You are on page 1of 14

11/10/2022

CHƯƠNG VIII: LIÊN KẾT


QUỐC TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Nội dung chương

1 Xu hướng toàn cầu hóa và khu vực hóa

2 Các hình thức liên kết quốc tế trong TMQT

3 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

1
11/10/2022

1. Xu hướng toàn cầu hóa và


khu vực hóa

Toàn cầu
hóa

Toàn cầu hóa

Sản xuất Chuyên Tự do DTNN và


phát triển môn hóa hóa TM TCQT phát
triển

2
11/10/2022

Đặc trưng của toàn cầu hóa

Là giai đoạn phát triển cao của quốc tế hóa


kinh tế
Hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với tự do
hóa các hoạt động kinh tế
Là xu thế khách quan nhưng chịu sự tác
động mạnh mẽ của các nước TB phát triển

Là quá trình mang tính 2 mặt

Sự gia tăng cạnh tranh ngày càng quyết liệt

Tích cực
Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát Tác động
triển của toàn
Thúc đẩy hoạt động chuyển giao cầu hóa
khoa học công nghệ
Thúc đẩy quá trình cải cách kinh tế
của các quốc gia
Đem lại những lợi ích cho dân cư
thế giới

Tiêu cực
 Nguy cơ tấn công của hàng hóa,
dịch vụ nước ngoài
 Tạo áp lực cạnh tranh khốc liệt
 Dẫn đến những bất công xã hội
 Dẫn đến sự độc quyền, thâu tóm
kinh tế của các cường quốc
công nghiệp và các tổ chức tài
chính thế giới

3
11/10/2022

Cơ hội
Hưởng những nguyên tắc thương Cơ hội và thách
tắc thương mại công bằng, không thức của các
phân biệt đối xử nước đang phát
Tận dụng lợi thế so sánh để chuyên triển trước toàn
môn hoá sản xuất và xuất khẩu cầu hóa
Thu hút mạnh các nguồn vốn đầu
tư nước ngoài
Cải cách kinh tế thị trường thông
qua hội nhập kinh tế quốc tế

Thách thức
 Phải tuân thủ luật chơi theo quan
điểm của các nước phương tây
 Dễ bị tác động bởi những bất ổn về
thị trường, kinh tế, chính trị, xã hội
của nước khác
 Thị trường nội địa dễ bị “xâm lăng”
 Nguy cơ chảy máu chất xám

Khu vực hóa

Hợp tác kinh tế khu vực là 1 nhóm quốc gia, vùng lãnh thổ
trong khu vực liên kết lại trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng lẫn
nhau cùng cơ lợi, các quốc gia thành viên tự nguyên gắn kết
1 phần chủ quyền kinh tế với nhau thông qua các quy định
chặt chẽ của các điều ước quốc tế

4
11/10/2022

Cấp độ khu
vực hóa

Cấp thấp Cấp cao


Hợp tác tự do hóa Hợp tác chặt chẽ trên
thương mại khu vực nhiều lĩnh vực kể cả
như các khu vực mậu những mục tiêu phi
dịch tự do, các liên kinh tế
hiệp thuế quan

2. Các hình thức của liên kết kinh tế quốc tế

Liên kết kinh tế quốc tế vĩ mô (Macro-Integration)


 Nguyên nhân hình thành
• Cho phép các quốc gia thực hiện đồng thời 2 mục tiêu:
tham gia vào quá trình tự do hóa thương mại và dựa vào
đồng minh để bảo hộ
• Nhiều vấn đề của khu vực cần có sự đồng thuận của nhiều
chính phủ
• Tiến trình toàn cầu hóa làm cho lợi ích của các quốc gia
gắn chặt với nhau

5
11/10/2022

2.1. Liên kết kinh tế quốc tế vĩ mô

 Vai trò của các liên kết lớn


• Phát triển các quan hệ TMQT, tạo môi trường kinh doanh
thuận lợi
• Tạo điều kiện tốt hơn cho sự phát triển của lợi thế tương đối
và tuyệt đối tại mỗi quốc gia
• Tăng cường sức cạnh tranh của các thành viên

