You are on page 1of 44

CHƯƠNG 1:TỔNG

QUAN VỀ KINH DOANH


2

NỘI DUNG
1. Các vấn đề cơ bản về kinh doanh
2. Các hình thức hoạt động kinh doanh
3. Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản
4. Chu kỳ kinh tế và chu kỳ kinh doanh
5. Đạo đức kinh doanh
6. Trách nhiệm xã hội
7. Kinh doanh quốc tế
3

1. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH DOANH

 Định nghĩa về kinh doanh

 Lợi nhuận

Vai trò của kinh doanh

Tại sao phải học kinh doanh


4

ĐỊNH NGHĨA VỀ KINH DOANH


(BUSINESS)
• Là nỗ lực có tổ chức của các cá nhân để sản

xuất và bán, hàng hoá và dịch vụ đáp ứng nhu


cầu của xã hội, vì mục đích lợi nhuận (Pride,
Hughes, & Kapoor, 2013)
• Là việc tổ chức tìm kiếm lợi nhuận thông qua

viêc cung cấp hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu


cầu khách hàng (Dewhurst, 2014)
5

ĐỊNH NGHĨA VỀ KINH DOANH


(BUSINESS)
• Là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả

các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất
đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ
trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi (Luật
doanh nghiệp 2014)

Kinh doanh là việc thực thi một hoặc một số


hành động nhằm cung ứng hàng hóa, dịch vụ
cho khách hàng với mục tiêu lợi nhuận.
6

LỢI NHUẬN
• Là tiêu chí để phân biệt tổ chức kinh doanh với các tổ
chức phi kinh doanh khác.
• Là mục tiêu chính của tổ chức kinh doanh.
• Là những gì còn lại sau khi trừ tất cả các chi phí kinh
doanh đã được trích từ doanh thu bán hàng.

' 2 $ 1 + 6Ӕ

&+ ,3+ Ë / Ӧ,1 + 8 Ұ1


7

VAI TRÒ CỦA KINH DOANH


• Tích cực:
• Cung cấp sản phẩm và dịch vụ có giá trị.
• Tạo việc làm.
• Đóng thuế.
• Đóng góp vào sự tăng trưởng, ổn định và an toàn của
quốc gia.
• Tiêu cực:
• Gây ô nhiễm môi trường.
• Gây ra những rủi ro về sức khỏe và an toàn.
• Sự bất ổn về tài chính.
8

TẠI SAO PHẢI HỌC KINH DOANH


Giúp lựa chọn nghề nghiệp

Giúp nuôi dưỡng và phát triển mục tiêu khởi nghiệp

Trở thành khách hàng và nhà đầu tư thông thái


9

2. CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG KINH


DOANH
Sản xuất (Manufacturing) Sản xuất
• Khai thác và sơ chế

• Chế tạo

• Tạo dịch vụ
Phân phối Tiêu thụ
 Phân phối (Distribution)

 Tiêu thụ (Consuming)


10

3. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ

Tổng sản phẩm quốc nội

Năng suất lao động quốc gia

Một số chỉ tiêu kinh tế quan trọng khác


11

TỔNG SẢN PHẨM NỘI ĐỊA


• Tổng sản phẩm nội địa quốc gia (Gross Domestic Product-
GDP): là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ
cuối cùng được sản xuất trong phạm vi một lãnh thổ nhất
định (thường là một quốc gia) trong một thời kỳ nhất định
(thường là một năm).
• GDP= C+I+G+(X-M)
Trong đó:
• C (consumption): những khoản chi tiêu cho tiêu dùng cá
nhân của các hộ gia đình về hàng hóa và dịch vụ
• I (Investment): tổng đầu tư ở trong nước của tư nhân
• G (Goverment purchases): chi tiêu của chính phủ
• X-M = Giá trị xuất khẩu – Giá trị nhập khẩu = Xuất khẩu ròng
12

TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA VIỆT NAM


VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC (2011-
2015)
Nước 2011 2012 2013 2014 2015

