp, tỷ lệ lạm phát, lượng cung tiền
trong nền kinh tế…
1.3 KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG & KTH CHUẨN TẮC

 Kinh tế học thực chứng (Positive economics)


Mô tả và giải thích các hiện tượng kinh tế một cách
khách quan và khoa học.
Mục đích: muốn biết lý do vì sao nền kinh tế hoạt động
như vậy (trả lời các câu hỏi: tại sao? ntn? Bao nhiêu?là
gì?)
 Kinh tế học chuẩn tắc (Normative economics)
Đưa ra những chỉ dẫn, quan điểm cá nhân về cách giải
quyết các vấn đề kinh tế.
Trả lời cho các câu hỏi: nên làm cái này hay cái kia? tốt
hay xấu?
1.4 NHU CẦU & CẦU

• Nhu cầu (needs) là sự ham muốn của con người trong
việc tiêu dùng sản phẩm vào trong các hoạt động diễn ra
hàng ngày
• Cầu (demand) là lượng hàng hóa và dịch vụ mà mọi
người muốn mua bằng 1 lượng tiền nhất định. Hay cầu là
nhu cầu có khả năng thanh toán.
Nhu cầu là vấn đề rộng lớn hơn cầu
VD: trong 60 người có nhu cầu mua máy hút bụi nhưng chỉ có khoảng
40 người có khả năng mua chiếc máy hút bụi đó và sở hữu nó. Vậy 40
người ở đây là cầu trong kinh tế.
THÁP NHU CẦU MASLOW
(Nhà tâm lý học Abraham Maslow vào năm 1943)
Ứng dụng học thuyết Maslow trong bài toán giáo dục, quản trị,
marketing:
• Nhu cầu cơ bản: Cha mẹ cần cung cấp cho con đầy đủ các nhu yếu
phẩm phục vụ cho cuộc sống và dạy con học cách tự đáp ứng những nhu
cầu cơ bản đó. Từ đó nâng cao ý thức và khả năng sinh tồn cho trẻ.
• Nhu cầu được an toàn: Đây là nhu cầu được sống trong gia đình an
toàn, khỏe mạnh, đất nước hạnh phúc, không chiến tranh,…
• Nhu cầu xã hội: Cha mẹ cần dạy con cách yêu thương bản thân, trân
trọng gia đình và các mối quan hệ thân thiết. Ngoài ra cũng dạy cho trẻ
cách kết nối với mọi người thông qua cách hành xử văn minh, lịch sự của
cha mẹ đối với những người xung quanh.
• Nhu cầu được tôn trọng: Dù ở bất cứ lứa tuổi nào, trẻ cũng có những
suy nghĩ, quan điểm và hành vi riêng. Khi xảy ra một vấn đề, cha mẹ nên
để con nêu ra suy nghĩ của mình từ đó công nhận, khích lệ hoặc dạy bảo,
chỉnh sửa để con lớn khôn. Dù có những ý nghĩ sai nhưng nếu được trình
bày, lắng nghe trẻ sẽ cảm nhận được sự tôn trọng và kích thích thói quen
chia sẻ nhiều hơn với ba mẹ.
• Nhu cầu thể hiện bản thân: Mức độ cao nhất trong tháp Maslow đối với
giáo dục là nhu cầu học hỏi và phát triển các thế mạnh của bản thân. Ở
phần này, cha mẹ nên nghiên cứu xem con trẻ có sự yêu thích, năng
khiếu ở lĩnh vực nào sau đó tạo điều kiện học tập, trau dồi để trẻ có thể
phát triển hơn nữa.
Tháp nhu cầu Maslow mở rộng
ăn no, mặc ấm ….
2. GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SX &
BA VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CÁC TỔ CHÚC KT

2.1 Đường giới hạn khả năng SX

2.2 Ba vấn đề cơ bản của các tổ chức KT


2.1 ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT
(Production possibility Frontier)

“Đường PPF phản ánh các mức Lúa


A

350 A

sản lượng tối đa mà nền KT có 300


A B
thể đạt được khi sử dụng toàn bộ C
N
250

năng lực SX của QG”


200
D
• Đường PPF có hình cong lồi ra 150
M
ngoài gốc tọa độ do tồn tại quy
E
luật “năng suất biên giảm dần” 100

• Khi nguồn lực sx của QG tăng thì


50

F Vải
đường PPF dịch chuyển ra bên 0
0 5 10 15 20

ngoài Các điểm AF là những điểm


hiệu quả
M là điểm không hiệu quả còn
thừa nguồn tài nguyên
N là điểm không thực hiện được
2.2 BA VẤN ĐỀ CƠ BẢN

