You are on page 1of 69

CHƯƠNG 5: LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ

VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ


I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA
LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ

II. CÁC HÌNH THỨC LKKTQT

III. MỘT SỐ LKKTQT ĐIỂN HÌNH

III. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ


CỦA VIỆT NAM 1
I.Khái niệm và đặc điểm
của Liên kết kinh tế quốc tế
1.1. Khái niệm

1.2. Đặc điểm

1.3. Các hình thức của LKKTQT


2
1. Khái niệm
 LKKTQT là quá trình hợp nhất nền
kinh tế của các quốc gia trong một hệ
thống thống nhất trên cơ sở ký kết
thỏa thuận để điều chỉnh các quan hệ
kinh tế và mang lại lợi ích kinh tế cho
các bên tham gia

3
Khái niệm

 LKKTQT là giai đoạn phát triển cao của


PCLĐQT, trong đó diễn ra quá trình xã hội
hóa có tính chất quốc tế đối với toàn bộ các
công đoạn của quá trình tái sản xuất giữa
các chủ thể kinh tế quốc tế

4
1.2. Đặc điểm

1.2.1 Sự khác biệt về trình


độ sản xuất và nguồn lực
sản xuất => Sự phụ thuộc
lẫn nhau giữa các QG ngày
càng gia tăng.
5
6
High-technology Export

7
1.2. Đặc điểm
1.2.2 Do nhu cầu mở rộng
thị trường tiêu thụ và bảo
hộ dựa vào đồng minh
Ví dụ: Hiệp định Việt Nam – EU
Tổ chức các nước XK dầu mỏ
OPEC
8
9
1.2. Đặc điểm
1.2.3 Xuất phát từ các vấn
đề khu vực và toàn cầu
hóa kinh tế

10
11
1.2.4. Hội nhập kinh tế quốc tế
Quan điểm
Hội nhập kinh tế quốc tế là
quá trình xích gần lại giữa
các nền kinh tế dân tộc thông
qua tăng cường hợp tác và
LKKTQT.
12
Bản chất

Lợi ích
Lợi ích quốc gia
quốc gia
trước khi sau khi
HNKTQT HNKTQT

13
Không
Hội nhập?
hội nhập?

14
II. Hình thức
2.1. LKKTQT lớn/vĩ mô/Nhà nước

2.2. LKKTQT nhỏ/vi mô/tư nhân

15
2.1. LKKTQT vĩ mô
2.1.1. Khái niệm
Là liên kết giữa các
chính phủ thông qua
việc ký kết các Hiệp
định quốc tế. 16
TCQT liên chính
phủ (IGO)
UN WTO

NATO ASEM
APEC

EU AU OAS
ASEAN

17
TCQT phi chính phủ (INGO)

18
2.1.1. LKKTQT vĩ mô
2.1.2. Vai trò
- Thúc đẩy hiệu quả kinh tế theo quy mô
- Phát triển các quan hệ thương mại quốc tế.

- Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi.


- Cơ cấu kinh tế của các nước thay đổi theo
hướng thuận lợi.
- Tăng cường năng lực cạnh tranh của hàng
hoá của các nước thành viên.
19
2.1. LKKTQT vĩ mô
2.1.3. Phân loại Monetary Union

Economic Union

Common Market

Customs Union

Free Trade Area 20


Khu vực mậu dịch tự do (FTA)

 Cắt giảm, tiến tới xóa


bỏ TQ và hàng rào PTQ
trong quan hệ TM
 Duy trì CSTM riêng

21
Liên minh thuế quan
Customs Union
 Cắt giảm, tiến tới xóa bỏ TQ
và hàng rào PTQ trong quan
hệ TM nội khối
 Áp dụng Biểu thuế quan và
các quy định PTQ chung với
các nước ngoài khối 22
Tác động kinh tế của liên minh
thuế quan
a)Tạo lập thương mại (Trade creation):
Mô hình trao đổi của nước A về mặt hàng xe đạp
P ($) D
S

E
200$ Giá nội địa có thuế
160$ ở nước A
A C

B D
100$
Giá không thuế ở
nước B (thành viên)

0 Q 23
Tác động kinh tế của liên minh
thuế quan
b)Chuyển hướng thương mại (Trade diversion):
Mô hình trao đổi của nước A về mặt hàng xe đạp
P ($) D
S