Bruney 3.40 0.95 1.90 0.70 0.50


Campuchia 7.07 7.31 7.43 6.97 7.20

Lào 8.04 7.90 7.97 7.41 7.31

Malaysia 5.19 5.64 4.75 6.02 4.80

Philippines 3.66 6.80 7.18 6.10 6.71

Myanmar 5.90 7.30 8.30 7.70 8.30

Thái Lan 0.08 6.49 2.89 0.71 3.71

Timor 14.70 7.80 5.40 6.60 6.80

Việt Nam 6.24 5.25 5.42 5.98 6.68

Singapore 6.20 3.40 4.40 2.90 3.00


13

TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA VIỆT NAM


VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC (2011-
2015)
14

ƯỚC TÍNH TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA


VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU
VỰC (2015-2020)
Nước 2015 2016 2017 2018 2019 2020

Campuchia 7.0 7.0 6.8 6.9 6.7 6.7


Lào 7.4 7.0 6.7 6.6 6.9 6.9
Malaysia 5.0 4.2 5.8 5.2 5.0 4.7
Philippines 6.1 6.9 6.7 6.7 6.7 6.5
Myanmar 7.0 5.9 6.4 6.7 6.9 6.9
Thái Lan 2.9 3.2 3.5 3.6 3.5 3.4
Timor 4.0 5.7 2.4 4.2 5.0 5.0
Việt Nam 6.7 6.2 6.7 6.5 6.5 6.5
Singapore 2.2 2.4 3.6 2.9 2.7 2.6
15

ƯỚC TÍNH TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA


VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU
VỰC (2015-2020)
16

NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG QUỐC GIA


 Năng suất được đo bằng bình quân sản lượng đầu ra mà mỗi lao
động tạo ra trong một đơn vị thời gian.
 Năng suất lao động quốc gia: được tính bằng tổng thu nhập trong
nước (GDP) chia cho tổng số lao động làm việc trong nền kinh tế
(theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO)).
 Theo dữ liệu 2017, năng suất lao động của Việt Nam năm 2016 đạt
3.894 USD), chỉ bằng:
 7% của Singapore
 17,6% của Malaysia
 36,5% của Thái Lan
 56,7% của Philippines
 42,3% của Indonesia
(theo Tổng cục thống kê, 2017)
17

GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI TẠI VIỆT


NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU
VỰC
18

LÝ DO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM


THẤP (Tổng cục Thống kê - 2016)

Xuất phát điểm thấp và quy mô kinh tế nhỏ

Cơ cấu kinh tế chưa hợp lý:

• tỷ trọng lao động trong khu vực nông, lâm, thủy sản còn

cao
• trong ngành công nghiệp: tỷ trọng lớn lao động vẫn nằm

trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo có năng suất
thấp
Máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ sản xuất trình độ thấp
19

LÝ DO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM


THẤP (Tổng cục Thống kê - 2016)
Chất lượng lao động thấp, lao động chưa được đào tạo
chiếm tỷ trọng lớn (80%), chất lượng đào tạo, đặc biệt
đào tạo nghề còn nhiều bất cập
Trình độ tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh thấp, hiệu
quả sử dụng các nguồn lực không cao
Quá trình đô thị hóa chậm, tích tụ công nghiệp không cao
Thể chế kinh tế và hiệu quả quản lý Nhà nước còn một số
tồn tại:
• hệ thống văn bản quy phạm pháp luật thiếu đồng bộ, chồng chéo
• thể chế kinh tế thị trường thiếu đồng bộ
• thủ tục hành chính chưa tốt...
20

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO


NSLĐ VIỆT NAM
Cải cách thể chế, chính sách
Cơ cấu lại ngành nông nghiệp, thúc đẩy chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế
Nâng cao năng lực khoa học kĩ thuật và sáng
tạo, đổi mới cho doanh nghiệp
Đổi mới giáo dục, đào tạo và dạy nghề theo
hướng hiện đại, đáp ứng nhu cầu xã hội
21

MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ


Tỷ lệ thất nghiệp: đo bởi % số người lao động không
có việc làm trên tổng số người lao động trong xã hội.
Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index - CPI):
được đo lường hàng tháng, phản ảnh xu hướng và mức
độ biến động giá cả của các mặt hàng trong “rổ” hàng hóa
và dịch vụ tiêu dùng đại diện, theo thời gian.
• Hàng hóa được liệt kê trong chỉ số CPI thường bao gồm thực
phẩm và đồ uống, dịch vụ vận chuyển, nhà ở, quần áo, dịch
vụ chăm sóc y tế, giải trí, giáo dục, truyền thông, và một số
hàng hóa/dịch vụ khác.
• Chỉ số giá tiêu dùng CPI là chỉ tiêu kinh tế quan trọng phản ánh
ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế quốc gia, ảnh hưởng trực
tiếp đến đời sống từng cá nhân người tiêu dùng.
22

MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG SỨC KHỎE NỀN KINH


TẾ
Chỉ tiêu kinh tế Giải thích
1.Cán cân thương mại Tổng giá trị xuất khẩu trừ đi tổng giá trị nhập khẩu của một quốc gia
trong khoảng thời gian cụ thể.
2. Lợi nhuận DN
Tổng lợi nhuận của các tập đoàn trong khoảng thời gian đã chọn.

3. Tỷ lệ lạm phát Số liệu thống kê kinh tế theo dõi sự tăng giá của hàng hóa và dịch vụ
trong một khoảng thời gian. Chỉ tiêu này thường được tính theo tháng
hoặc theo năm.
4. Thu nhập quốc gia Tổng thu nhập của các tầng lớp dân cư, bao gồm người lao động, hộ
kinh doanh, các công ty, và các loại thu nhập khác.
5. Lãi suất cơ bản Lãi suất cơ bản là lãi suất thấp nhất được các ngân hàng thương mại
chủ lực áp dụng đối với các khoản vay dành cho các doanh nghiệp là
khách hàng lớn. Tại Việt Nam, lãi suất cơ bản chỉ áp dụng đối với VNĐ,
do Ngân hàng Nhà nước công bố, làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng
ấn định lãi suất kinh doanh. Lãi suất cơ bản được xác định dựa trên cơ
sở lãi suất thị trường liên ngân hàng, lãi suất nghiệp vụ thị trường mở
của Ngân hàng Nhà nước, lãi suất huy động đầu vào của tổ chức tín
23

BÀI TẬP CÁ NHÂN

Phân tích tình hình kinh tế Việt Nam trong

vòng 05 năm gần đây (dựa vào các chỉ tiêu


kinh tế cơ bản)
24

4. CHU KỲ KINH TẾ VÀ CHU KỲ KINH DOANH

Chu kỳ kinh tế (economic cycle): là sự biến động của 


GDP thực tế theo trình tự bốn pha: tăng trưởng, thịnh
vượng, suy thoái và khủng hoảng.

Chu kỳ kinh doanh (business cycle): mỗi doanh


nghiệp, với đặc thù riêng của mình, có một sự phát triển
riêng mang tính chu kì, gồm các giai đoạn:
• Hình thành
• Bắt đầu phát triển
• Phát triển nhanh
• Trưởng thành
• Suy thoái
25

5. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

 Các bên hữu quan

 Đạo đức kinh doanh

 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đạo đức

 Khuyến khích các hành vi đạo đức


26

CÁC BÊN HỮU QUAN


• Các bên hữu quan là một cá nhân/nhóm cá nhân có thể
gây ảnh hưởng hoặc chịu ảnh hưởng bởi các hoạt
động của doanh nghiệp.
27

ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

 Đạo đức kinh doanh: tập hợp các nguyên tắc, chuẩn
mực phù hợp với môi trường có tác dụng điều chỉnh, đánh
giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh
doanh (Pride et al., 2013).
 Vấn đề đạo đức là tình huống mà cá nhân/tổ chức rơi
vào tình thế khó xử, họ phải lựa chọn một trong nhiều hành
động khác nhau, họ bị đánh giá là đúng/sai, chấp nhận
được/không chấp nhận được theo các chuẩn mực chung
của xã hội, phổ biến:
• Kinh doanh công bằng và trung thực
• Bảo đảm hài hòa các quan hệ của tổ chức
• Xung đột lợi ích
• Truyền thông sai lệch
28

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI ĐẠO ĐỨC

Nhân tố xã hội
Cơ hội
Nhân tố cá nhân (chuẩn mực
(sự hiện diện
(kiến thức, hệ văn hóa, đồng
của cơ hội, các
thống giá trị, nghiệp, những
quy tắc đạo
mục tiêu) người quan
đức, thực thi)
trọng)
29