BA VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ


• Sx sp gì?(số lượng bao nhiêu?)
• Sx cho ai? (phân phối sp cho ai?)
• Sx như thế nào? (sx bằng phương pháp nào?)
CÁCH GIẢI QUYẾT
• Hệ thống kinh tế truyền thống
• Hệ thống kinh tế thị trường
• Hệ thống kinh tế chỉ huy (mệnh lệnh / kế hoạch hóa)
• Hệ thống kinh tế hỗn hợp
3. MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ

Mục tiêu Công cụ điều tiết vĩ mô


 Chính sách tài khóa: thuế và chi
• Hiệu quả
ngân sách của CP
• Công bằng  Chính sách tiền tệ: NHTW thay
• Ổn định đổi lương cung tiền… thay đổi
lãi suất tiền tệ.
• Tăng trưởng
 Chính sách ngoại thương: can
thiệp vào tỷ giá hối đoái và thuế
XNK…
 Chính sách thu nhập: giá cả và
tiền lương
4. TỔNG CUNG VÀ TỔNG CẦU

4.1 Sản lượng tiềm năng và định luật OKUN


4.2 Tổng cung
4.3 Tổng cầu
4.4 Sự cân bằng tổng cung – tổng cầu
4.1.1 SẢN LƯỢNG TIỀM NĂNG
(Potential output - Yp)
Là mức sản lượng mà nền KT có thể đạt được tương ứng với tỷ lệ
thất nghiệp tự nhiên (Un ) và tỷ lệ lạm phát vừa phải mà nền kinh tế
có thể chấp nhận được.
Khi Yt > Yp thì nền KT xuất P
Y=f(P) AS=f(P)
hiện lỗ hổng lạm phát.
Khi Yt < Yp thì nền KT xuất
hiện lỗ hổng suy thoái.
SLTN chưa phải là mức SL tối
đa mà nền KT có thể đạt được,
đồng thời có khuynh hướng tăng
theo thời gian Y
Yp Ymax
CHU KỲ KINH TẾ (Business cycle)

Sản
“Chu kỳ kinh tế là sự biến lượng Một chu kỳ
động của sản lượng thực tế ĐỈNH Yt
dao động xoay quanh sản ĐỈNH
Yp
lượng tiềm năng”
Suy
Một chu kỳ kinh tế bao gồm thoái
KT
4 thời kỳ theo trình tự: hưng
thịnh – suy thoái – đình trệ ĐÁY
và phục hồi. Thu hẹp Mở rộng
sản xuất sản xuất

Năm
4.1.2 ĐỊNH LUẬT OKUN

Cách phát biểu 1 (Samuelson và Nordhaus)


Khi sản lượng thực tế (Yt ) thấp hơn sản lượng tiềm năng
(Yp ) 2% thì thất nghiệp thực tế (Ut ) sẽ tăng thêm 1% so
với thất nghiệp tự nhiên (Un )

Y p Yt
Ut  U n  Yp  50

Ut : Thất nghiệp thực tế


Un: Thất nghiệp tự nhiên
Yp: Sản lượng tiềm năng
Yt: Sản lượng thực tế
VÍ DỤ 1
Quốc gia A có sản lượng thực tế là 1.900 tỷ USD,
sản lượng tiềm năng là 2.000 tỷ USD, tỷ lệ thất
nghiệp tự nhiên là 5%. Tỷ lệ thất nghiệp thực tế
tương ứng là bao nhiêu?
4.1.2 ĐỊNH LUẬT OKUN

Cách phát biểu 2 (Fischer và Dornbusch)


Khi SL thực tế tăng nhanh hơn SL tiềm năng 2,5% thì thất
nghiệp sẽ giảm bớt 1% so với thời kỳ trước đó.

