You are on page 1of 37

Ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ Nhãm 3- Líp D3BH4

A. Më ®Çu.
Trong hơn hai thập kỉ qua đã có nhiều nghiên cứu kinh tế, cả lý thuyết lẫn thực
nghiệm, tập trung xem xét vai trò của chi tiêu công đối với tăng trưởng kinh tế ở các
nước trên thế giới. Các nhà kinh tế cũng như các nhà hoạch định chính sách đôi khi
không thống nhất với nhau về việc liệu chi tiêu chính phủ có vai trò thúc đẩy hay làm
chậm tăng trưởng kinh tế. Những người ủng hộ quy mô chi tiêu chính phủ lớn cho
rằng, các chương trình chi tiêu của chính phủ giúp cung cấp các hàng hoá công cộng
quan trọng như cơ sở hạ tầng và giáo dục. Họ cũng cho rằng sự gia tăng chi tiêu
chính phủ có thể đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế thông qua việc làm tăng sức mua của
người dân.
Tuy nhiên, những người ủng hộ quy mô chi tiêu chính phủ nhỏ lại có quan điểm
ngược lại. Họ giải thích rằng chi tiêu chính phủ quá lớn và sự gia tăng chi tiêu chính
phủ sẽ làm giảm tăng trưởng kinh tế, bởi vì nó sẽ chuyển dịch nguồn lực từ khu vực
sản xuất hiệu quả trong nền kinh tế sang khu vực chính phủ kém hiệu quả. Họ cũng
cảnh báo rằng sự mở rộng chi tiêu công sẽ làm phức tạp thêm những nỗ lực thực hiện
các chính sách thúc đẩy tăng trưởng -ví dụ như những chính sách cải cách thuế và an
sinh xã hội - bởi vì những người chỉ trích có thể sử dụng sự thâm hụt ngân sách làm lý
do để phản đối những chính sách cải cách nền kinh tế này.
Trong bèi c¶nh hiÖn nay nªn kinh tÕ ViÖt Nam lu«n t¨ng trëng m¹nh mÏ, liªn
tôc víi møc t¨ng trëng GDP n¨m 2007 lµ 7.75% vµ n¨m 2008 lµ 9% thu nhËp b×nh
qu©n ®Çu ngêi lu«n ®îc c¶I thiÖn, l¹m ph¸t tuy cao nhng vÉn trong vßng kiÓm
so¸t. Cã ®îc kÕt qu¶ nh vËy mét phÇn lµ do ViÖt Nam thµnh c«ng trong viÖc ¸p
dông khoa häc c«ng nghÖ vµo c¸c ngµnh s¶n xuÊt ®Æc biÖt lµ s¶n xuÊt trong
c«ng nghiÖp, dßng vèn ®Çu t trùc tiÕp níc ngoµi å ¹t ch¶y vµo ViÖt Nam th«ng
qua h×nh thøc thu hót vèn cña chÝnh phñ nhng mét ®iÒu quan träng n÷a chóng ta
kh«ng thÓ kh«ng nh¾c ®Õn ®ã chÝnh lµ chi tiªu cña chÝnh phñ (G) lu«n duy tr× ë

Trêng §H Lao §éng X· Héi 1


Ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ Nhãm 3- Líp D3BH4
2

møc æn ®Þnh. §iÒu nµy dÉn tíi nÒn kinh tÕ nµy cµng ph¸t triÓn, GDP ngµy cµng
t¨ng cao. Tríc nh÷ng vÊn ®Ò trªn nhãm em xin chän ®Ò tµi: “Chi tiªu cña chÝnh
phñ vµ ¶nh hëng cña nã tíi tæng s¶n phÈm quèc néi ë ViÖt Nam trong nh÷ng
n¨m gÇn ®©y”.
V× thêi gian cã h¹n vµ kiÕn thøc h¹n hÑp nªn bµi viÕt cßn nhiÒu thiÕu sãt.
KÝnh mong sù chØ gióp cña thÇy c« vµ c¸c b¹n ®Ó bµi viÕt ®îc hoµn thiÖn h¬n.
Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n!
Em còng xin ch©n thµnh c¶m ¬n thÇy Ng« Anh Cêng ®· tËn t×nh hìng dÉn
chØ b¶o nhãm trong m«n häc vµ hoµn thµnh ®Ò tµi nµy!

Trêng §H Lao §éng X· Héi 2


Ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ Nhãm 3- Líp D3BH4
3

B. Néi Dung
I. Mét sè vÊn ®Ò chung.
1. Chi tiªu cña chÝnh phñ ( chi ng©n s¸ch nhµ níc- G)
* Kh¸i niÖm: Chi ngân sách nhà nước là quá trình phân phối, sử dụng quỹ ngân
sách nhà nước cho việc thực hiện các nhiệm vụ của chính phủ. Thực chất của nó
là việc cung cấp các phương tiện tài chính cho các nhiệm vụ của chính phủ.
* Chức năng, vai trò của Ngân sách nhà nước
Ngân sách nhà nước là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xã hội, định hướng
phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội.
- Điều tiết trong kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế
Ngân sách nhà nước là công cụ định hướng hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích
thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền.
Trước hết, Chính phủ sẽ hướng hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế đi
vào quỹ đạo mà chính phủ đã hoạch định để hình thành cơ cấu kinh tế tối ưu, tạo điều
kiện cho nền kinh tế phát triển ổn định và bền vững.
Thông qua hoạt động chi Ngân sách, Nhà nước sẽ cung cấp kinh phí đầu tư cho
cơ sở kết cấu hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp thuộc các ngành then chốt trên cơ
sở đó tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển các doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế (có thể thấy rõ nhất tầm quan trọng của điện lực,
viễn thông, hàng không đến hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp). Bên cạnh
đó, việc cấp vốn hình thành các doanh nghiệp Nhà nước là một trong những biện pháp
căn bản để chống độc quyền và giữ cho thị trường khỏi rơi vào tình trạng cạnh tranh
không hoàn hảo. Và trong những điều kiện cụ thể, nguồn kinh phí trong ngân sách

Trêng §H Lao §éng X· Héi 3


Ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ Nhãm 3- Líp D3BH4
4

cũng có thể được sử dụng để hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp, đảm bảo
tính ổn định về cơ cấu hoặc chuẩn bị cho việc chuyển sang cơ cấu mới hợp lý hơn.
Thông qua hoạt động thu, bằng việc huy động nguồn tài chính thông qua thuế, ngân
sách nhà nước đảm bảo thực hiện vai trò định hướng đầu tư, kích thích hoặc hạn chế
sản xuất kinh doanh
- Giải quyết các vấn đề xã hội
Trợ giúp trực tiếp dành cho những người có thu nhập thấp hay có hoàn cảnh đặc
biệt như chi về trợ cấp xã hội, trợ cấp gián tiếp dưới hình thức trợ giá cho các mặt
hàng thiết yếu, các khoản chi phí để thực hiện chính sách dân số, chính sách việc làm,
chống mù chữ, hỗ trợ đồng bào bão lụt.
- Góp phần ổn định thị trường, chống lạm phát, bình ổn giá cả thị trường
hàng hoá
Nhà nước chỉ điều tiết những mặt hàng quan trọng những mặt hàng mang tính
chất chiến lược. Cơ chế điều tiết thông qua trợ giá, điều chỉnh thuế suất thuế xuất nhập
khẩu, dự trữ quốc gia. Thị trường vốn sức lao động: thông qua phát hành trái phiếu và
chi tiêu của chính phủ. Kiềm chế lạm phát: cùng với ngân hàng trung ương với chính
sách tiền tệ thích hợp NSNN góp phần điều tiết thông qua chính sách thuế và chi tiêu
của chính phủ.
2. Tæng s¶n phÈm quèc néi (GDP).
Khái niệm: "GDP là chỉ tiêu phản ánh giá trị bằng tiền của toàn bộ sản phẩm
cuối cùng được sản xuất ra trên lãnh thổ một nước tính trong khoảng thời gian nhất
định, thường là một năm".
Lãnh thổ một nước: GDP thể hiện mức SX đạt được do tất cả đơn vị thường trú
Thuquốc
ở một nước không phân biệt nhậptịch.
từ việc cung hàng hóa, dịch vụ

*Phương pháp tính GDP:Cung hàng hóa, dịch vụ


Dòng chu chuyển kinh tế
DN Hộ GĐ

Trêng §H Lao §éng X· Héi Cung dịch vụ, yếu tố sản xuất 4

Thu nhập từ dịch vụ và yếu tố sản xuất


Ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ Nhãm 3- Líp D3BH4
5

Trong đó:
* Dòng giá trị hàng hóa và dịch vụ
Giá trị gia tăng (VA): Là lượng gia tăng trong giá trị của hàng hoá do kết
quả của quá trình sản xuất.
VA = Giá trị sản lượng của DN - Giá trị sản phẩm trung gian
VA bao gồm: Khấu hao (De), tiền lương (W), tiền thuê (r), tiền lãi (i), thuế
gián thu (Te) và lợi nhuận ( ).
* Dòng chi tiêu
- Chi mua hàng hóa và dịch vụ của hộ gia đình(C), trả cho các doanh
nghiệp.
- Chi đầu tư của Doanh nghiệp (I): gồm khấu hao(De), đầu tư ròng (In).
- Chi mua của Chính phủ (G): gồm chi cho tiêu dùng(Cg) và chi cho đầu
tư (Ig), không bao gồm các khoản chi chuyển nhượng (TR).
- Chi tiêu của nước ngoài mua hàng hóa sản xuất trong nước (X); chi phí
của người trong nước mua hàng hóa của người nước ngoài (IM).
Chi trả cho việc sử dụng
Doanh thu nguồn lực phục vụ SX
Tổng chi tiêu = C + I + G + X- IM
* Dòng thu nhập Thu nhập DN
Hộ gia đình
Thu nhập cho hộ
Doanh nghiệp GĐ
Chi bù đắp hao mòn
tài sản(De)
TSCĐ
Nộp thuế
gián thu (Te) Được giữ lại DN
Trêng §H Lao §éng X· Héi 5
Chính phủ
Thu nhập của CP
Ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ Nhãm 3- Líp D3BH4
6

Tổng thu nhập = r + W + i + P + De + Te


*Phương pháp tính GDP:
Từ dòng chu chuyển gợi cho ta 3 cách tính khối lượng hoạt động kinh tế,
có thể tính theo:
(1) Giá trị của các hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra (GTGT)
(2) Mức thu nhập từ các yếu tố sản xuất (luồng phân phối hay thu nhập)
(3) Giá trị của khoản chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ (Luồng chi tiêu hoặc
luồng sản phẩm).
Theo định nghĩa về GDP và lý luận trên, ta có:
* GDP theo phương pháp sản xuất hay giá trị gia tăng
GDP =  VAi
Với VAi là suất lượng của DNi - Chi phí trung gian DNi.
* Phương pháp phân phối hay theo luồng thu nhập
GDP = r + W + i + P + De + Te
* Tính theo phương pháp chi tiêu hay luồng sản phẩm
GDP = C + I + G + X- I M
Tóm lại:
- Cả ba phương pháp phải cho cùng một kết quả.
- Nếu kết quả khác nhau là do dữ liệu thu thập không chính xác.
- Một số khó khăn khi tính GDP ở Việt Nam:
+ Một là, hiện tượng trốn thuế - khai báo giảm về kết quả sản xuất.