KHUYẾN KHÍCH CÁC HÀNH VI ĐẠO ĐỨC


Chính phủ:
• ban hành các quy định ngày càng nghiêm ngặt
hơn trong việc bảo vệ lợi ích của các thành viên
trong xã hội
• trừng phạt những hành vi phi đạo đức.
Các hiệp hội thương mại:
• cung cấp các hướng dẫn đạo đức cho các thành
viên
• tuyên truyền, quảng bá thực thi những nguyên tắc
hợp đạo đức
30

KHUYẾN KHÍCH CÁC HÀNH VI ĐẠO ĐỨC


Doanh nghiệp:
• cung cấp các quy tắc đạo đức cho nhân viên.
• tạo môi trường giúp nhân viên nhận ra tầm quan
trọng của việc tuân thủ các quy tắc đạo đức.
• truyền thông, tích cực và gương mẫu trong việc
ra quyết định hợp đạo đức
• tích cực trong việc đào tạo nhân viên.
31

6. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

Khái niệm: trách nhiệm xã hội là cách thức

doanh nghiệp đạt được sự cân bằng về nghĩa vụ
KT, XH và môi trường trong hoạt động kinh
doanh của mình, đồng thời đáp ứng các mong
đợi của cổ đông và các các bên hữu quan khác
(Pride et al., 2013).
32

THÁP TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI


33

7. KINH DOANH QUỐC TẾ

 Cơ sở kinh tế của kinh doanh quốc tế

 Các hình thức kinh doanh quốc tế

 Rào cản thương mại trong kinh doanh quốc

tế
34

CƠ SỞ KINH TẾ CỦA KINH DOANH QUỐC TẾ

Kinh doanh quốc tế: là toàn bộ các giao dịch có

tính chất kinh doanh giữa các doanh nghiệp có


quốc tịch khác nhau, nhằm đáp ứng nhu cầu của
khách hàng quốc tế và qua đó thu được lợi
nhuận cho các doanh nghiệp, cá nhân và các tổ
chức kinh tế (Pride et al., 2013).
35

CƠ SỞ KINH TẾ CỦA KINH DOANH QUỐC TẾ

 Lợi thế tuyệt đối: là lợi thế đạt được khi một quốc gia tập

trung chuyên môn hóa vào SX và trao đổi những SP có CPSX


thấp hơn so với các quốc gia khác.
Lợi thế so sánh: mỗi quốc gia sẽ được lợi khi chuyên môn

hóa SX và XK những hàng hóa mà mình có thể SX với CP


tương đối thấp (hay tương đối có hiệu quả hơn các nước
khác); ngược lại, mỗi quốc gia sẽ được lợi nếu NK những
hàng hóa mà mình có thể sản xuất với CP tương đối cao (hay
tương đối không hiệu quả so với các nước khác).
36

CƠ SỞ KINH TẾ CỦA KINH DOANH QUỐC TẾ

LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI LỢI THẾ SO SÁNH


• đề cao vai trò của cá nhân/doanh nghiệp
• ủng hộ một nền thương mại tự do
• mọi quốc gia đều đạt được lợi ích từ việc trao đổi quốc tế
• thừa nhận tính ưu việt của chuyên môn hóa.

sử dụng yếu tố chi phí sản xuất sử dụng yếu tố chi phí cơ hội
37

VÍ DỤ VỀ LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI VÀ


LỢI THẾ SO SÁNH
Chi phí về lao động sản xuất
Sản phẩm Tại Việt Nam (giờ công) Tại Nga (giờ công)
1 đơn vị Thép 30 10
1 đơn vị Quần áo 10 5
• Việt Nam sản xuất thép và quần áo đều có chi phí cao hơn Nga.
• Lợi thế tuyệt đối chỉ ra rằng Việt Nam không có khả năng xuất khẩu sản
phẩm nào sang Nga.
• Lợi thế so sánh sử dụng yếu tố chi phí cơ hội trong quá trình tạo ra
một sản phẩm để so sánh lợi thế giữa các quốc gia trong quá trình tham
gia thương mại quốc tế. 
• Để sản xuất 1 đơn vị thép ở Việt Nam cần 3 đơn vị quần áo trong khi ở
Nga chỉ cần 2 đơn vị. Nhưng ngược lại chi phí sản xuất quần áo ở Việt
Nam lại thấp hơn ở Nga, để sản xuất ra 1 đơn vị quần áo ở Việt Nam cần
1/3 đơn vị thép, trong khi ở Nga cần 1/2 đơn vị.
38

