You are on page 1of 32

CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH TIÊU DÙNG Ở

CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

NHÓM 1
MỤC LỤC

01 Cơ sở lý thuyết
04 Phương pháp
nghiên cứu

02 Tổng quan nghiên


cứu thực nghiệm 05 Kết quả ước lượng
mô hình

Phân tích các nhân tố


03 ảnh hưởng tới chi tiêu
01
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Lý thuyết của
Keynes
4
Theo quan điểm của Keynes, tiêu dùng
phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập, và cụ
thể là thu nhập khả dụng sau thuế

- Chi tiêu tiêu dùng phụ thuộc chủ yếu


vào thu nhập tuyệt đối của hiện tại.
- Chi tiêu cho tiêu dùng không có mối
quan hệ tuyến tính với thu nhập
C

C là tiêu dùng,


Y là thu nhập sau thuế
C là tiêu dùng tự định

0<MPC<1 : một sự thay đổi cho trước


của thu nhập sẽ dẫn tới một sự thay
đổi ít hơn của tiêu dùng

𝐂 𝐂
𝐀𝐏𝐂= = +𝐌𝐏𝐂
𝐘 𝐘

Y↑ -> C/Y↓ -> S/Y ↑


Giả thuyết vòng đời
(Franco Modigliani)
7
Giả thiết này do Modigliani giới thiệu vào
1960
Giả thiết này cho rằng:
- Thu nhập thay đổi có tính hệ thống qua
các giai đoạn trong suốt cuộc đời
- Người dân tìm cách điều hòa mức tiêu
dùng
 Khi còn trẻ, thu nhập nhỏ hơn tiêu dùng
 Trung niên, thu nhập lớn hơn tiêu dùng
 Khi về già, thu nhập nhỏ hơn tiêu dùng
-> Tích lũy tài sản thấp ở giai đoạn trẻ và
già, cao ở trung niên
𝐖+ 𝐑 . 𝐘 𝐖 𝐑 . 𝐘
𝐂= = +
𝐓 𝐓 𝐓
Đặt: : Xu hướng tiêu dùng từ của cải
: xu hướng tiêu dùng từ thu nhập

• Trong ngắn hạn:


Y↑ -> W không đổi -> ↓ -> APC↓
• Trong dài hạn:
Y↑ -> W ↑ -> k đổi -> APC không đổi
Lý thuyết của Fisher

1
0
• Là cơ sở cho các nghiên cứu sau này về tiêu dùng
• Giả sử, người tiêu dùng có cái nhìn dài hạn về tiêu dùng hiện
tại và tương lai nhằm tối đa hóa độ thỏa dụng của cả cuộc đời
• Sự lựa chọn của người tiêu dùng phụ thuộc vào giới hạn
đường ngân sách giữa các thời kì – một thước đo cho nguồn
lực sẵn có cho tiêu dùng hiện tại và tương lai

𝑪𝟐 𝒀 𝟐
𝑪 𝟏+ =𝒀 𝟏 +
𝟏 +𝒓 𝟏 +𝒓
- Tác động của thu nhập: Y tăng -> C
tăng

- Tác động của lãi suất


  Hiệu ứng thay thế: r tăng -> C giảm ->
S tăng
  Hiệu ứng thu nhập: r tăng -> C tăng với
hộ có tiết kiệm và C giảm đối với người
đi vay 
Giả thuyết thu nhập thường
xuyên(Friedman)
1
3
• Năm 1957, Friedman đã đưa ra giả thuyết thu nhập thường xuyên
• Giả thuyết này coi thu nhập cá nhân thành hai phần:
+ Thu nhập thường xuyên (mức thu nhập bình quân dài hạn kỳ vọng có được)
+ Thu nhập tạm thời (phần chênh lệch giữa thu nhập thực tế với mức thu nhập thường
xuyên)
• Theo Friedman, tiêu dùng thường xuyên chỉ phụ thuộc vào thu nhập thường xuyên

Þ Tỉ lệ tiêu dùng bình quân:


o Trong ngắn hạn: =const ->
o Trong dài hạn: =Y ->
CÁC BIẾN ĐỘC LẬP RÚT RA TỪ
CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Thu nhập thường


Thu nhập tạm thời Lãi suất thực
xuyên
02
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
THỰC NGHIỆM
Nghiên cứu Nội dung Kết quả

Raut, LK & Virmani, A. Sử dụng số liệu của 23 quốc gia Không bác bỏ được sự ảnh
(1989) đang phát triển nghiên cứu các hưởng của cả 3 biến trên
nhân tố ảnh hưởng tiêu dùng:
thu nhập, lãi suất, lạm phát