Trêng §H Lao §éng X· Héi 6


Ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ Nhãm 3- Líp D3BH4
7

+ Hai là, Doanh nghiệp quá nhỏ không có hệ thống sổ sách.


+ Ba là, phải ước tính sản phẩm tự cung cấp nên rất khó chính xác.
+ Bốn là, phương pháp thu thập số liệu không tốt và cán bộ thống kê
không làm hết trách nhiệm,...

3. Mối quan hệ giữa chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế

Lý thuyết kinh tế thường không chỉ ra một cách rõ ràng về tác động của chi tiêu
chính phủ đối với tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên hầu hết các nhà kinh tế đều thống
nhất với nhau rằng, trong một số trường hợp sự cắt giảm quy mô chi tiêu chính phủ
có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, và trong một số trường hợp khác sự gia tăng chi
tiêu chính phủ lại có lợi cho tăng trưởng kinh tế. Cụ thể, các nghiên cứu đã chỉ rõ ra
rằng nếu chi tiêu chính phủ bằng không sẽ dẫn đến tăng trưởng kinh tế rất thấp, bởi vì
việc thực thi các hợp đồng kinh tế, bảo vệ quyền sở hữu tài sản, phát triển cơ sở hạ
tầng… sẽ rất khó khăn nếu không có chính phủ. Nói cách khác, một số khoản chi tiêu
của chính phủ là cần thiết để đảm bảo cho sự tăng trưởng kinh tế.

Tuy nhiên, chi tiêu chính phủ - một khi đã vượt quá ngưỡng cần thiết nói trên -
sẽ cản trở tăng trưởng kinh tế do gây ra sự phân bổ nguồn lực một cách không hiệu
quả. Đường cong phản ánh mối quan hệ giữa quy mô chi tiêu chính phủ và tăng
trưởng kinh tế đã được xây dựng bởi nhà kinh tế Richard Rahn (1986), và được các
nhà kinh tế sử dụng rộng rãi khi nghiên cứu vai trò của chi tiêu chính phủ đối với
tăng trưởng kinh tế. Đường cong Rahn hàm ý tăng trưởng sẽ đạt tối đa khi chi tiêu
chính phủ là vừa phải và được phân bổ hết cho những hàng hoá công cộng cơ bản như
cơ sở hạ tầng, bảo vệ luật pháp và quyền sở hữu. Tuy nhiên chi tiêu chính phủ sẽ có
hại đối với tăng trưởng kinh tế khi nó vượt quá mức giới hạn này. Tuy các nhà kinh
tế còn bất đồng về con số chính xác nhưng về cơ bản họ thống nhất với nhau rằng,
mức chi tiêu chính phủ tối ưu với tăng trưởng kinh tế dao động trong khoảng từ 15 đến

Trêng §H Lao §éng X· Héi 7


Ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ Nhãm 3- Líp D3BH4
8

25% GDP.

Đường Rahn

Tốc độ tăng trưởng kinh tế

Quy m« tèi u Chi tiªu cña chÝnh


phñ theo % GDP
Điểm tối ưu tăng trưởng trên đường cong Rahn là một trong chủ đề nghiên cứu gây
tranh cãi trong nhiều thập niên qua. Các nhà kinh tế nói chung kết luận điểm này nằm
trong khoảng từ 15% đến 25% GDP. Trªn thùc tÕ ta thấy Hồng Kông, Đài Loan,
Singapore và Ấn Độ là những nước châu Á có quy mô chi tiêu chính phủ nhỏ nhất, chỉ
chiếm khoảng xấp xỉ 15% GDP. Trong khi đó quy mô chi tiêu ngân sách của Việt
Nam đang nằm ở phía bên kia dốc của đường Rahn, chiếm khoảng 30% GDP trong
những năm gần đây. Tất nhiên thành tựu kinh tế không chỉ phụ thuộc duy nhất vào
chính sách tài khoá. Các chính sách tiền tệ, thương mại, lao động… cũng có vai trò
quyết định quan trọng. Tuy nhiên đây là một con số đáng ngại đối với tính hiệu quả
và mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng của các khoản chi tiêu công ở Việt Nam.
II. Ph©n tÝch t×nh h×nh chi tiªu chÝnh phñ, GDP trong nh÷ng n¨m
gÇn ®©y.
1. Chi tiªu chÝnh phñ (G).
Bảng chi ngân sách nhà nước
(số liệu từ wedsite: www.gso.gov.com)
              Tỷ

Trêng §H Lao §éng X· Héi 8


Ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ Nhãm 3- Líp D3BH4
9

đồng
  2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007

TỔNG CHI 108961 129773 148208 181183 214176 262697 308058 399402
Trong tổng chi
Chi đầu tư phát triển 29624 40236 45218 59629 66115 79199 88341 112160
Trong đó: Chi XDCB 26211 36139 40740 54430 61746 72842 81078 107440
Chi phát triển sự nghiệp kinh tế xã
hội 61823 71562 78039 95608 107979 132327 161852 211940
Trong đó:
Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo 12677 15432 17844 22881 25343 28611 37332 53774
Chi sự nghiệp y tế 3453 4211 4656 5372 6009 7608 11528 16426
Chi dân số kế họach hoá gia đình 559 434 841 666 397 483 489 612
Chi sự nghiệp khoa học và CNMT 1243 1625 1852 1853 2362 2584 2540 7604
Chi sự nghiệp văn hoá, thông tin 919 921 1066 1258 1584 2099 1874 2346
Chi sự nghiệp phát thanh, truyền
hình 717 838 681 1056 1325 1464 1184 1410
Chi sự nghiệp thể dục, thể thao 387 483 586 648 883 879 956 1005
Chi lương hưu, đảm bảo xã hội 10739 13425 13221 16451 17282 17747 22157 36597
Chi sự nghiệp kinh tế 5796 6288 7987 8164 10301 11801 14212 16145
Chi quản lý hành chính 8089 8734 8599 11359 15901 18761 18515 29214
Chi bổ sung quĩ dự trữ tài chính 846 849 535 111 78 69 135 185
         

Cơ cấu chi NSNN Đơn vị %


Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
TỔNG CHI 100 100 100 100 100 100 100 100
Trong tổng chi                
Chi đầu tư phát triển 27.19 31.00 30.51 32.91 30.87 30.15 28.68 28.08
Trong đó: Chi XDCB 24.06 27.85 27.49 30.04 28.83 27.73 26.32 26.90
Chi phát triển sự nghiệp kinh tế xã hội 56.74 55.14 52.66 52.77 50.42 50.37 52.54 53.06
Trong đó                
Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo 11.63 11.89 12.04 12.63 11.83 10.89 12.12 13.46
Chi sự nghiệp y tế 3.17 3.24 3.14 2.96 2.81 2.90 3.74 4.11

Trêng §H Lao §éng X· Héi 9


Ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ Nhãm 3- Líp D3BH4
10

Chi dân số kế họach hoá gia đình 0.51 0.33 0.57 0.37 0.19 0.18 0.16 0.15
Chi sự nghiệp khoa học và CNMT 1.14 1.25 1.25 1.02 1.10 0.98 0.82 1.90
Chi sự nghiệp văn hoá, thông tin 0.84 0.71 0.72 0.69 0.74 0.80 0.61 0.59
Chi sự nghiệp phát thanh, truyền hình 0.66 0.65 0.46 0.58 0.62 0.56 0.38 0.35
Chi sự nghiệp thể dục, thể thao 0.36 0.37 0.40 0.36 0.41 0.33 0.31 0.25
Chi lương hưu, đảm bảo xã hội 9.86 10.34 8.92 9.08 8.07 6.76 7.19 9.16
Chi sự nghiệp kinh tế 5.32 4.85 5.39 4.51 4.81 4.49 4.61 4.04
Chi quản lý hành chính 7.42 6.73 5.80 6.27 7.42 7.14 6.01 7.31
Chi bổ sung quĩ dự trữ tài chính 0.78 0.65 0.36 0.06 0.04 0.03 0.04 0.05