E
200$ Giá nội địa có thuế
160$ ở nước A
A B C1 D
130$ Giá không thuế ở
C2 nước B (thành viên)
100$
Giá không thuế ở
nước X (ngoài khối)

0 Q 24
Thị trường chung
Common Market

 Mang các đặc điểm của


liên minh thuế quan và;
 Cho phép di chuyển tự
do các yếu tố SX 25
Liên minh kinh tế
Economic Union
 Mang các đặc điểm của
thị trường chung và;
 Hài hòa hoá các CS phát
triển kinh tế và áp dụng
các CS kinh tế chung 26
Liên minh tiền tệ

27
Tự do lưu thông tiền tệ trong nội khối
biểu hiện bằng các biện pháp:
 Hình thành nên một đồng tiền chung thống
nhất và duy nhất cho nội khối
 Sáp nhập các ngân hàng TW của các thành viên
để thành lập ngân hàng TW cho toàn khối.
 Sáp nhập các quỹ dự trữ ngoại hối của các nước
thành Quỹ Dự trữ ngoại hối toàn khối.
 Thống nhất hoá các chính sách điều tiết tài
chính, tiền tệ, tín dụng nội khối và nội khối với
ngoại khối.
28
2.1.3. Tác động
 Phát triển quan hệ thương mại quốc tế
 Tạo lập những thị trường khu vực rộng lớn
 Tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi
 Khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh của các nước
thành viên
 Giúp mỗi quốc gia tăng cường sức cạnh tranh trên
thị trường quốc tế
 Thoả mãn nhu cầu tiêu dùng
 Cạnh tranh trong nội bộ liên kết
 Mâu thuẫn giữa các khối liên kết 29
2.2. LKKTQT vi mô
2.2.1. Khái niệm
Là loại hình liên kết
giữa các công ty của
những QG khác nhau.
30
2.2.2. Phân loại
2.2.2.1. Căn cứ vào
nguồn đóng góp vốn
 TNCs (Trans-national
corporation)
MNCs (Multi-national
corporation) 31
- Khái niệm “TNCs”
Công ty Xuyên quốc gia là những tổ chức kinh
doanh có quyền sở hữu vốn thuộc công ty mẹ
của một quốc gia (home country) và hoạt động
kinh doanh diễn ra trên địa bàn nhiều quốc gia
(host countries)
Tổ chức
kinh doanh
Sở hữu xuyên
quốc gia: :là
CÔNG TY những công ty có
chủ sở hữu vốn
XUYÊN thuộc công ty mẹ
QUỐC GIA của 1 QG
Quốc tế hoá hoạt
động kinh doanh
32
- Khái niệm “MNCs”
Công ty Đa quốc gia là những tổ chức kinh
doanh có quyền sở hữu thuộc công ty mẹ của
nhiều quốc gia (home countries) và hoạt động
kinh doanh diễn ra trên địa bàn nhiều quốc gia
(host countries) Tổ chức
kinh doanh
Sở hữu xuyên
quốc gia: :là
CÔNG TY những công ty có
chủ sở hữu vốn
ĐA thuộc công ty mẹ
QUỐC GIA của nhiều QG
Quốc tế hoá hoạt
động kinh doanh
33
Tập đoàn đa quốc gia (MNEs)

 Là các công ty được thành lập với những liên


kết hoặc chi nhanh đặt tại nhiều quốc gia
khác nhau.

34
Vai trò của MNCs và TNCs
 Đóng góp vào GDP (11% năm 2007) và kim
ngạch XK (2/3 giá trị thương mại hàng hóa)
 Giải quyết việc làm (82 triệu lao động năm
2007)
 Thúc đẩy R&D (3/4 chi phí R&D)
 Thúc đẩy các dòng lưu thông vốn
 Truyền bá công nghệ