2.1. Liên kết kinh tế quốc tế vĩ mô


Khu vực mậu
dịch tự do

Đồng minh
Đồng minh
tiền tệ
Hình thức thuế quan
của Mac-In

Đồng minh Thị trường


kinh tế chung

6
11/10/2022

2.1. Liên kết kinh tế quốc tế vĩ mô


 Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area – FTA)
Là hình thức liên kết trong đó các thành viên thỏa thuận cùng
thỏa thuận, thống nhất một số vấn đề nhằm mục đích tự do hóa
trong buôn bán về một hay 1 số hàng hóa hay dịch vụ
Đặc điểm
• Giảm hoặc xóa bỏ hàng rào thuế quan và các biện pháp hạn
chế số lượng giữa các thành viên
• Các nước thành viên vẫn giữ được quyền độc lập tự chủ trong
quan hệ buôn bán với các nước ngoài khu vực
Ví dụ: EFTA (1960), NAFTA (1992), AFTA (1992)

2.1. Liên kết kinh tế quốc tế vĩ mô

 Đồng minh thuế quan (Custom Union)


Là hệ thống có tổ chức cao hơn, mang toàn bộ đặc điểm của
khu vực tự do nhưng có thêm các điều kiện thỏa thuận sau:
• Xóa bỏ mọi rào cản đối với các nước thành viên
• Lập ra chính sách thuế quan chung áp dụng khi buôn bán
với các nước ngoài khối.
• Xây dựng chính sách ngoại thương thống nhất khi buôn
bán với các nước ngoài khối
Ví dụ: EEC (1957)

7
11/10/2022

2.1. Liên kết kinh tế quốc tế vĩ mô

 Thị trường chung (Common Market)


• Các đặc điểm tương tự như đồng minh thuế quan.
• Xóa bỏ các trở ngại cho quá trình tự do di chuyển tư bản và
sức lao động giữa các nước hội viên
• Xây dựng cơ chế chung điều tiết thị trường
• Tiến tới xây dựng chính sách đối ngoại chung với các nước
ngoài khối
Ví dụ: EC (1993)

2.1.Liên kết kinh tế quốc tế vĩ mô

 Đồng minh kinh tế (Economic Union)


• Đặc điểm giống thị trường chung
• Xây dựng chính sách phát triển kinh tế chung cho các nước
thành viên, xóa bỏ chính sách kinh tế riêng của mỗi nước.
Ví dụ: EU (1994)

8
11/10/2022

2.1.Liên kết kinh tế quốc tế vĩ mô

 Đồng minh tiền tệ (Monetary Union)


Là hình thức liên kết kinh tế cao nhất, tiến tới lập 1 quốc gia
kinh tế chung cho nhiều nước.
• Thống nhất chung: đồng tiền - chính sách lưu thông tiền tệ -
ngân hàng - quỹ tiền tệ chung - chính sách quan hệ tài chính
tiền tệ.
• Tiến tới thực hiện liên minh về chính trị
VD: EU (sau 1999)

2.2. Liên kết kinh tế quốc tế vi mô


(Micro-Integration)

Khái niệm

Liên kết kinh tế quốc tế vi mô là hình thức liên kết kinh tế quốc tế
ở cấp công ty, xí nghiệp... để lập ra các công ty đa quốc gia.

9
11/10/2022

MNC- Multinational Corporation


UNCTAD: Công ty đa quốc gia là một doanh nghiệp gồm nhiều
đơn vị ở hai hay nhiều nước, bất kể hình thức pháp lý, lĩnh vực
hoạt động của các đơn vị này, hoạt động theo một hệ thống các
chính sách tự quyết, có sự liên hệ và một chiến lược chung thông
qua một hay nhiều trung tâm quyết định. Các đơn vị trong doanh
nghiệp được liên kết bằng hình thức sở hữu hoặc dưới hình thức
khác; sự liên kết diễn ra giữa hai hay nhiều đơn vị để có thể tạo
ra sự thuận lợi lớn cho hoạt động, đặc biệt là chia sẻ hiểu biết,
nguồn lực và trách nhiệm

Liên kết kinh tế quốc tế vi mô

Nguyên nhân hình thành


• Là cách thức thực hiện phân công lao động quốc tế.
• Là một đối pháp đối với chính sách bảo hộ mậu dịch của
các nước
• CMKHKT dẫn đến sự ra đời của nhiều ngành mới đòi hỏi
nhiều vốn, kỹ thuật cao cấp... vượt quá khả năng của 1
công ty quốc gia.

