You are on page 1of 38

Chính sách TMQT

Malaysia
Nhóm 1
1. Nguyễn Đình Chiến Thắng
2. Phạm Thị Ngọc Linh
3. Đỗ Văn Hiền
Thành 4. Nguyễn Hữu Hiển
5. Thái Lê Việt Hiếu
viên

2
TỔNG QUAN BÀI
THUYẾT TRÌNH

01 Lý luận chung

02 Tổng quan về nền kinh tế Malaysia

03 Chính sách thương mại Malaysia

04 Bài học kinh nghiệm


01
Lý luận chung
Chính sách thương mại quốc tế
Khái niệm Mục tiêu
Chính sách thương mại • Có thể thay đổi hay điều
quốc tế là các quan điểm, chỉnh theo thời kỳ
nguyên tắc, biện pháp thích • Bảo vệ sản xuất trong
hợp của một nước dùng để nước
điều chỉnh hoạt động • Chống lại cạnh tranh bên
thương mại quốc tế của ngoài
nước đó trong một thời • Thúc đẩy sản xuất trong
gian nhất định, nhằm đạt nước
được mục tiêu kinh tế, • Mở rộng thị trường
chính trị, xã hội của nước
đó
CHÍNH SÁCH CHÍNH SÁCH CHÍNH SÁCH
NỘI DUNG
MẶT HÀNG THỊ TRƯỜNG HỖ TRỢ CHÍNH
Xác định danh mục Xác định định Chính sách đầu tư,
SÁCH
các mặt hang được hướng ưu tiên hay chính sách tín dụng, THƯƠNG
chú trọng khuyến hạn chế cùng với
khích hay hạn chế các biện pháp mở
chính sách giá cả, và MẠI QUỐC
chính sách tỷ giá hối
rộng, xâm nhập các
đoái. TẾ
thị trường xuất
khẩu, nhập khẩu
khác nhau
Công cụ của chính
sách
Thuế quan – Phi Thuế Quan
Thuế quan
Thuế quan là một loại thuế đựơc áp
dụng với hàng hoá xuất nhập khẩu
qua biên giới của quốc gia trong đó tổ
chức tham gia hoạt động xuất nhập
khẩu phải nộp một khoản tiền nhất
định tính theo giá trị hoặc khối lượng
hàng hoá cho cơ quan hải quan.

8
Hạn ngạch 1 2 Những quy định về
tiêu chuẩn kỹ thuật
Công cụ phi
thuế quan

Hạn chế 3 4 Biện pháp


xuất khẩu tự hỗ trợ xuất
nguyện khẩu
02
Tổng quan về nền kinh
tế Malaysia
Fact!
Malaysia là trái tim của Đông Nam Á với nền
văn hoá đặc sắc.
2.1. Tổng quan
Nền kinh tế lớn thứ 4 Đông Nam Á
kinh tế

12
Bảng các chỉ số kinh tế của Malaysia từ 2018 - 2020

Chỉ số kinh tế 2018 2019 2020 


2.1.
GDP (tỷ USD) 358,71 364,68 336,33
Chỉ
GDP (Giá cố định,% thay đổi hàng năm) 4.8 4.3 -6.0
số
kinh GDP trên mỗi Capita (USD) 11 11 10
tế
Cán cân chung của Chính phủ (tính bằng% -4,2 -3,3 -5,7
GDP)

Tổng Nợ của Chính phủ (tính theo% GDP) 55,5 57,2 67,6

Tỷ lệ lạm phát (%) 1,0 0,7 -1,1

Tỷ lệ thất nghiệp (%lực lượng lao động) 3,3 3,3 4,9

Tài khoản hiện tại(tỷ USD) 8.00 12,28 3,16

Tài khoản vãng lai(tính bằng% GDP) 2,2 3,4 0,9

Nguồn: IMF - Cơ sở dữ liệu Triển vọng Kinh tế Thế


giới, tháng 10 năm 2020
Kể từ khi giành được độc lập vào năm
1957, Malaysia đã đa dạng hóa thành công
2.1.2. Ngành kinh tế nền kinh tế của mình từ nông nghiệp và
dựa vào hàng hóa sang các lĩnh vực sản
xuất và dịch vụ vững chắc.