Lakshmi K. Raut và Sử dụng dữ liệu tổng hợp từ 23 Lãi suất thực (+)
Arvind Virmani (2015) quốc gia đang phát triển trong Lãi suất danh nghĩa và tỷ lệ
giai đoạn 1970-1982 lạm phát (-)

Coibion, O., Lấy số liệu thứ cấp từ một cuộc Kì vọng lạm phát tác động tiêu
Georgarakos, D., khảo sát các hộ gia đình Hà Lan cực tới chi tiêu lâu dài
Gorodnichenko, Y., & để nghiên cứu“Tiêu dùng phản
Van Rooij, M. (2019) ứng như thế nào với tin tức về
lạm phát?
Nghiên cứu Nội dung Kết quả

Sugiarto Sugiarto dữ liệu từ 33 tỉnh thành ở Indonesia -Chi tiêu cho tiêu dùng cuối
và Wisnu Wibowo trong giai đoạn 2010-2019 cùng của hộ gia đình thực trễ
(2020) (lagged real HFCE), tổng sản
phẩm quốc nội thực tế của
khu vực (GRDP) và chi tiêu
của chính phủ có tác động tích
cực
- Lạm phát, tỉ lệ thất nghiệp tác
động tiêu cực

Anita Čeh Časni, sử dụng dữ liệu thứ cấp từ SHARE Xu hướng tiêu dùng cận biên
Irena Palić và Petra của tất cả dân số từ 50 tuổi trở lên ở trong tổng thu nhập hộ gia
Palić (2020) Croatia đình cao hơn đối với người đã
nghỉ hưu
Sacit Sari và Kemal sử dụng dữ liệu theo quý của Turkish - thu nhập và tài sản (+)
Yıldırım (2021) giai đoạn 2000:3 2020:2 để phân tích - lãi suất, lạm phát, tiêu dùng
các yếu tố quyết định tiêu dùng tư công cộng và tỷ giá hối đoái (-)
nhân
03
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG TỚI CHI TIÊU
CÁCH TÍNH CÁC CHỈ TIÊU
• Chi tiêu cho tiêu dùng bình quân đầu người: Số liệu từ Household and NPISHs Final
consumption expenditure per capita (constant 2015 US$) từ WDI.

• Thu nhập thường xuyên(yp):


+ Thu nhập khả dụng bình quân đầu người: yd = (GDP*(1-tỉ lệ thuế))/dân số
Với GDP: GDP(constant 2015 US$) nguồn WDI.
tỷ lệ thuế: nguồn ADB
+ Thu nhập thường xuyên tính bằng trung bình trượt 2 năm của thu nhập khả dụng:
yp = (yd(t-1)+yd(t))/2

• Thu nhập tạm thời: yt =yd-yp

• Lãi suất thực: r = i- tỷ lệ lạm phát , nguồn ADB


3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới chi tiêu
3.1. Thu nhập thường xuyên

Thu nhập thường xuyên bình quân và chi tiêu


bình quân có mối quan hệ tỷ lệ thuận, đều có
xu hướng tăng theo thời gian.

Khi thu nhập còn thấp, mối quan hệ giữa thu


nhập và chi tiêu rất chặt chẽ do người tiêu
dùng cần chi tiêu để đáp ứng các nhu cầu cơ
bản.

Khi thu nhập đến một mức nhất định, thu


nhập tăng vẫn khiến tiêu dùng tăng,
tuy nhiên, mức tăng của tiêu dùng ít hơn mức
tăng của thu nhập. 
Hình 1: Mối quan hệ giữa chi tiêu và thu nhập thường xuyên  
3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới chi tiêu
3.2. Thu nhập tạm thời

Mặc dù cả chi tiêu bình quân và thu nhập tạm thời bình quân đều có xu hướng
tăng nhưng tốc độ tăng của chi tiêu bình quân lớn hơn rất nhiều so với tốc độ
tăng thu nhập tạm thời bình quân.

Điều này cho thấy MPC của thu nhập


tạm thời ở mức nhỏ và nhỏ hơn so với
MPC của thu nhập khả dụng.  

=> Tác động của thu nhập


tạm thời đến chi tiêu là không
thực sự rõ ràng.

Hình 2: Mối quan hệ giữa chi tiêu với thu nhập tạm thời 
3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu
3.3. Lãi suất thực
Dữ liệu về chi tiêu thực bình quân đầu
người và lãi suất thực ở Việt Nam giai
đoạn 1994-2020 không cho thấy mối
quan hệ rõ ràng.