- Nhìn vào bảng số liệu ta thấy nhìn chung tổng chi của ngân sách nhà nước
cho sự phát triển kinh tế của nước ta tăng qua các năm. Từ năm 2000 đến 2007 tăng
từ 108961 tỷ lên 399402 tỷ đồng tương ứng với 366,56% . Với tốc độ phát triển bình
quân là t = 120,39%
Trong đó, tổng chi cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội chiếm tỷ lệ cao
nhất, hầu hết đều trên 50% trong tổng chi , ví dụ năm 2000 là 56,74 %, năm 2007 là
53,06% . Như vậy việc chi ngân sách ưu tiên cho phát triển kinh tế xã hội đã thể hiện
đúng bản chất của chế độ chính trị của nước ta. Một chế độ luôn đặt con người và sự
phát triển của con người là trọng tâm.
- Chi đầu tư phát triển : Nguồn ngân sách nhà nước chi trong lĩnh vực này khá lớn,
cụ thể là năm 2000 chiếm 27,19%, năm 2004 chiếm 32,91%, đến năm 2007 chiếm
28,08%. Chi đầu tư phát triển thực hiện tập trung chủ yếu cho việc thực hiện an sinh
xã hội, tăng cường khả năng phòng, chống và giảm nhẹ tác hại thiên tai như: bổ sung
vốn đầu tư xây dựng các công trình xử lý sạt lở đê, kè, phòng chống lụt bão; bổ sung
vốn cho các dự án đầu tư thuộc chương trình 135 và các dự án hỗ trợ phát triển
vùng; tăng đầu tư cơ sở hạ tầng và xử lý nợ XDCB của các địa phương từ nguồn
tăng thu tiền sử dụng đất và nguồn thưởng vượt thu của NSTW cho NSĐP theo chế
độ; bố trí trả các khoản nợ, lãi đến hạn; hỗ trợ sản xuất - kinh doanh và xuất khẩu, bổ
sung dự trữ quốc gia như: (i) bổ sung vốn điều lệ cho Ngân hàng Chính sách xã hội

Trêng §H Lao §éng X· Héi 10


Ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ Nhãm 3- Líp D3BH4
11

để cho vay các đối tượng chính sách; (ii) tăng cấp bù chênh lệch lãi suất tín dụng ưu
đãi để thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ nghèo và học sinh, sinh viên có hoàn
cảnh khó khăn; (iii) tăng mua bổ sung dự trữ quốc gia về lương thực để nâng mức
tồn kho lương thực dự trữ quốc gia, đảm bảo an ninh lương thực và chủ động ứng
phó trong trường hợp cần thiết

+ Trong chi đầu tư phát triển thì chi cho XDCB chiểm ưu thế lớn. Tổng chi
cho XDCB chiếm đến hơn 24% trong tổng chi ngân sách nhà nước và đến năm 2003
tăng lên 30,04%, năm 2007 là 26,9%. So với năm 2000 thì chi cho XDCB tăng
409,9%. Xét trong cả giai đoạn 2000-2007, thì tốc độ phát triển bình quân là
122,33%.

Ví dụ: Chi đầu tư XDCB: dự toán 95.230 tỷ đồng, ước cả năm 2007 đạt
97.280 tỷ đồng, tăng 2,2% (2.050 tỷ đồng) so với dự toán, tăng 19% so với năm
2006.

Vốn đầu tư XDCB được ưu tiên tập trung thực hiện các công trình, dự án kết
cấu hạ tầng quan trọng phục vụ chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả sản
xuất, phát huy lợi thế của từng vùng, từng ngành, nhất là hạ tầng các tỉnh miền núi
phía Bắc, miền núi phía tây các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên, Tây nam Bộ; các địa
phương sử dụng dự phòng NSĐP và nguồn vượt thu NSĐP (nhất là vượt thu tiền sử
dụng đất) để đầu tư cho các công trình hạ tầng quan trọng trên địa bàn theo đúng chế
độ quy định. Như vậy, ngân sách nhà nước đã tập trung bố trí vốn thực hiện các công
trình, dự án trọng điểm quốc gia; thu hồi vốn ngân sách đã ứng, thanh toán nợ
XDCB; bố trí đủ vốn đối ứng các dự án ODA, thực hiện đầu tư hạ tầng quan trọng
vùng kinh tế trọng điểm nhằm tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã
hội, tăng nguồn lực tài chính từ đó tăng hỗ trợ vùng khó khăn.

Tốc độ phát triển liên hoàn ti = (Yi/Yi-1)*100 Đơn vị %

Trêng §H Lao §éng X· Héi 11


Ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ Nhãm 3- Líp D3BH4
12

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007


TỔNG CHI 100 119.10 114.21 122.25 118.21 122.65 117.27 129.65
Trong tổng chi                
Chi đầu tư phát triển 100 135.82 112.38 131.87 110.88 119.79 111.54 126.96
Trong đó: Chi XDCB 100 137.88 112.73 133.60 113.44 117.97 111.31 132.51
Chi phát triển sự nghiệp kinh tế xã
hội 100 115.75 109.05 122.51 112.94 122.55 122.31 130.95
Trong đó:                
Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo 100 121.73 115.63 128.23 110.76 112.90 130.48 144.04
Chi sự nghiệp y tế 100 121.95 110.57 115.38 111.86 126.61 151.52 142.49
Chi dân số kế họach hoá gia
đình 100 77.64 193.78 79.19 59.61 121.66 101.24 125.15
Chi sự nghiệp khoa học và
CNMT 100 130.73 113.97 100.05 127.47 109.40 98.30 299.37
Chi sự nghiệp văn hoá, thông
tin 100 100.22 115.74 118.01 125.91 132.51 89.28 125.19
Chi sự nghiệp phát thanh,
truyền hình 100 116.88 81.26 155.07 125.47 110.49 80.87 119.09
Chi sự nghiệp thể dục, thể thao 100 124.81 121.33 110.58 136.27 99.55 108.76 105.13
Chi lương hưu, đảm bảo xã hội 100 125.01 98.48 124.43 105.05 102.69 124.85 165.17
Chi sự nghiệp kinh tế 100 108.49 127.02 102.22 126.18 114.56 120.43 113.60
Chi quản lý hành chính 100 107.97 98.45 132.10 139.99 117.99 98.69 157.79
Chi bổ sung quĩ dự trữ tài chính 100 100.35 63.02 20.75 70.27 88.46 195.65 137.04

- Chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trong giai đoạn 2000-2007
cũng tăng liên tục với tốc độ khá ổn định. Tốc độ phát triển trung bình về chi ngân
sách nhà nước là 122,93%. Nổi bật ta thấy chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào
tạo trong năm 2006 so với năm 2005 tăng 30.48%. Xét trong cơ cấu chi ngân sách

Trêng §H Lao §éng X· Héi 12


Ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ Nhãm 3- Líp D3BH4
13

thì chi cho sự nghiệp giáo dục đào tạo cũng chiếm một tỉ lệ đáng kể năm 2000 chiếm
11,63%, năm 2007 chiếm 13,46%. Chi cho giáo dục chiếm tỉ lệ cao nhất trong chi
cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội.

Điều này chứng tỏ Đảng và Nhà nước luôn coi giáo dục là quốc sách, là động
lực để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho
phát triển. Vì vậy, ngân sách luôn ưu tiên hàng đầu cho giáo dục đào tạo. Vì
vậy, Nhà nước sẽ tiếp tục dành ưu tiên cho giáo dục ( dự tính sẽ chi hơn 20% ngân
sách trong các năm tới) và có cơ chế phù hợp, huy động nguồn lực tham gia vào lĩnh
vực giáo dục như tạo điều kiện về đất đai và vốn để mở trường dân lập ở tất cả các
cấp học. Tăng đầu tư cho các trường dân tộc nội trú và chính sách đối với học sinh
dân tộc thiểu số; củng cố kết quả xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học; thực hiện
nhiệm vụ phổ cập giáo dục trung học cơ sở; tăng kinh phí đối với đào tạo nghề; chi
Dự án đào tạo cán bộ ở nước ngoài; chi hỗ trợ bồi dưỡng, đào tạo cán bộ hợp tác xã;
và tăng chi cho các nhiệm vụ khác như chi do sửa đổi tăng định mức biên chế giáo
viên ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập, thực hiện Đề án đào tạo 20.000 tiến sỹ
đến năm 2020, thực hiện triển khai thí điểm Chương trình đào tạo tiên tiến; hỗ trợ
thành lập các trường Đại học đẳng cấp quốc tế... Đặc biệt với mục tiêu phát triển một
nền kinh tế hiện đại gắn với nền kinh tế tri thức, thì hiện nay Nhà nước ta đang thực
hiện hàng loạt những cải cách trong giáo dục, nên vấn đề ưu tiên chi cho giáo dục
càng cần phải được sự quan tâm của toàn xã hội

- Chi cho sự nghiệp y tế: Với mục tiêu con người luôn được đặt lên làm trung tâm
của sự phát triển, nên trong quá trình xây dựng đất nước và hoạch định các chính
sách Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng tới công tác chăm sóc sức khỏe cho người
dân. :
+ Từ chỗ chi ngân sách cho y tế chỉ có 3453 tỉ năm 2000 thì đến năm 2007
tổng cho cho y tế đã lên tới 16426 tỉ, tương đương với tăng 12973 tỉ đồng