14
Bảng hoạt động kinh tế theo ngành của Malaysia năm 2020

Ngành công
Phân tích hoạt động kinh tế theo ngành Nông nghiệp Dịch vụ
nghiệp

Việc làm theo ngành (tính theo% tổng số việc làm) 10.1 26.8 63.1

Giá trị gia tăng (tính bằng% GDP) 7.3 37.4 54,2

Giá trị gia tăng (% thay đổi hàng năm) 1,8 2,4 6.1
 

Nguồn: IMF

15
2.2.1. Các hiệp định
2.2 Quá trình tự do hoá Malaysia tham gia
thương mại 2.2.2. Các tổ chức KTQT
Malaysia tham gia
Malaysia luôn
là một quốc gia
thương mại
New Zealand,Pakistan, Thổ Nhĩ
Kỳ

Hiệp định Nhật Bản


song
phương

Australia
Chile

Ấn Độ 18
AFTA

ATIGA TPS-OIC

Thoả thuận
khu vực

D-8

19
RCEP MIPTA MEEPA
Đối tác Kinh tế Toàn Thương mại Ưu đãi Đối tác Kinh tế Khu
diện Khu vực Malaysia-Iran vực Thương mại Tự
Hiệp định do Malaysia-Châu Âu

đang đàm
phán và chờ
phê chuẩn
MEUFTA CPTPP
Hiệp định thương mại Đối tác xuyên Thái
tự do Malaysia-EU Bình Dương

20
Tổ chức thế giới Tổ chức khu vực
WTO ACD
ADB
ASEAN
APEC
03
Chính sách thương mại Malaysia
3.1. Trước 1970

Chính sách thương mại của


Malaysia giai đoạn này
mang tính bảo hộ nhiều hơn
là mở cửa, chủ yếu hướng
nội.

23
3.2. Giai đoạn
1970-1989

Thực hiện mô hình


chính sách thúc đẩy
xuất khẩu các mặt
hàng khai thác lợi thế
về điều kiện tự nhiên
và lao động.
24
3.2. Giai đoạn
1970-1989
Malaysia thực hiện chính
sách bảo hộ mậu dịch đối
với các ngành công nghiệp
non trẻ, sau này bây giờ là 1
trong những sản phẩm xuất
khẩu mũi nhọn: máy giặt,
điều hoà,tivi

25
Miễn giảm thuế doanh Áp dụng chính
thu đối với các ngành sách bảo hộ mậu
hàng xuất khẩu và các dịch đối với các
sản phẩm xuất khẩu có ngành công nghiệp
sử dụng nguyên liệu non trẻ
trong nước Một số biện
pháp

Hỗ trợ tín dụng cho Xây dựng và phát triển


thông qua bảo lãnh và các khu mậu dịch tự
cho vay với lãi suất thấp do, khu chế xuất
Thành lập trung
Từng bước thực Cho phép áp dụng
Một số biện hiện xuất khẩu
tâm xúc tiến thương
mại MATRADE
chế độ khấu hao
pháp những sản phẩm
chế tạo: hàng dệt
(1985), tổ chức hội
nhanh đối với các
công ty xuất khẩu
chợ hàng xuất khẩu,
may, giày dép chiếm từ 20% giá

thông qua tự do trị sản lượng trở
nhập khẩu những lên.
yếu tố đầu vào sản
xuất
Giai đoạn 1990 đến
nay
Thúc đẩy công nghiệp chế tạo

Quan tâm hơn đến các nước đang phát


triển

Tập trung hướng tới thị trường ASEAN


và Trung Quốc.
Từng bước thực Xúc tiến thương mại
1 2
hiện quá trình tự
do hóa thương mại
và đa dạng hóa thị Biện pháp
trường thực hiện