Ut = U(t-1) – 0.4 (g – p)

U(t-1) : Tỷ lệ thất nghiệp thực tê năm trước (năm gốc)


U(t) : Tỷ lệ thất nghiệp thực tế nghiên cứu
g: Tốc độ tăng kinh tế / SL thực tế (Y)
p: Tốc độ tăng của SL tiềm năng (Yp)
VÍ DỤ 2:
Năm 2017 quốc gia B có SL tiềm năng là 1.100 tỷ
USD,
Năm 2018, SL tiềm năng tăng lên 1.155 tỷ USD.
Tính tốc độ tăng trưởng tiềm năng năm 2018?

p = (Y p 2018 – Y p 2017) / Y p 2017 x 100


= (1.155 – 1.100) / 1.100 x 100 = 5%
VÍ DỤ 3:
Năm 2017 quốc gia B có SL tiềm năng là 1.100 tỷ
USD, SL thực tế là 1.000 tỷ USD, tỷ lệ thất nghiệp
là 7%.
Năm 2018, SLTN tăng lên 1.155 tỷ USD, SLTT là
1.100 tỷ USD. Tính tỷ lệ thất nghiệp năm 2018 của
quốc gia B theo cách 2
4.2 ĐƯỜNG TỔNG CUNG
Tổng cung AS (Aggregate Supply): Là giá trị tổng khối lượng hh
& dv cuối cùng mà các DN cung ứng cho nền KT tương ứng với mỗi
mức giá chung, trong một khoảng thời gian nhất định và trong
những điều kiện nhất định

P P AS’ P
AS AS
AS AS’
B A’
P2 P’
A A A”
P1 P1 P1
A

Y Y Y
Y1 Y2 Y1 Y1 Y2

P tăng  AS tăng CPSX tăng  AS tăng Nlực sx tăng  AS tăng


4.3 ĐƯỜNG TỔNG CẦU
Tổng cầu AD (Aggregate Demand): Là giá trị tổng khối lượng HH và
DV mà các thành phần KT (dân cư, DN, CP và nước ngoài) muốn
mua ở mỗi mức giá chung, trong một khoảng thời gian nhất định và
trong những điều kiện nhất định.
Đường tổng cầu dốc xuống về bên phải thể hiện mqh nghịch biến với
mức giá chung hay chỉ số giá
P P
AD=f(P) AD AD’

B A A’
P2 P1
A
P1

Y Y
Y2 Y1 Y1 Y2

P tăng AD giảm AD tăng do các yếu tố khác P


thay đổi (sự dịch chuyển AD)
4.4 SỰ CÂN BẰNG AS VÀ AD
P P AS2
AD AS AD1
AS1
Mọi mức giá
Thừa khác Po đều E2 Đường AS
Pt có khuynh P2 dịch lên
P0 E hướng tự P1 E1 trên. P,
điều chỉnh Y giảm
Pt
Thiếu trở về Po
Y Y
Y2 Y1
Y0

P P AD AD
AD2 1 2 AS1 AS2
AD1 AS1
AD & AS
dịch sang
E1 E2 phải.Y, P
Đường AD P1
P2 E2 dịch sang có
P1 E1 thể,giảm
phải. P,
Y , ko đổi

Y1 Y2 Y Y1 Y2 Y
4.4.1 LẠM PHÁT & GIẢM PHÁT

Pt : Chỉ số giá kỳ nghiên cứu


Pt-1 : Chỉ số giá kỳ gốc

l (+): Lạm phát


l (-) : Giảm phát
 Trong một báo cáo năm 2012, hai nhà kinh tế Steve
Hanke và Nicholas Krus đã phân tích dữ liệu của 55
trường hợp siêu lạm phát trong lịch sử thế giới, một số
vụ việc tiêu biểu như sau:
1. Hungary : Tháng 8 năm 1945 - Tháng 7 năm 1946:
Tốc độ lạm phát: 207 %/ngày. Giá cả bị gấp đôi lên trong
vòng : 15 giờ đồng hồ
2. Cộng hòa Liên bang Đức: Tháng 8 năm 1922 –Tháng
12 năm 1923: Tốc độ lạm phát: 21%/ngày. Giá cả tăng
gấp đôi sau mỗi : 3 ngày 17 giờ
3. Zimbabwe: Tháng 3 năm 2007 – Tháng 11 năm 2008:
Tốc độ lạm phát: 98 %/ngày. Giá cả gấp đôi trong vòng :
25 giờ
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

• Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm (g):


𝐘𝐭 −𝐘𝐭 𝟏
gt = − x 100
𝐘𝐭 𝟏

gt : tốc độ tăng trưởng kinh tế năm t
Yt: sản lượng thực năm t
Yt-1: sản lượng thực năm t –1
g > 0: nền kinh tế tăng trưởng
g < 0: nền kinh tế suy thoái
• VD: Quốc gia A có sản lượng thực năm 2021 là
100 tỷ USD và năm 2022 là 121 tỷ USD. Xác
định tốc độ tăng trưởng kinh tế hang năm của
quốc gia A?
Yt −Y t 1 121 −100
• gt = − x 100 = x 100 = 17,35%
Yt 1 121

You might also like