35
36
37
2.2.2.2. Căn cứ vào tính chất và
mục đích hoạt động
 Cartel

 Syndicate

 Trust

 Consortium

 Conglomerate

38
Cartel
 Khái niệm: là tổ chức các thành viên tự
nguyện liên kết theo phương thức cam kết
đồng thuận.
 Mục tiêu: tập hợp các tổ chức và đối tượng
cùng ngành nghề để có thể khống chế thị
trường bằng quyền lực kinh tế do các thành
viên các-ten mang lại.
 Nguyên tắc: đồng thuận và phân chia hợp lý
lợi ích kinh tế.
 Can thiệp vào các yếu tố: giá, sản lượng,
thị phần, đấu thầu…
39
Syndicate

 Là sự liên kết của một số công ty sản xuất


cùng loại sản phẩm, việc tiêu thụ do một đại
diện tiến hành

40
Trust

 Là liên kết được hình thành thông qua việc


chuyển giao công nghệ, góp vốn, bằng sáng
chế… của các thành viên cho hiệp hội (liên
kết độc quyền). Các thành viên sẽ cùng tham
gia quản lý và phân chia lợi nhuận.
 Liên kết dọc
 Liên kết ngang

41
Consortium
 Là sự liên minh, liên kết giữa các xí nghiệp
của nhiều ngành khác nhau và có liên quan
với nhau về kinh tế và kỹ thuật, do một tập
đoàn tài chính khống chế, điều hành

42
Conglomerate

 Khái niệm: Là một tổ hợp công nghiệp


khổng lồ đặt dưới sự kiểm soát của các tổ
chức tài chính chung hoạt động trong các
lĩnh vực khác nhau nhưng không kết nối về
công nghệ
 Conglomerate thông thường cùng thuộc một
tập đoàn và không có sản phẩm cạnh tranh
với nhau hoặc tham gia vào nhiều giai đoạn
sản xuất hoặc kiểm soát phân khúc thị
trường khác nhau
43
2.2.3. Tác động
Tích cực
 Thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển.
 Thúc đẩy đầu tư nước ngoài, đặc biệt là vào các
nước đang phát triển.
 Góp phần phát triển nguồn lực và tạo việc làm
(cả trực tiếp và gián tiếp).
 Giúp trình độ kỹ thuật, công nghệ của các nước
xích lại gần nhau.
 Nâng quá trình phân công lao động quốc tế lên
một nấc thang mới.
44
Tiêu cực:
 Dẫn đến hiện tượng “chuyển giá”
trong nội bộ hệ thống TNCs nhằm trốn
thuế.
 Lệ thuộc vào công nghệ của các công
ty xuyên quốc gia.
 Tiếp nhận công nghệ lạc hậu, lỗi thời,
độc hại, gây ô nhiễm môi trường.
 Có vai trò lớn hơn quyền lực Nhà
nước. 45
III. Một số
LKKTQT điển
hình

46
TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI
WORLD TRADE ORGANIZATION
WTO

1. Lịch sử hình thành và phát triển


2. Mục tiêu hoạt động
3. Chức năng
4. Cơ cấu tổ chức
5. Nguyên tắc hoạt động
6. Các Hiệp định cơ bản
7. Việt Nam và WTO

47
1. Lịch sử hình thành và phát triển

• Tiền thân của WTO: GATT-1947 (The


General Agreement on Tariff and Trade)
• Ngày 30/10/1947, 23 nước đã ký
GATT
• Có hiệu lực từ 1/1/1948 đến hết năm
1994.
• Trải qua 8 vòng đàm phán thương mại.
48
CÁC VÒNG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI CỦA GATT
Năm Địa điểm Nội dung đàm phán Số
nước
1947 Geneva Giảm thuế quan cho 45.000 mặt hàng nhập 23
(Thụy Sỹ) khẩu

1949 Annecy (Pháp) Xác định mức thuế bình quân 35% 12
1950 Torquay (Anh) Nhượng bộ về thuế quan cho 8.700 mặt 38
hàng trao đổi
1956 Geneva Cắt giảm thuế quan trị giá 2,5 tỷ USD 26
(Thụy Sỹ)
1958 - Vòng Dillon Nhượng bộ về thuế quan cho 4.400 mặt 26
1962 hàng, trị giá 4,9 tỷ USD
1964 - Vòng Kennedy Thuế quan và các biện pháp chống phá giá 62
1967
1973 - Vòng Tokyo Thuế quan, các biện pháp phi thuế quan và 102
1979 các hiệp định khung
1986 - Vòng Urugoay Thuế, các biện pháp phi thuế quan, các 123
1994 (Punta del nguyên tắc, các dịch vụ, các quyền sở hữu
Este) trí tuệ, giải quyết tranh chấp, dệt và may 49
2. Mục tiêu hoạt động