Hỗ trợ thanh toán 3 4 Thực hiện hoạt


cho các doanh động tư vấn và hỗ
nghiệp xuất khẩu trợ đào tạo nguồn
nhân lực
Hệ thống Hiệp định tránh đánh Thuế xuất nhập
thuế thuế hai lần khẩu

• Thuế lợi tức (1967) 48 hiệp định • 0-300%


• Thuế thu nhập từ tài sản (1976) • Thuế nhập khẩu
Công cụ
• Luật thúc đẩy đầu tư (1986) thuốc lá, sản phẩm Thuế
• Luật thuế doanh thu dầu khí có cồn cao
(1967)
• Luật thuế kinh doanh ngoài
khơi (1990)
Sản phẩm cuối Sản phẩm gốm
cùng sứ, thêu ren Sản phẩm thuốc Công cụ
Một số loại phải
có giấy phép
Hoa văn không
được có con
Quá trình đăng kí phi thuế
thuốc khá lâu, có
chứng nhận của người và con vật khi đến 3 năm quan
Bộ Y tế
Kiểm dịch động thực Quyền sở hữu trí
vật tuệ Các sản phẩm Công cụ phi
Hoa văn không
đóng gói đồ ăn thuế quan
được có con
người và con vật Phải dán nhãn dinh
dưỡng
Mức xóa bỏ thuế nhập khẩu được đưa ra bởi các thành viên của FTA mà Malaysia đã kí kết

FTA khu vực Phần trăm số dòng thuế quan cắt giảm được
cam kết

ASEAN (ATIGA) 100% (2010) cho 6 quốc gia có quan hệ mật


thiết.
Thành 5%  cho Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam
tựu (2015).

ASEAN-Australia-NewZealand (AANZFTA) 100% (2020)

ASEAN-China (ACFTA) 92.8% (2012)

ASEAN-Japan (AJFTA) 90% (2012)

ASEAN-Korea (AKFTA) 100% (2010)


Nguồn: Bộ Thương mại và Công nghiệp Quốc tế Malaysia (MITI)
FTA song phương Phần trăm số dòng thuế quan cắt giảm được
cam kết

Malaysia-Australia (MAFTA) 100% (2013)

Thành Malaysia-Japan(MJEPA) 79% (2012)


tựu
Malaysia-India(MICECA) 74.5% (2019)

Malaysia- New Zealand (MNZFTA) 90.5% (2013)

Malaysia-Chile (MCFTA) 90.5% (2014)

Malaysia-Pakistan (MPCEPA) 48.8% (2014)

Nguồn: Bộ Thương mại và Công nghiệp Quốc tế Malaysia (MITI)


• Quản lí biểu thuế quan chưa hợp lý

• Vẫn sử dụng những công cụ ‘’bóp méo’’

• Tình trạng thiếu hụt lao động

• Tình trạng khai thác quá mức, ô nhiễm môi


Hạn chế
trường

• Việc cắt giảm thuế quan giảm nguồn thu ngân

sách

• Một số ngành công nghiệp bị lấn át


1 2 3

Khẳng định thương Malaysia thành công xây dựng hệ thống


hiệu sản phẩm trên trong việc xây dựng và các kho chứa hàng
thị trường phát triển các khu chế miễn phí
xuất cũng như khu mậu
Bài học dịch tự do

kinh
nghiệm
4 5 6

Tăng cường sự hợp Ngân hàng Việt Nam Mở rộng thị trường
tác, phối hợp giữa cũng cần có những biện và đào tạo nguồn
các tổ chức pháp hỗ trợ hoạt động nhân lực
thương mại quốc tế như
bảo lãnh vay, cho vay với
lãi suất ưu đãi.
37
Does anyone have any
THANKS!
questions?

hienbảnk@gmail.com

You might also like