Đặc điểm ở các nước đang


phát triển trong đó có Việt Nam
là thu nhập còn thấp, chi tiêu
cho nhu cầu thiết yếu chiếm tỷ Hình 3: Mối quan hệ giữa chi tiêu với lãi suất thực 
trọng lớn trong tổng chi tiêu.

=> Do đó lãi suất thực có ảnh


Lãi suất Tiết kiệm Chi tiêu
hưởng đến tiêu dùng nhưng
chỉ ở mức độ yếu. 
Cao để
Ít nhạy cảm với lãi Chi cho nhu
khuyến khích
suất cầu thiết yếu
tiết kiệm
04
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất
Nguồn dữ liệu thu của các biến được
lấy từ ADB trong giai đoạn 1994-2020, Thu nhập thường
được xử lý bằng phần mềm stata. xuyên

Sử dụng mô hình OLS để ước lượng. 

Thu nhập tạm thời Tiêu dùng


Trong đó:
c là chi tiêu thực bình quân đầu
người 
yp là thu nhập khả dụng bình quân
đầu người 
yt là thu nhập tạm thời bình quân
Lãi suất thực
đầu người 
r là lãi suất thực 
Hình 4: Mô hình đề xuất nghiên cứu Các nhân tố quyết định tiêu
dùng ở Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.2. Mô tả các biến trong mô hình

Biến phụ thuộc 


Biến tiêu dùng được đại diện bởi tiêu dùng thực
bình quân đầu người, thể hiện giá trị của tất cả
hàng hoá và dịch vụ mà mỗi người dân đã tiêu
dùng để đáp ứng nhu cầu cá nhân.  

Tiêu dùng thực bình quân đầu người được tính


bằng cách lấy chi tiêu hộ gia đình theo giá cố định
năm 2010 trên dân số. 
4. Phương pháp nghiên cứu
4.2. Mô tả các biến trong mô hình

Biến độc lập Cách tính Kỳ vọng

Thu nhập yp(t)=(yd(t-1)+yd(t))/2


thường xuyên với yd=y(1-tỷ lệ thuế)/dân số (+)
 (yp)

Thu nhập tạm yt=y-yp (+)


thời (yt)

Lãi suất thực  r=i-tỷ lệ lạm phát (-)


(r)

Bảng 1: Mô tả các biến số trong mô hình


4. Phương pháp nghiên cứu
4.3. Thống kê mô tả các biến trong mô hình

Tên biến  Mean  Std. Min  Max 


Dev.      

Thu nhập tạm thời  31.00342 13.99492  11.22053  56.58415 


    

Thu nhập thường xuyên  1197.143 479.0017  545.0537  2160.390 


 
Lãi suất thực  2.319641 3.692917    -9.64        7.84  
        

Bảng 2: Thống kê mô tả biến


05
KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG
5. Kết quả ước lượng
     dltntt  dltntx  dlct  dls 
  
   Tqs  -4.668534  -3.267749  -3.161559  -3.800246 
  
Test critical values  1% level  -3.808546  -3.737853  -3.724070  -3.857386 
        

   5% level  -3.020686  -2.991878  -2.986225  -3.040391 


        

   10% level  -2.650413  -2.635542  -2.632604  -2.660551 


        

Bảng 3: Kiểm định tính dừng của biến sai phân thu nhập thường xuyên 
và thu nhập tạm thời 
5. Kết quả ước lượng
  (1) 
VARIABLES  c 
   
dltntx  1.277880**  Biến thu nhập thường xuyên có ý nghĩa ở
  (0.553352)  mức 5%, biến trễ của sai phân thu nhập
dltntx(-1)  -1.064711*  thường xuyên có ý nghĩa ở mức 10% trong
  (0.552386)  mô hình.
dltntt  -0.010930 
  (0.011751)  Như trên cơ sở lý thuyết đã đề cập, tiêu dùng
r  -0.001040  phụ thuộc chủ yếu vào thu thường xuyên.
  (0.001213) 
Constant  0.042382*  Nhưng mô hình có ít quan sát nên các số liệu
  (0.021524)  chưa được đáng tin cậy. Trong mô hình này
    các biến độc lập chỉ giải thích được 24% cho
Observations  25  biến phụ thuộc.  
R-squared  0.24 

Standard errors in parentheses 


*** p<0.01, ** p<0.05, * p<0.1 
Thanks!

You might also like