Mục tiêu kinh tế: thúc


đẩy tự do hoá thương
mại quốc tế

50
 Mục tiêu chính trị: thiết lập một thể
chế pháp lý toàn cầu cho phép duy
trì môi trường thương mại ổn định.
 Mục tiêu XH: nâng cao mức sống
của dân cư các quốc gia, tạo công
ăn việc làm, bảo đảm các quyền và
tiêu chuẩn lao động tối thiểu được
tôn trọng.
51
3. Chức năng
• Quản lý, giám sát và tạo điều kiện thực
thi các hiệp định, thoả thuận thương mại
đa phương.
• Tổ chức các vòng đàm phán thương mại
đa phương.
• Giải quyết mâu thuẫn và tranh chấp giữa
các nước thành viên liên quan đến việc
thực hiện và giải thích Hiệp định của
WTO.
52
• Kiểm điểm chính sách
thương mại của các nước
thành viên
• Thực hiện việc hợp tác với
các tổ chức kinh tế quốc tế
khác như WB, IMF
53
4. Cơ cấu tổ chức
 Các cơ quan lãnh đạo chính trị và có quyền
ra quyết định (decision-making power):
- Hội nghị Bộ trưởng (Ministerial
Conference)
- Đại hội đồng WTO (General Council)
- Cơ quan giải quyết tranh chấp (Dispute
Settlement Body - DSB)
- Cơ quan kiểm điểm chính sách thương mại
(Trade Policy Review Body - TPRB)
54
 Các cơ quan thừa hành và giám sát việc
thực hiện các hiệp định thương mại đa
phương
- Hội đồng GATT
- Hội đồng GATS
- Hội đồng TRIPS
 Cơ quan thực hiện chức năng hành chính
- thư ký là Tổng Giám đốc và Ban thư ký
WTO
55
Hội nghị
Bộ trưởng

Đại hội đồng

Hội đồng về Hội đồng về Hội đồng về


Thương mại TRIPS Thương mại dịch
Các uỷ ban về: Hàng hóa vụ
Thương mại và Môi trường
Thương mại và Phát triển
Tiểu ban cho các nước chậm phát Các uỷ ban về:
Các uỷ ban về:
triển Các dịch vụ tài chính
Xâm nhập Thị trường; Nông nghiệp
Các Hiệp định Thương mại Khu Các cam kết đặc biệt
Vệ sinh dịch tễ đối với hàng nông sản
vực
Hàng rào kỹ thuật liên quan đến Các nhóm Công tác
Cán cân Thanh toán
thương mại (Các tiêu chuẩn đối với về:
Ngân sách, Tài chính, Thể chế
sản phẩm) Dịch vụ chuyên
quản lý (chính phủ)
Trợ cấp và các Biện pháp Đối kháng ngành
Các Ban Thư ký về: Chống bán phá giá; Định giá Hải quan Các quy định GATS
Gia nhập Xuất xứ Hàng hóa; Giấy phép Nhập khẩu Các HIệp định nhiều bên
Các biện pháp tự vệ liên quan đến đầu tư •Hàng không dân dụng
Các nhóm công tác về: •Chi tiêu của chính phủ
Cơ quan Giám sát Hàng dệt may
Thương mại và Đầu tư
Thương mại và Cạnh tranh Các nhóm Công tác về:
Minh bạch trong chi tiêu của Các doanh nghiệp nhà nước 56
chính phủ Kiểm hóa trước khi xuất
5. Nguyên tắc hoạt động

57
5.1. Nguyên tắc không phân biệt đối xử

MFN
Nếu 1 nước dành cho 1 nước thành
viên một sự đối xử ưu đãi nào đó thì
nước này cũng sẽ phải dành sự ưu
đãi đó cho tất cả các nước thành
viên khác.
MFN = favour one, favour all
58
Ngoại lệ
Mậu dịch biên giới
Hệ thống ưu đãi phổ cập
GSP (Generalised System
Preferences)
RTA (Các thoả thuận khu
vực)
59
NGUYÊN TẮC TỐI HUỆ QUỐC
(MOST FAVOURED NATION - MFN)