VÍ DỤ VỀ LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI VÀ


LỢI THẾ SO SÁNH
• Giả định nguồn lực lao động của Việt Nam là 250 giờ và
của Nga là 200 giờ, có hai tình huống:
• Nếu không có thương mại, cả hai nước sẽ sản xuất cả hai hàng
hóa theo chi phí ở trên:
Trước khi có thương mại
Quốc gia Số đơn vị thép Số đơn vị quần áo
Việt Nam 5 10
Nga 13 14

• Tổng
Nếucộng 18
Việt Nam chỉ sản xuất quần áo còn Nga chỉ sản24xuất thép rồi
trao đổi thương mại với nhau thì số lượng sản xuất ra sẽ là:
Sau khi có thương mại
Quốc gia Số đơn vị thép Số đơn vị quần áo
Việt Nam 0 25
Nga 20 0
39

CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ


Kinh doanh dựa trên lĩnh vực ngoại thương: nhập khẩu,
xuất khẩu, gia công quốc tế, xuất khẩu tại chỗ.
Kinh doanh thông qua hợp đồng: cấp giấy phép (Hợp
đồng License), đại lý đặc quyền, quản lý, đơn đặt hàng, xây
dựng và chuyển giao, chia sản phẩm…
Kinh doanh thông qua đầu tư nước ngoài:
 Trước đây, chia thành hai loại:
• đầu tư trực tiếp (FDI - Foreign Direct Investment)
• đầu tư gián tiếp (ODA - Official Development Assistance, tín dụng quốc tế)
 Luật đầu tư nước ngoài 2014:
 đầu tư thành lập tổ chức kinh tế
 đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức
kinh tế
 đầu tư theo hình thức hợp đồng PPP (Public Private Partnership)
 đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC (Business Cooperation Contract).
40

RÀO CẢN THƯƠNG MẠI TRONG KINH DOANH


QUỐC TẾ
Hàng rào thuế quan: mục đích:

• tăng nguồn thu ngân sách cho chính phủ.

• ngăn chặn hàng nhập khẩu và bảo vệ hàng trong nước

• trả đũa một quốc gia khác

• bảo vệ một ngành công nghiệp quan trọng hay non trẻ...
41

RÀO CẢN THƯƠNG MẠI TRONG KINH DOANH


QUỐC TẾ
Hàng rào phi thuế quan:
• Mục đích:
• bảo vệ hàng hóa nhập khẩu/xuất khẩu không vượt quá số lượng
đã ấn định
• giới hạn hàng nhập khẩu để bảo vệ doanh nghiệp trong nước
(quota)
• Biện pháp:
• cấm nhập khẩu (vũ khí, đạn dược...)
• hạn ngạch nhập khẩu (một số loại hàng hoá trong một thời kỳ nhất
định)
• sử dụng giấy phép
• quy định kỹ thuật
42

CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


 Thương mại hàng hoá: Hiệp định chung về thuế quan và thương mại
(GATT 1994)
Các Hiệp định kèm theo
•Hiệp định về xác định trị giá tính thuế hải quan (thực hiện Điều VII GATT 1994)
•Hiệp định về giám định hàng hoá trước khi gửi hàng (PSI)
•Hiệp định về các hàng rào kỹ thuật đối với thương mại (TBT)
•Hiệp định về áp dụng các biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS)
•Hiệp định về thủ tục cấp phép nhập khẩu
•Hiệp định về các biện pháp tự vệ
•Hiệp định về chống bán phá giá (ADP - thực hiện Điều VI của GATT 1994)
•Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs)
•Hiệp định Nông nghiệp
•Hiệp định về Quy tắc xuất xứ
43

CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


Thương mại dịch vụ
Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ (GATS)
Quyền sở hữu trí tuệ
Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại
của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS)
Các Hiệp định khác
• Hiệp định về Giải quyết Tranh chấp trong khuôn khổ WTO
• Hiệp định về Cơ chế Rà soát Chính sách thương mại
Nguồn: www.trungtamwto.vn
44

YÊU CẦU
Đọc chương 1,2&3, giáo trình Business

Đọc chương 1,2&3, giáo trình Nhập môn kinh doanh

You might also like