Trêng §H Lao §éng X· Héi 13


Ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ Nhãm 3- Líp D3BH4
14

+ Tốc độ phát triển trong chi cho y tế cũng tăng khá đều qua các năm, tốc độ
phát triển bình quân trong chi cho y tế là 124,96%
+ Trong cơ cấu chi ngân sách, mặc dù tỉ lệ chi cho y tế vẫn chiếm một con số
không lớn như 3,74% vào năm 2006 hay lên tới 4,11% năm 2007. Nhưng nhìn
chung tỉ lệ này chi ngân sách cho y tế cũng đang tăng dấn. Vì vậy Bộ Y tế đang đề
xuất ngân sách là 10% cho năm 2010. Tất nhiên việc này cũng cần phải được QH
xem xét thông qua. Nếu tăng lên 10% và lại tiếp tục thay đổi cơ cấu đầu tư thì tỉ lệ sẽ
tăng lên và sẽ thay đổi được vấn đề chăm sóc sức khỏe người dân. Phải tiếp tục thay
đổi cơ cấu đầu tư tài chính cho y tế, đặc biệt quan tâm tới người nghèo, đầu tư cho y
tế dự phòng, y tế cơ sở. Với xã hội hóa và tăng ngân sách nhà nước, chúng ta sẽ có
nguồn tiền để chuyển đầu tư cho những vùng, những đối tượng khó khăn để đạt
được mục tiêu công bằng trong chăm sóc sức khỏe, đầu tư cho bệnh viện công. Ngân
sách nhà nước đảm bảo chi cho công tác khám chữa bệnh của các cơ sở y tế, chi
phòng chống dịch bệnh, chi vốn đối ứng tiếp nhận các dự án ODA; chi thực hiện
chương trình mục tiêu quốc gia Phòng chống bệnh xã hội và bệnh dịch nguy hiểm và
HIV/AIDS, chương trình Vệ sinh an toàn thực phẩm; bố trí kinh phí hỗ trợ người
cận nghèo tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện với mức hỗ trợ bình quân khoảng 50%
mệnh giá thẻ bảo hiểm y tế tự nguyện Ngoài ra bố trí từ nguồn chi cải cách tiền
lương 1.190 tỷ đồng để điều chỉnh mức chi khám chữa bệnh cho trẻ em dưới 6 tuổi
và người nghèo bình quân là 130.000 đồng/người/năm
- Chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp kế hoạch hóa gia đình: Trong giai đoạn
trên thì ta thấy chi ngân sách cho sự nghiệp KHHGĐ là nhỏ nhất so với tất cả các
danh mục được ngân sách nhà nước cấp vốn. Năm 2000 là 599 tỉ đến năm 2007 là
612 tỉ. Hơn nữa chi cho KHHGĐ lại có xu hướng phát triển không đều có những
năm tăng, nhưng cũng có những năm giảm. +Ví dụ như năm 2001 so với năm 2000
thì tốc độ phát triển là (-22,36%), năm 2002 so với năm 2001 thì tốc độ phát triển là
93,78%, sang các năm tiếp theo thì tốc độ phát triển lại tăng lên đến hơn 100%
Trêng §H Lao §éng X· Héi 14
Ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ Nhãm 3- Líp D3BH4
15

Xét trong cơ cấu chi ngân sách thì chi cho KHHGĐ chiếm tỉ lệ rất nhỏ, không đến
1% trong toàn bộ tổng chi.

- Chi lĩnh vực khoa học và công nghệ: Trong giai đoạn trên thì chi ngân sách nhà
nước cho KHCN tăng khá nhanh đặc biệt là giữa năm 2007 và 2006, thì tốc độ tăng
chi ngân sách lên tới hơn 200%. Việc tăng chi ngân sách cho KHCN nhằm đảm bảo
kinh phí thực hiện các chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp nhà
nước; đề tài, dự án độc lập cấp nhà nước; các nhiệm vụ khoa học và công nghệ quốc
gia; dự án khoa học và công nghệ gmô lớn của các doanh nghiệp; nghiên cứu cơ
bản; chương trình xây dựng mô hình ứng dụng và chuyển giao khoa học và công
nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi; hợp tác theo Nghị định
thư; chương trình lưu giữ quỹ gien; chi phát triển thị trường khoa học và công nghệ..

- Chi lĩnh vực văn hoá - thông tin: Chi lĩnh vực văn hóa thông tin tăng liên tục qua
các năm. Cả giai đoạn tăng 1427 tỉ. Tốc độ phát triển bình quân trong chi cho lĩnh
vực này là 114,32%, với tốc độ phát triển định gốc là 255,28%. Xét trong cơ cấu thì
chi lĩnh vực này chiếm một tỉ lệ nhỏ không đến 1% .

 Chi ngân sách nhà nước cho lĩnh vực này để đảm bảo kinh phí triển khai Đề án đưa
Chương trình văn hoá trên kênh truyền hình VTV4; thực hiện Đề án Hợp tác văn hoá
Việt nam - EU; từng bước nâng cao mức hưởng thụ văn hoá của người dân vùng Tây
Nguyên đồng bằng sông Cửu Long; bố trí chi Chương trình mục tiêu văn hóa

- Chi sự nghiệp phát thanh - truyền hình- thông tấn: Trong những năm qua, phát
thanh truyền hình đã có sự đầu tư đáng kể, với tốc độ phát triển bình quân giai đoạn
2000 – 2007 là 110,14%, tốc độ phát triển định gốc là 196,65%. Đảm bảo hoạt động
thường xuyên và nâng cao chất lượng các chương trình phát thanh, truyền hình; tiếp
tục hoàn thiện chương trình phát thanh tiếng dân tộc; nâng cao hệ phát thanh tiếng
dân tộc lên 12 thứ tiếng; tăng cường công tác thông tin đối ngoại, công tác tuyên
truyền đối với vùng miền núi, dân tộc, vùng sâu, vùng xa,...trong tổng chi.
Trêng §H Lao §éng X· Héi 15
Ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ Nhãm 3- Líp D3BH4
16

- Chi sự nghiệp thể dục thể thao: Đảm bảo kinh phí thường xuyên và tổ chức các
hoạt động thể dục, thể thao; kinh phí đoàn ra tập huấn, thi đấu ở nước ngoài (bao
gồm đoàn tham dự Đại hội thể thao Olympic, Para Olympic, Đại hội thể thao châu
Á); kinh phí tiền thưởng, tiền ăn, tiền công, tiền thuê chuyên gia. Liên tục qua các
năm từ 2000 đến 2007, chi cho sự nghiệp thể dục thể thao đều tăng nhưng không
đáng kể và không đều, ví dụ năm 2004 là 136,27%, năm 2005 là 99,55%, năm 2006
là 108,76% . Với tốc độ phát triển bình quân là 114,61% . Mặc dù có sự quan tâm
đầu tư của nhà nước nhưng đàu tư chi cho lĩnh vực này vẫn còn chiếm tỉ lệ nhỏ ví dụ
như năm 2004 chiếm 0,41% , năm 2005 chiếm 0,33%, năm 2006 chiếm 0,31%, năm
2007 chiếm 0,25% trong tổng chi cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội.

- Chi lương hưu và đảm bảo xã hội:  Trong việc chi cho sự nghiệp phát triển KTXH
thì chi cho lĩnh vực này cũng chiếm tỷ lệ tương đối lớn, năm 2005 chiếm 6,76%,
năm 2006 chiếm 7,19%, năm 2007 chiếm 9,16%, với tốc độ phát triển bình quân giai
đoạn 2000-2007 là 119,14%. Nhà nước ta bố trí chi trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm
xã hội cho các đối tượng do NSNN đảm bảo; chi thực hiện pháp lệnh ưu đãi người
có công với cách mạng; kinh phí cho công tác tìm kiếm qui tập mộ liệt sỹ; bố trí
kinh phí thực hiện chương trình mục tiêu phòng chống ma tuý, chương trình phòng
chống tội phạm ,chi thực hiện các nhiệm vụ phòng chống các tệ nạn xã hội (phòng
chống mại dâm, phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em qua biên giới); chi
thực hiện chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội; chi bảo vệ và chăm sóc
trẻ em; chi mua bảo hiểm y tế cho thân nhân cán bộ, chiến sỹ lực lượng vũ trang
theo quy định.

- Chi sự nghiệp bảo vệ môi trường: Cũng có sự đầu tư của nhà nước nhưng chiếm tỷ
lệ không đáng kể trong tổng chi cho sự nghiệp phát triển KTXH, cụ thể năm 2005
chiếm 0,98%, năm 2006 chiếm 0,82%, năm 2007 chiếm 1,9% , với tốc độ phát triển
bình quân giai đoạn 2000-2007 là 129,53% . Đảm bảo kinh phí triển khai các nhiệm

Trêng §H Lao §éng X· Héi 16


Ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ Nhãm 3- Líp D3BH4
17

vụ trọng tâm theo quy định của Luật bảo vệ môi trường và Chương trình hành động
của Chính phủ cho hoạt động bảo vệ môi trường; Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở
gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, Kế hoạch quốc gia kiểm soát ô nhiễm môi
trường; chi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi
trường nông thôn; bố trí kinh phí thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo thuộc các xã
135 cải thiện môi trường; xử lý sự cố ô nhiễm dầu; Chương trình khắc phục hậu quả
chất độc hoá học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam; triển khai thực hiện
bảo vệ và phát triển bền vững môi trường sinh thái, cảnh quan các lưu vực sông;
đảm bảo các hoạt động quan trắc và phân tích môi trường

- Chi quản lý hành chính, Đảng, đoàn thể : Đứng thứ hai trong tổng chi tiêu cho sự
phát triển KTXH và tăng qua các năm nhưng không đều, như năm 2005 là 117,99%,
năm 2006 là 98,69%, 2007 là 107,69% , với tốc độ phát triển bình quân 2000-2007
là 120,4%, nhà nước tập trung đảm bảo kinh phí thực hiện các nhiệm vụ mới: kinh
phí hoạt động tăng thêm của hệ thống Kiểm sát, Toà án, Tư pháp; kinh phí hoạt động
của cơ quan đại diện ngoài nước; kinh phí đóng niên liễm cho các tổ chức quốc tế;

- Chi lĩnh vực sự nghiệp kinh tế:  Cũng tương đối lớn với tốc độ phát triển bình
quân giai đoạn 2000-2007 là 115,76%. Nhà nước đầu tư thực hiện các hoạt động sự
nghiệp phục vụ phát triển kinh tế, thực hiện duy tu bảo dưỡng đường bộ, đường sắt,
đường thuỷ; đảm bảo kinh phí chi cho các nhiệm vụ quan trọng và thực hiện các
nhiệm vụ, dự án như: Đề án ổn định quy hoạch lại dân cư; kinh phí thực hiện Dự án
hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc Chương trình 135; thực hiện các dự án thuộc
Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo; Chương trình mục tiêu quốc gia về sử
dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả ,bố trí kinh phí chi thực hiện phòng chống dịch
cúm gia cầm, phòng chống dịch lở mồm, long móng gia súc; Chương trình quốc gia
về bảo hộ lao động; đồng thời bố trí tăng kinh phí khuyến nông, khuyến lâm, khuyến
ngư, khuyến công; kinh phí thực hiện nhiệm vụ quản lý và bảo vệ rừng; kinh phí

Trêng §H Lao §éng X· Héi 17


Ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ Nhãm 3- Líp D3BH4
18

thực hiện chương trình giống; tăng ngân sách thực hiện công tác xúc tiến thương
mại, xúc tiến đầu tư; tăng chi duy tu bảo dưỡng các công trình hạ tầng quan trọng: đê
điều, cầu cống, công trình thuỷ lợi, giao thông; thực hiện các nhiệm vụ đề án quan
trọng về quản lý đất đai; thực hiện các nhiệm vụ điều tra cơ bản phục vụ quy hoạch
và quản lý ngành, lĩnh vực.

Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính giảm qua các năm, cụ thể năm 2000 chiếm 0,78%
trong tổng chi của ngân sách nhà nước nhưng đến năm 2005 chỉ còn chiếm 0,05%,
năm 2006 chiếm 0,04%, năm 2007 là 0,03% .

2. Tæng s¶n phÈm quèc néi.

N¨m 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007


GD 441646 481295 535762 613443 715307 839211 974266 1143715
P

1143715

974266

839211
715307
613443
535762
481295
441646

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007

2.1. Lîng t¨ng gi¶m tuyÖt ®èi.

: lîng t¨ng gi¶m tuyÖt ®èi liªn hoµn.

Trêng §H Lao §éng X· Héi 18


Ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ Nhãm 3- Líp D3BH4
19

: lîng t¨ng gi¶m tuyÖt ®èi ®Þnh gèc.

N¨m 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007


GDP 441646 481295 535762 613443 715307 839211 974266 1143715
 
39649 54467 77681 101864 123904 135055 169449
 

  39649 94116 171797 273661 397565 532620 702069

Lîng t¨ng gi¶m tuyÖt ®èi b×nh qu©n:

= 100295.57 tû ®ång.

* NhËn xÐt: Trong giai ®o¹n tõ n¨m 2000 ®Õn n¨m 2007 GDP ®Òu t¨ng.
§Æc biÖt lµ trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y Nhµ níc ta cã ®· cã nh÷ng chÝnh sach
phï hîp cho sù ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi nªn GDP cã xu híng t¨ng m¹nh vµ nhanh
h¬n. Cô thÓ nh GDP n¨m 2000 lµ 441646 tû ®ång ®Õn n¨m 2007 GDP ®· t¨ng
lªn 1143715 tû ®ång t¨ng 702069 tû ®ång. Trung b×nh mçi n¨m GDP t¨ng
100295.57 tû ®ång.
2.2. Tèc ®é ph¸t triÓn.

N¨m 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007


GDP 441646 481295 535762 613443 715307 839211 974266 1143715
1.090 1.113 1.145 1.166 1.173 1.161 1.174

1.090 1.213 1.389 1.620 1.900 2.206 2.590

: tèc ®é ph¸t triÓn liªn hoµn.

Trêng §H Lao §éng X· Héi 19


Ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ Nhãm 3- Líp D3BH4
20

: tèc ®é ph¸t triÓn ®Þnh gèc.

Tèc ®é ph¸t triÓn b×nh qu©n:

= = 1.1456

2.3. Tèc ®é t¨ng.

N¨m 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007


GDP 441646 481295 535762 613443 715307 839211 974266 1143715
0.090 0.113 0.145 0.166 0.173 0.161 0.174

0.090 0.213 0.389 0.620 0.900 0.206 0.590

: tèc ®é t¨ng liªn hoµn.

: tèc ®é t¨ng ®Þnh gèc.

Tèc ®é t¨ng b×nh qu©n:

= 1.1456-1= 0.1456

2.4. Dù b¸o.
Ta cã b¶ng:
N¨m

2000 1 441646 441646 1


2001 2 481295 962590 4
2002 3 535762 1607286 9
2003 4 613443 2453772 16
2004 5 715307 3576535 25
2005 6 839211 5035266 36

Trêng §H Lao §éng X· Héi 20


Ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ Nhãm 3- Líp D3BH4
21

2006 7 974266 6819862 49


2007 8 1143715 9149720 64
Tæng 36 5744645 30046677 204

Ph¬ng tr×nh dù b¸o: y= a0+a1x  y= 268533.357 + 99899.393 x


Tæng s¶n phÈm quèc néi n¨m 2010:
y2010= 268533.357 + 99899.393 * 11 = 1367427 Tû ®ång.
Tæng s¶n phÈm quèc néi n¨m 2011:
y2011= 268533.357 + 99899.393 * 12 = 1467326 Tû ®ång.

2. Mèi quan hÖ gi÷a chi tiªu chÝnh phñ vµ GDP


2.1 B¶ng so s¸nh chi NSNN trong tæng GDP.

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007


N¨m
Tæng chi NSNN 108961 129773 148208 181183 214176 262697 308058 399402

Trêng §H Lao §éng X· Héi 21


Ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ Nhãm 3- Líp D3BH4
22

(tØ ®ång)

GDP 441640 481295 535762 613443 715307 839211 974266 1143715


(tØ ®ång)
% Chi NSNN 24,67 26,96 27,66 29,53 29,94 31.3 31,62 34,92
trong
Tæng GDP

2.2 Ph©n tÝch håi quy t¬ng quan gi÷a chi NSNN vµ GDP.
Ta cã X1: chi NSNN
X2: GDP

Ordinary Least Squares Estimation


*******************************************************************************
Dependent variable is X2
8 observations used for estimation from 2000 to 2007
*******************************************************************************
Regressor Coefficient Standard Error T-Ratio[Prob]
INPT 167209.1 17748.5 9.4210[.000]
X1 2.5147 .074602 33.7088[.000]
*******************************************************************************
R-Squared .99475 R-Bar-Squared .99387
S.E. of Regression 19585.0 F-stat. F( 1, 6) 1136.3[.000]
Mean of Dependent Variable 718080.6 S.D. of Dependent Variable 250185.2
Residual Sum of Squares 2.30E+09 Equation Log-likelihood -89.2609
Akaike Info. Criterion -91.2609 Schwarz Bayesian Criterion -91.3404
DW-statistic 2.0361
*******************************************************************************

Trêng §H Lao §éng X· Héi 22


Ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ Nhãm 3- Líp D3BH4
23

Diagnostic Tests
*******************************************************************************
* Test Statistics * LM Version * F Version *
*******************************************************************************
* * * *
* A:Serial Correlation*CHSQ( 1)= 1.5079[.219]*F( 1, 5)= 1.1613[.330]*
* * * *
* B:Functional Form *CHSQ( 1)= 3.8706[.049]*F( 1, 5)= 4.6867[.083]*
* * * *
* C:Normality *CHSQ( 2)= .16195[.922]* Not applicable *
* * * *
* D:Heteroscedasticity*CHSQ( 1)= 5.2086[.022]*F( 1, 6)= 11.1955[.015]*
*******************************************************************************
A:Lagrange multiplier test of residual serial correlation
B:Ramsey's RESET test using the square of the fitted values
C:Based on a test of skewness and kurtosis of residuals
D:Based on the regression of squared residuals on squared fitted values

Ph¬ng tr×nh håi quy:

Khi chi tiªu cña chÝnh phñ b»ng 0 th× tæng s¶n phÈm quèc néi b»ng 167209.1
tû ®ång. §iÒu nµy phï hîp v× tæng s¶n phÈm quèc néi kh«ng chØ phô thuéc vµo
chi tiªu cña chÝnh phñ mµ nã cßn bao gåm c¶ tiªu dïng c¸ nh©n, ®Çu t vµ xuÊt
khÈu rßng.
Khi chi tiªu cña chÝnh phñ t¨ng thªm 1 tû ®ång th× tæng s¶n phÈm quèc néi
t¨ng thªm 2.5147 tû ®ång. §iÒu nµy trong thùc tÕ còng rÊt phï hîp. Bëi v× chi tiªu
cña chÝnh phñ thêng rÊt lín nã thêng lµ nh÷ng kho¶n chi c«ng. VÝ dô, trong thêi
k× khñng ho¶ng võa qua chÝnh phñ tung ra nh÷ng gãi tiÒn lín ®Ó x©y dùng vµ
mua s¨m vËt t ®iÒu ®ã sÏ lµm s¶n phÈm b¸n ®îc vµ kÝch thÝch s¶n xuÊt trong níc
dÉn tíi tæng s¶n phÈm quèc néi t¨ng.
B¶ng gi¸ trÞ lín nhÊt nhá nhÊt:

Trêng §H Lao §éng X· Héi 23


Ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ Nhãm 3- Líp D3BH4
24

Sample period :2000 to 2007


Variable(s) : X1 X2
Maximum : 399402.0 1143715
Minimum : 108961.0 441646.0
Mean : 219057.3 718080.6
Std. Deviation : 99226.0 250185.2
Skewness : .65614 .52756
Kurtosis - 3 : -.70626 -1.0184
Coef of Variation: .45297 .34841

Estimated Correlation Matrix of Variables

******************************************
X1 X2
X1 1.0000 .99737

X2 .99737 1.0000

******************************************

NhËn xÐt:
Chi tiªu ng©n s¸ch chÝnh phñ ®¹t møc cao nhÊt lµ 399402 tû ®ång, chi tiªu
cña chÝnh phñ ®¹t møc thÊp nhÊt lµ 108961 tû ®ång.
Tæng s¶n phÈm quèc néi ®¹t møc cao nhÊt lµ 1143715 tû ®ång, tæng s¶n
phÈm quèc néi ®¹t møc thÊp nhÊt lµ 441646 tû ®ång.
HÖ sè t¬ng quan gi÷a c¸c biÕn víi nhau lu«n b»ng 1, hÖ sè t¬ng quan gi÷a
biÕn “Chi ng©n s¸ch” vµ “GDP” b»ng 0.99737. VËy 2 biÕn nµy t¬ng quan thuËn
chiÒu.
III. Gi¶i ph¸p vµ mét sè kiÕn nghÞ.
Chi tiêu công là một phạm trù tài chính gắn liền với chức năng quản lý của Nhà
nước và có liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội. Hiệu quả quản lý