60
NT
Mỗi nước thành viên
của WTO cam kết
dành cho đối tác
những ưu đãi tương tự
như nước chủ nhà.
61
Nguyên tắc mở cửa/tiếp
cận thị trường
Các nước phải mở cửa thị
trường HH, DV và đầu tư
nước ngoài cho các quốc
gia khác
62
 Nguyên tắc cạnh tranh công
bằng
 Nguyên tắc xây dựng môi trường
kinh doanh dễ dự đoán
 Nguyên tắc dành một số ưu đãi
về thương mại cho các nước
đang và kém phát triển

63
6. Các Hiệp định của WTO
 Hiệp định Marrakesh thành lập
 Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT-1994)
 Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại (Agreement on Technical
Barriers to Trade-TBT)
 Hiệp định về các biện pháp kiểm dịch (Agreement on the Application of
Sanitary and Phytosanitary Measures-SPS)
 Hiệp định về thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu (Agreement on Import
Licensing Procedures-ILP)
 Hiệp định về quy tắc xuất xứ (Agreement on Rules of Origin-RoO)
 Hiệp định về giám định hàng hoá trước khi gửi hàng (Agreement on
Preshipment Inspection-PSI)
 Hiệp định về việc định giá trị tính thuế hải quan (Agreement on Custom
Value-ACV)
 Hiệp định về các biện pháp tự vệ (Agreement on Safeguards-ASG)

64
 Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng
(Agreement on Subsidies and Countervailing Measures-
SCM)
 Hiệp định về chống bán phá giá (Agreement on Anti-
dumping-ADP)
 Hiệp định về nông nghiệp (Agreement on Agriculture-AoA)
 Hiệp định về hàng dệt may (Agreement on Textile and
Clothing-ATC)
 Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến
thương mại (TRIMs)
 Hiệp định về thương mại dịch vụ (GATS)
 Hiệp định về các khía cạnh của quyền sở hữu trí tuệ
liên quan đến thương mại (TRIPs)

65
IV. Việt Nam và WTO
4.1. Tiến trình VN gia nhập WTO

07/11/2006 11/12/2006

29/11/2006 11/01/2007

66
4.2. Cơ hội và thách thức
4.2.1. Cơ hội
 Được hưởng MFN và NT.

 Thúc đẩy công cuộc đổi mới kinh tế – xã hội và cải


cách thể chế
 Môi trường đầu tư của VN được cải thiện theo
hướng hấp dẫn hơn
 Cải thiện hệ thống giải quyết tranh chấp thương
mại.
 Được hưởng những nguyên tắc ưu đãi riêng của
WTO đối với nước đang phát triển.
67
 Tạo đà cho các doanh nghiệp Việt Nam vươn
lên.
 Nâng cao chất lượng cuộc sống
 Gia tăng cơ hội cho ngành hàng xuất khẩu chủ
lực của Việt Nam.
 Các bằng cấp, chứng chỉ do ngành giáo dục VN
được thừa nhận.
 Buộc Chính phủ hoạt động có hiệu quả và thận
trọng hơn.
 Tạo cho Việt Nam có một vị trí và tiếng nói
trong đàm phán đa phương.
68
4.2.2. Thách thức
 Phụ thuộc vào nước ngoài.

 Thực hiện các nghĩa vụ đã cam kết.

 Mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ cho các thành viên khác.

 Phải cải cách, điều chỉnh kịp thời cơ chế, chính sách, luật lệ
của VN cho phù hợp “luật chơi” quốc tế. Hệ thống pháp luật
phải công bố công khai (minh bạch), đồng bộ, công bằng, tính
chất hợp lý.
 DN VN tự cạnh tranh bình đẳng.

 Người lao động sẽ gặp khó khăn khi tìm kiếm và giữ chỗ làm
việc.
 Liên tục cải thiện môi trường đầu tư để tăng tính hấp dẫn đối
với FDI.
 Những bất ổn về chính trị và tệ nạn xã hội có cơ hội phát triển
nhiều hơn. 69

You might also like