10
11/10/2022

Liên kết kinh tế quốc tế vi mô

Vai trò của MNC


• Thúc đẩy nhanh quá trình nhất thể hóa nền KTTG, qua đó
thúc đẩy TMQT phát triển.
• Thúc đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung tư bản quốc
tế, làm tiền đề cho sự phát triển của KHKT trên toàn cầu.
• Giảm bớt sự khác biệt về công nghệ
• Cung cấp vốn cho các nước đang phát triển thông qua các
hoạt động đầu tư
• Thay đổi cơ cấu kinh tế, thể chế, chính sách khai thác lợi
thế so sánh của các nước theo hướng tích cực

MNC- Multinational Corporation

Đặc điểm và xu hướng phát triển của MNCs


• Thay đổi trong lĩnh vực đầu tư
• Mua lại và Sáp nhập (M&A) là hình thức đầu tư chủ yếu
để bành trướng thế lực kinh tế của các công ty quốc tế.
• Mở rộng hình thức liên hiệp để tăng cường khả năng cạnh
tranh
• Đa dạng hóa và chuyên môn hóa cao độ

11
11/10/2022

3. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế


của Việt nam

• Bối cảnh

Biến động Liên xô cũ và Đông Âu


1

Bối cảnh toàn cầu hóa là xu thế


2 khách quan

Việt Nam thực hiện đường lối


3 đổi mới

12
11/10/2022

Tình hình hội nhập


Tình hình hội
nhập

 1995: Gia nhập ASEAN


 1996: Việt Nam tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu
(ASEM)
 1998: Việt Nam được kết nạp vào Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu
Á - Thái Bình Dương (APEC).
 2000: Ký kết Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa
Kỳ
 2007: Gia nhập WTO
 Các hiệp định thương mại tự do

Các hiệp định thương mại tự do của Việt Nam tính đến 5/2021
TT FTA Hiện trạng Đối tác

FTAs đã có hiệu lực

1 AFTA Có hiệu lực từ 1993 ASEAN

2 ACFTA Có hiệu lực từ 2003 ASEAN, Trung Quốc

3 AKFTA Có hiệu lực từ 2007 ASEAN, Hàn Quốc

4 AJCEP Có hiệu lực từ 2008 ASEAN, Nhật Bản

5 VJEPA Có hiệu lực từ 2009 Việt Nam, Nhật Bản

6 AIFTA Có hiệu lực từ 2010 ASEAN, Ấn Độ

7 AANZFTA Có hiệu lực từ 2010 ASEAN, Úc, New Zealand

8 VCFTA Có hiệu lực từ 2014 Việt Nam, Chi Lê

9 VKFTA Có hiệu lực từ 2015 Việt Nam, Hàn Quốc

10 VN – EAEU FTA Có hiệu lực từ 2016 Việt Nam, Nga, Belarus, Amenia, Kazakhstan, Kyrgyzstan

CPTPP Có hiệu lực từ 30/12/2018, có hiệu lực tại Việt Nam từ Việt Nam, Canada, Mexico, Peru, Chi Lê, New Zealand, Úc, Nhật
11
(Tiền thân là TPP) 14/1/2019 Bản, Singapore, Brunei, Malaysia

Có hiệu lực tại Hồng Kông (Trung


12 AHKFTA
Quốc), Lào, Myanmar, Thái Lan, ASEAN, Hồng Kông (Trung Quốc)
Singapore và Việt Nam từ
11/06/2019

13 EVFTA Có hiệu lực từ 01/08/2020 Việt Nam, EU (27 thành viên)

Có hiệu lực tạm thời từ 01/01/2021, có hiệu lực chính


14 UKVFTA thức từ 01/05/2021 Việt Nam, Vương quốc Anh

FTA chưa phê chuẩn, sắp có hiệu lực

15 RCEP Ký ngày 15/11/2020 ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, New Zealand

FTA đang đàm phán

16 Việt Nam – EFTA FTA Khởi động đàm phán tháng 5/2012 Việt Nam, EFTA (Thụy Sĩ, Na uy, Iceland, Liechtenstein)

17 Việt Nam – Israel FTA Khởi động đàm phán tháng 12/2015 Việt Nam, Israel

13
11/10/2022

14

You might also like