Trêng §H Lao §éng X· Héi 24


Ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ Nhãm 3- Líp D3BH4
25

chi tiêu công được đặt ra trong bối cảnh là nguồn lực tài chính của mỗi quốc gia có
sự giới hạn nhất định, nhưng làm thế nào để thỏa mãn tốt những nhu cầu cần thiết
nhằm đạt các mục tiêu quản lý kinh tế, chính trị, xã hội của Nhà nước.
1. Đánh giá hiệu quả quản lý chi tiêu công của Việt Nam trong thời gian qua.
Thời gian qua, Nhà nước đã làm nhiều nỗ lực để nâng cao hiệu quả quản lý chi
tiêu công. Điều này được biểu hiện bằng  việc Nhà nước đã xây dựng khuôn khổ
pháp lý về quản lý chi ngân sách; cải thiện tính minh bạch chi ngân sách; hoàn thiện
cơ chế phân bổ nguồn lực tài chính nhà nước.
1.1 Xây dựng khuôn khổ pháp lý quản lý chi tiêu ngân sách
Luật NSNN ban hành năm 1996 và qua các lần bổ sung, sửa đổi ở các năm
1998 và năm 2002 đã tạo ra khuôn một khổ pháp lý khá hoàn chỉnh trong việc phân
định trách nhiệm giữa các cơ quan nhà nước về quản lý chi NSNN:
- Quốc hội: Quyết định chi NSNN bao gồm chi NSTW và chi NSĐP, chi tiết
theo các lĩnh vực chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên, chi trả nợ và viện trợ.
Trong chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên, quyết định  mức chi cụ thể cho các
lĩnh vực giáo dục, khoa học và công nghệ.
- Chính phủ: Quyết định giao nhiệm vụ chi cho các cơ quan trực thuộc Chính
phủ; quyết định giao nhiệm vụ chi cho từng tỉnh, thành phố trực thuộc TW; quy định
nguyên tắc bố trí và chỉ đạo thực hiện dự toán ngân sách điạ phương; quy định hoặc
phân cấp cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định các định mức phân bổ
và các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nước để làm căn cứ xây dựng,
phân bổ và quản lý ngân sách.
- Hội đồng nhân dân các cấp: Quyết định dự toán chi ngân sách, bao chi ngân
sách cấp mình và chi ngân sách địa phương cấp dưới; quyết định phân bổ dự toán
ngân sách cấp mình và mức bổ sung cho ngân sách cấp dưới.
-UBND các cấp: Lập dự toán ngân sách điạ phương; quyết định giao nhiệm vụ
chi cho các cơ quan trực thuộc; quyết định giao nhiệm vụ chi cho ngân sách cấp
Trêng §H Lao §éng X· Héi 25
Ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ Nhãm 3- Líp D3BH4
26

dưới; quy định nguyên tắc bố trí và chỉ đạo thực hiện dự toán ngân sách điạ phương
đối với một số lĩnh vực chi được HĐND quyết định.
-Các đơn vị sử dụng ngân sách: Tổ chức lập và thực hiện dự toán chi ngân sách
thuộc phạm vi quản lý; chi đúng mục đích, đúng đối tượng và tiết kiệm; các đơn vị
sự nghiệp được quyền chủ động sử dụng nguồn sự nghiệp để phát triển và nâng cao
chất lượng, hiệu qủa hoạt động.  
1.2 Cải thiện tính minh bạch chi ngân sách
Tính minh bạch chi NSNN có tầm quan trọng trong việc giải trình trước công
dân về việc phân bổ nguồn lực tài chính của nhà nước và giải trình về chất lượng chi
tiêu NSNN tổng thể. Tính minh bạch chi NSNN cũng rất quan trọng đối với các nhà
tài trợ – những người tất nhiên sẽ không hài lòng khi họ hỗ trợ nguồn lực tài chính
nhưng lại không có đầy đủ thông tin  tin cậy để đánh giá được số tiền tài trợ được sử
dụng vào việc gì và sử dụng tốt như thế nào. Đối với Chính phủ cũng như các cơ
quan của Chính phủ, tính minh bạch tài chính có tầm quan trọng để nâng cao hiệu
quả quản lý chi tiêu ngân sách.
Theo đánh giá của IMF,  thời gian qua Việt Nam đã đạt nhiều tiến bộ đáng kể
trong việc thực hiện minh bạch tài chính, thể hiện:
° Quyết định số 225/1998 ngày 20.11.1998 của Chính phủ về quy chế công khai
tài chính đối với NSNN các cấp, các đơn vị dự toán ngân sách, các DNNN và các
quỹ có nguồn thu từ đóng góp của nhân dân. Theo đó, Tổng cục thống kê công bố số
liệu quyết toán ngân sách dưới dạng ấn phẩm cho mọi đối tượng; Chính quyền các
xã thực hiện niêm yết công khai ngân sách tại trụ sở làm việc…
° Quyết định 1581 ngày 20.11.1998 của Bộ tài chính về cung cấp thông tin tài
chính dựa trên tiêu chuẩn thống kê tài chính cho các nhà tài trợ quốc tế .
° Nghị định 90/1998 của Chính phủ về Quy chế quản lý vay và trả nợ nước
ngoài nhằm xác định rõ vai trò của các cơ quan chính phủ trong việc quản lý và theo
dõi nợ nước ngoài; Thông tư 22/1999 của Bộ tài chính hướng dẫn chế độ quản lý tài
Trêng §H Lao §éng X· Héi 26
Ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ Nhãm 3- Líp D3BH4
27

chính nhà nước đối với nguồn viện trợ không hoàn lại nhằm đảm bảo mọi khoản
viện trợ được quản lý hạch toán ngân sách nhà nước theo hệ thống mục lục ngân
sách …
1.3  Nâng cao hiệu quả phân bổ nguồn lực
Hình thành hệ thống định mức làm cơ sở phân bổ ngân sách
Sau khi ban hành Luật NSNN năm 1996, Chính phủ đã quyết định ban hành hệ
thống định mức chi tiêu ngân sách năm 1997 và các định mức thường xuyên sửa đổi.
Những định mức được tiêu chuẩn hóa và áp dụng cho các mục chi trong các lĩnh vực
giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao. Dựa vào hệ thống định mức, chính quyền địa
phương dự toán nhu cầu chi tiêu và phân bổ nguồn lực tài chính… Có thể nói,
phương pháp xác lập hệ thống định mức chi tiêu là một yếu tố quan trọng trong việc
xác định hiệu quả về phân bổ và hiệu quả về mặt kỹ thuật trong chi tiêu công.
 Xác lập thứ  tự ưu tiên trong phân bổ chi tiêu công
° Xây dựng ngân sách theo chương trình thông qua hoạch định chương trình
đầu tư công giai đoạn 1996-2000 .Việc xây dựng chương trình đầu tư công cộng đã
tạo ra một khuôn khổ thiết lập chương trình chi tiêu công toàn diện, bao gồm chi đầu
tư và chi thường xuyên, qua đó giúp cho Chính phủ kiểm soát tốt việc phân phối và
sử dụng nguồn lực tài chính trong dài hạn.
° Chính sách của Chính phủ ưu tiên chi đầu tư hơn là chi thường xuyên. Điều
này được thể hiện khá rõ nét ở quan điểm đã nêu trong Nghị quyết do Quốc hội
thông qua cho giai đoạn 1996-2000 là tốc độ tăng chi thường xuyên không được
vượt quá tốc độ tăng chi đầu tư. Thực tế cũng cho thấy, trong giai đoạn 1996 –2000,
mặc dù nguồn thu của ngân sách có giảm đi, nhưng Chính phủ vẫn duy trì tỷ trọng
chi đầu tư trong tổng chi ngân sách ở mức 6% GDP .
° Nâng cao định hướng phục vụ người nghèo của chi tiêu công. Theo đánh giá
của Ngân hàng Thế giới, Chính phủ Việt nam đã thành công trong việc thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế và giảm đói nghèo, bao gồm cải thiện sự công bằng trong chi tiêu cho
Trêng §H Lao §éng X· Héi 27
Ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ Nhãm 3- Líp D3BH4
28

các lĩnh vực giáo dục và y tế. Số liệu điều tra mức sống năm 2000 cho thấy, nhóm
20% nghèo nhất nhận được 18% tổng chi tiêu cho giáo dục (tăng lên 2% so với năm
1993) và 26% chi tiêu cho giáo dục tiểu học (tăng lên khoảng 6%).
1.4  Kém hiệu quả trong phân bổ
Mặc dù, đã có nhiều cải thiện, quản lý chi tiêu của Việt nam đã bộc lộ nhiều
yếu điểm:
° Lập ngân sách ngắn hạn, chủ yếu ngân sách hàng năm, do đó không được
đánh giá, xem xét sự phân bổ nguồn lực gắn kết với những chương trình phát triển
kinh tế xã hội hàng năm.
° Thiếu vắng hệ thống các tiêu chí thích hợp để xác định thứ tự ưu tiên chi tiêu.
Phân bổ ngân sách theo yếu tố đầu vào đã tạo ra điểm yếu cơ bản là không khuyến
khích đơn vị chi tiết kiệm ngân sách, vì nó không đặt ra yêu cầu ràng buộc hợp lý,
chặt chẽ giữa số kinh phí được phân bổ với kết quả đạt được ở đầu ra do sử dụng
ngân sách đó.
Lập ngân sách theo yếu tố đầu vào đã tạo ra những ưu tiên trong phân bổ bị lệch
lạc, méo mó. Nguồn lực của xã hội được đầu tư vào những dự án, mang lại lợi ích xã
hội rất thấp, trong khi ngân sách thiếu nguồn lực cho những nhu cầu thiết thực như:
y tế, văn hóa, giáo dục.
° Tạo ra những quy định đặc biệt, hình thành những quỹ tiền tệ riêng biệt tách
ra khỏi ngân sách để thực hiện những chương trình có tính ưu tiên. Từ đó giảm đi rất
nhiều vai trò của ngân sách và vi phạm những nguyên tắc thống nhất trong quản lý
ngân sách.
1.5  Tính kém hiệu quả hoạt động
° Hiệu suất trong khu vực công giảm, công chức không thực sự cố gắng, trình
độ và năng suất không cải thiện, thêm vào đó điều kiện làm việc nghèo nàn làm suy
yếu hiệu quả hoạt động.

Trêng §H Lao §éng X· Héi 28


Ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ Nhãm 3- Líp D3BH4
29

° Nguồn lực hiện hữu của ngân sách chưa đáp ứng đủ cho hoạt động công, thậm
chí ngay sau khi ngân sách đã được phê chuẩn. Người quản lý luôn bị động, không
nắm chắc nguồn lực để chủ động cân đối cho nhu cầu trong ngắn hạn lẫn dài hạn.
Về mặt luật pháp, kiểm soát ngân sách được thiết lập theo hướng tập trung cao
độ với nhiều quy định rất chi tiết về mua sắm tài sản, định mức chi tiêu… Thế như
trên thực tế sự kiểm soát chính thức không được thực hiện có hiệu quả, do thiếu
thông tin về tổ chức quản lý.
Cách thức quản lý không chính thức tồn tại song song cùng với những quy định
chính thức. Chẳng hạn, sự tuyển chọn cán bộ công chức, chi tiêu mua sắm…mặc dù
luật pháp quy định rất chặt chẽ nhưng trên thực tế dường như  lại được thực hiện
theo những quy định không chính thức. Một khi những quy định chính thức không
được thực hiện thì tham nhũng có xu hướng gia tăng, gây phương hại đến nguồn lực
tài chính quốc gia.
1.6 Thiếu mối liên kết chặt chẽ
Quy trình phân bổ nguồn lực tài chính nhà nước thiếu mối liên kết chặt chẽ giữa
kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trung hạn (3- 5 năm) với nguồn lực trong một
khuôn khổ kinh tế vĩ mô được dự báo.
Nói cách khác, nguồn tài trợ cho những kế hoạch nói trên không được quan tâm
đúng mức dẫn đến sự hụt hẫng về tài chính nên nhiều công trình phải chờ kinh phí
hoặc bỏ dở. Thêm vào đó, kinh phí đầu tư dàn trải cho nhiều dự án khiến những ưu
tiên của Chính phủ không được tài trợ tương xứng với tầm quan trọng của chúng.
Trong quá trình soạn lập ngân sách, kiểm soát các yếu tố đầu vào được coi
trọng hơn là sự cải thiện kết quả hoạt động của ngành thông qua thực thi các mục
tiêu và nhiệm vụ của ngành. Các thông số về đầu ra cũng như về kết quả thường ít
được quan tâm, nên ngân sách thiếu thực tế dễ bị điều chỉnh và có thể tạo ra một kết
quả ngoại ý. Ngân sách được lập hàng năm vừa tốn thời gian, nhân lực và tiền bạc
vừa không dự liệu hết mọi biến cố trung hạn có thể ảnh hưởng đến dự toán. Ngân
Trêng §H Lao §éng X· Héi 29
Ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ Nhãm 3- Líp D3BH4
30

sách chi thường xuyên và ngân sách chi đầu tư phát triển được soạn lập một cách
riêng rẽ làm giảm hiệu quả sử dụng nguồn lực công.
1.7. Về phương thức cấp phát các khoản chi tiêu công
Hiện nay, nhà nước thực hiện cấp phát kinh phí và vốn từ NSNN theo 2 phương
thức chủ yếu đó là hạn mức kinh phí và lệnh chi tiền.
+ Phương thức cấp phát theo hạn mức kinh phí đã bám sát dự toán chi NSNN
được duyệt cả về tổng số cũng như cơ cấu các mục chi; tạo điều kiện thuận lợi cho
Kho bạc nhà nước, cơ quan tài chính trong việc kiểm soát chi .
+ Phương thức cấp phát theo lệnh chi tiền chỉ áp dụng đối với các khoản chi đột
xuất, không kế hoạch hóa được hoặc áp dụng đối với những đơn vị ít có quan hệ với
NSNN, song trong cả một thời gian khá dài, hình thức cấp phát này được áp dụng
cho hầu hết các dự án đầu tư xây dựng cơ bản và các chương trình mục tiêu.
Cả hai phương thức cấp phát nói trên, được cơ quan tài chính sử dụng để kiểm
soát và chủ động điều hòa NSNN. Tuy nhiên, hiện nay với xu hướng phân công
nhiệm vụ rõ ràng, chuẩn hóa quy trình ngân sách, điều hành ngân sách theo luật; đặc
biệt trong điều kiện hội nhập tài chính quốc tế và khu vực ở lĩnh vực tài chính công,
để thích ứng với những chuẩn mực quản lý NSNN của các nước  thì việc áp dụng
các hình thức cấp phát trên cần nghiên cứu và sửa đổi lại cho phù hợp.
1.8  Có nhiều khiếm khuyết trong hệ thống thông tin quản lý chi tiêu công
Những chuẩn mực kế toán công chưa được quan tâm đúng mức và do vậy, dẫn
đến tình trạng không thể thống nhất và so sánh đánh giá sự phân bổ và sử dụng
nguồn lực tài chính nhà nước. Hiện tại, ít nhất có 3 hệ thống kế toán  đang tồn tại
bên trong Chính phủ, đó là: kế toán ngân sách nhà nước, kế toán kho bạc nhà nước,
kế toán của các đơn vị sử dụng ngân sách. Cơ quan tài chính hạch toán chi NSNN
theo chế độ hạch toán riêng dựa trên nguyên tắc ghi sổ đơn và  mang đậm tính chất
thống kê với tiêu thức  lũy kế theo mục lục NSNN. Kho bạc nhà nước hạch toán kế
toán chi NSNN theo nguyên tắc ghi sổ kép, có theo dõi chi tiết theo mục lục NSNN
Trêng §H Lao §éng X· Héi 30
Ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ Nhãm 3- Líp D3BH4
31

do Bộ tài chính ban hành. Các đơn vị hành chính sự nghiệp thực hiện kế toán theo
chế độ kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp và cũng theo dõi các khoản chi tiêu của
mình theo mục lục NSNN. Ba chế độ hạch toán kế toán do ba đầu mối thực hiện,
đương nhiên khó mà có sự tương đồng, đặc biệt trong điều kiện các chuẩn mực về kế
toán chi tiêu công chưa được nghiên cứu thấu đáo và áp dụng. Đây là một trong
những tồn tại gây cản trở  cho công tác quản lý và điều hành chi NSNN và áp dụng
công nghệ thông tin.
2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chi tiêu công của Việt nam trong
thời gian tới
2.1 Xác định mục tiêu chiến lược quản lý chi tiêu công
° Giữ kỷ luật tài chính tổng thể. Đảm bảo quy mô chi ngân sách nhà nước vào
khoảng 24-25% GDP, trong đó chi đầu tư phát triển chiếm 25-25%, chi trả nợ 17-
18% và chi thường xuyên  57-58%. Theo đó, khống chế bội chi ngân sách nhà nước
4-5%GDP; bù đắp bội chi ngân sách bằng nguồn vốn trong nước khoảng 3-5% GDP
và vay nước ngoài 1-1,5% GDP.
° Phân phối nguồn lực tài chính phù hợp với những ưu tiên chiến lược về tăng
trưởng kinh tế và giảm nghèo; đảm bảo công bằng phù hợp với thể chế kinh tế thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
° Nâng cao tính trách nhiệm, minh bạch, dân chủ trong chi tiêu công; đảm bảo
tính hiệu quả và hiệu lực của những chương trình và cung cấp hàng hóa, dịch vụ
công cho xã hội; chi tiêu công thực sự trở thành thước đo năng lực, hiệu lực quản lý
kinh tế xã hội của nhà nước.
2.2 Quan điểm xây dựng chiến lược quản lý chi tiêu công
Cải cách quản lý chi tiêu công phải đặt trong bối cảnh cải cách hành chính công
tổng thể và nâng cao năng lực quản lý của Chính phủ.
Với quan điểm này, yêu cầu Nhà nước phải làm cho vai trò quản lý của mình
phù hợp với năng lực đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế, cụ thể là phải xây dựng
Trêng §H Lao §éng X· Héi 31
Ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ Nhãm 3- Líp D3BH4
32

các thể chế nhằm tạo ra một khu vực công năng động, bao gồm tăng cường xây dựng
các thể chế về chính sách; chính quyền có khả năng xây dựng và phối hợp chính
sách trong việc lựa chọn mục tiêu chiến lược; phân bổ nguồn lực gắn kết với kế
hoạch và chính sách; thực hiện, kiểm soát và đánh giá kết quả các hoạt động; công
chức phải có động cơ và năng lực quản lý tốt; ngăn chặn nạn tham nhũng ...
Quản lý chi tiêu công cần dựa trên hệ thống các nguyên tắc lập ngân sách và
quản lý tài chính tốt. Những nguyên tắc đó là:
° Tính tổng thể và tính kỷ luật: Tính tổng thể đòi hỏi một sự tiếp cận đối với
những vấn đề chi tiêu công đang tồn tại, hiểu biết tất cả những mối liên kết và đánh
giá những trở lực thuộc về định chế và sau đó tìm ra những điểm tiếp cận thích hợp
để đẩy mạnh quá trình cải cách chi tiêu công theo từng giai đoạn. Ngân sách phải
bao quát tất cả những hoạt động tài chính của Chính phủ. Trong ngân sách, những
quyết định tài chính mà Chính phủ đưa ra cần phải dựa vào cơ sở giới hạn cứng của
ngân sách và có sự cạnh tranh, đánh đổi giữa các nhu cầu và mục tiêu. Tính kỷ luật,
đi đối với nó là tính tiết kiệm, hàm ý rằng ngân sách chỉ nên tập trung những nguồn
lực vừa đủ ở mức cần thiết để thực hiện tốt những chính sách Chính phủ.
° Tính linh hoạt:. Tính linh hoạt có liên quan đến vấn đề đưa những quyết định
đến tất cả các nơi mà thông tin hợp lý có thể có. Thuộc về hoạt động, những người
quản lý cần có quyền lực đối với những quyết định quản lý; thuộc về chương trình,
các cá nhân Bộ trưởng cần được trao thêm quyền lực đối với những quyết định
chương trình. Những vấn đề này phải được đi kèm  tính minh bạch và tính trách
nhiệm, đồng thời đòi hỏi phải một chiến lược chặt chẽ.
° Tính tiên liệu: Trong quản lý chi tiêu công, tính tiên liệu đóng vai trò quan
trọng trong việc thực hiện chính sách và chương trình có hiệu quả và hiệu lực. Ở
những quốc gia mà có sự ổn định kinh tế vĩ mô và chính sách chiến lược thì ở đó
khu vực công sẽ thực hiện tốt hơn chức năng cung cấp hàng hóa, dịch vụ. Vấn đề
này đòi hỏi cần chú ý đến sự cân đối giữa ngắn hạn và dài hạn. Chính sách tài khóa
Trêng §H Lao §éng X· Héi 32
Ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ Nhãm 3- Líp D3BH4
33

phải chú ý đến nhu cầu để làm chắc chắn dòng chảy của các quỹ tiền tệ đến các
chương trình, dự án đúng lúc. Điều này đòi hỏi phải cách tiếp cận trung hạn đối với
việc điều chỉnh những mất cân đối ngân sách và đánh giá chương trình.
° Tính trung thực: Tính trung thực yêu cầu ngân sách nên xuất phát từ những dự
toán không có sự thiên vị cả thu lẫn chi. Sự thiên vị này có thể bắt nguồn từ những
vấn đề thuộc về chính trị lẫn kỹ thuật. Những dự toán quá lạc quan sẽ làm mềm đi
giới hạn ngân sách và dẫn đến sự thất bại trong việc thực hiện những chiến lược
chính sách ưu tiên .
° Thông tin: Thông tin tốt sẽ làm vững chắc thêm tính trung trực và đưa ra
quyết định tốt. Thông tin chính xác và kịp thời về chi phí, đầu ra và kết quả là rất
cần thiết trong quản lý chi tiêu công.
° Tính minh bạch và tính trách nhiệm: Tính minh bạch và tính trách nhiệm yêu
cầu các quyết định, cùng với cơ sở kết quả và chi phí của nó có thể tiếp cận rõ ràng
và được thông tin rộng rãi cho công chúng. Tính minh bạch đòi hỏi những người ra
quyết định phải có tất cả những dữ liệu và thông tin thích hợp. Người ra quyết định
phải có trách nhiệm về thực thi quyền lực đã được trao.
Quản lý chi tiêu công cần đặt trong khuôn khổ chi tiêu trung hạn.
Với việc thiết lập khuôn khổ chi tiêu trung hạn sẽ góp phần nâng cao hiệu quả
quản lý chi tiêu công:
° Tăng cường năng lực của Chính phủ trong soạn lập ngân sách, đặc biệt là khả
năng dự báo khi phân bổ ngân sách.
° Tăng cường kỷ luật ngân sách và tính minh bạch cũng như trách nhiệm giải
trình trong sử dụng nguồn lực công.
° Tăng cường chất lượng những thông tin ngân sách, tính rõ ràng của các mục
tiêu chính sách.
Hướng sự tập trung của các quan chức chính phủ vào thời kỳ trung hạn chứ
không chỉ một năm ngân sách hiện hành.
Trêng §H Lao §éng X· Héi 33
Ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ Nhãm 3- Líp D3BH4
34

° Cho phép Chính phủ tập trung nhiều hơn vào những ưu tiên mang tính chiến
lược mà vẫn làm cho quy trình ngân sách toàn diện hơn.
2.3 Các nội dung đổi mới quản lý chi tiêu công
- Xác lập lại vai trò và cấu trúc của Nhà nước. Nội dung chiến lược này là nhằm
hướng vào xác lập lại quy mô khu vực công và phạm vi can thiệp của Nhà nước vào
nền kinh tế cho phù hợp với năng lực quản lý, thông qua các chính sách cổ phần hóa
DNNN, tự do hóa kinh tế,  xã hội hóa các hoạt động dịch vụ công .
- Nâng cao năng lực hoạt động của các cơ quan quản lý và đơn vị sử dụng ngân
sách. Cung cách quản lý tập trung, quan liêu là đặc tính của hệ thống lập ngân sách
theo truyền thống mà kết quả của nó là nguồn lực tài chính công sử dụng kém hiệu
quả và hiệu lực, các cơ quan nhà nước không chịu trách nhiệm về hàng hóa, dịch vụ
công cung cấp cho xã hội. Những người quản lý  và sử dụng ngân sách hoạt động
trong một môi trường bị kiểm soát hết sức cứng. Những công cụ truyền thống để
thực hiện kiểm soát là định mức và khoản mục hóa các khoản chi tiêu, mua sắm đầu
vào. Thế nhưng, chính sự kiểm soát đầu vào đã gây ra tính kém hiệu quả trong hoạt
động bởi vì nó không khuyến khích tiết kiệm, không tạo ra sự gắn kết giữa khối
lượng chi tiêu với khối lượng đầu ra.  Từ những hạn chế đó, để nâng cao tính hiệu
quả trong hoạt động, quản lý chi tiêu công đòi hỏi:
° Những người quản lý được trao quyền tự chủ trong việc điều hành hoạt động
của họ và nâng cao tính tự chịu trách nhiệm của họ về kết quả. Những kết quả cần
được chi tiết hóa trong ngân sách và trong những kế hoạch tài chính có liên quan,
qua đó tạo điều kiện cho những người quản lý thấy trước kết quả thực hiện và giúp
cho chính phủ so sánh được kết quả mục tiêu và kết quả thực tế.
° Những người quản lý có năng lực đủ mạnh trong việc chủ động đề ra những
giải pháp để giảm bớt chi phí hoạt động và nâng cao khối lượng hoặc chất lượng đầu
ra.

Trêng §H Lao §éng X· Héi 34


Ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ Nhãm 3- Líp D3BH4
35

° Tạo ra những đòn bẩy kinh tế khuyến khích những người quản lý cải thiện và
nâng cao chất lượng hoạt động.
- Chuyển sang lập kế hoạch dài hạn với những giới hạn ngân sách bằng việc
xây dựng khuôn khổ chi tiêu trung hạn nhằm ràng buộc các cấp chính quyền từ trung
ương đến địa phương sử dụng các nguồn lực tài chính phải gắn liền với các ưu tiên
tổng thể của quốc gia.
- Từng bước chuyển quản lý ngân sách theo đầu vào sang quản lý ngân sách
theo đầu ra. Một khi đã thay đổi quy trình lập ngân sách theo khuôn khổ chi tiêu
trung hạn, thì phương thức quản lý ngân sách cũng phải có những thay đổi nhất định
cho tương hợp. Quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra là một hoạt động quản lý dựa
vào cách tiếp cận thông tin đầu ra qua đó giúp cho chính phủ và các cơ quan sử dụng
ngân sách phân bổ và sử dụng nguồn lực tài chính hiệu quả và hiệu lực hơn. So với
phương quản lý ngân sách theo đầu vào, quản lý ngân sách theo đầu ra có nhiều ưu
điểm.
- Phát triển hệ thống thông tin quản lý tài chính và hệ thống kế toán công.
Những vấn đề này là trong số các yếu tố cơ bản góp phần làm nâng cao năng lực của
chính phủ để phân phối và sử dụng các nguồn lực có hiệu quả và hiệu lực.

Trêng §H Lao §éng X· Héi 35


Ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ Nhãm 3- Líp D3BH4
36

C. KÕt luËn.
Trong nh÷ng n¨m qua t×nh h×nh kinh tÕ thÕ giíi cã nhiÒu biÕn ®éng nhng víi
nh÷ng chÝnh s¸ch vµ chØ ®¹o kÞp thêi cña chÝnh phñ, nÒn kinh tÕ níc ta vÉn gi÷
v÷ng vµ ph¸t triÓn. Chi tiªu chÝnh phñ vµ GDP lµ hai yÕu tè cã t¸c ®éng qua l¹i
lÉn nhau vµ bæ sung cho nhau. Nh×n chung, trong giai ®o¹n tõ 2000 ®Õn 2007, chi
tiªu chÝnh phñ ®Òu cã xu híng t¨ng, tæng thu nhËp quèc néi (GDP) ngµy cµng cao
kinh tÕ ®Êt níc ngµy cµng ph¸t triÓn. Tuy nhiªn, bªn c¹nh nh÷ng mÆt tÝch cùc ®¹t
®îc chóng ta cßn cã nhiÒu h¹n chÕ cÇn ph¶i kh¾c phôc. Điều này giúp gợi mở ra
các hướng nghiên cứu ứng dụng cho Việt Nam khi mà chúng ta còn thiếu cả về mặt
cơ sở lý luận lẫn nghiên cứu thực nghiệm đối với mối quan hệ này. Đặc biệt trong bối
cảnh hiện nay khi mà vấn đề thậm hụt ngân sách đang ngày càng trở nên trầm trọng
(chiến khoảng 5% GDP trong những năm qua), và Chính phủ đang nỗ lực thực hiện
việc rà soát và cắt giảm chi tiêu công, thì những nghiên cứu về vấn đề này là thực
sự cần thiết. Những kết quả nghiên cứu tin cậy sẽ giúp cho các nhà hoạch định chính
sách có những lời khuyên và hướng đi đúng đắn trong việc duy trì một cán cân ngân
sách bền vững, một môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, và một mức tăng trưởng kinh tế
cao trong dài hạn. §Ó thùc hiÖn th¾ng lîi sù nghiÖp c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸
®Êt níc, thóc ®Èy t¨ng trëng GDP, ph¸t triÓn kinh tÕ nh»m thùc hiÖn môc tiªu: “
D©n giµu níc m¹nh x· héi c«ng b»ng d©n chñ v¨n minh”.
Mét lÇn n÷a em xin ch©n thµnh c¶m ¬n thÇy Ng« Anh Cêng ®· híng dÉn tËn
t×nh chóng em hoµn thµnh bµi tiÓu luËn nµy!

Trêng §H Lao §éng X· Héi 36


Ph©n tÝch ho¹t ®éng kinh tÕ Nhãm 3- Líp D3BH4
37

Trêng §H Lao §éng X· Héi 37

You might also like